Giáo án Lớp 5 - Tuần 31+32 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Công

Tập đọc

Công việc đầu tiên

I.  Mục tiêu:

-  Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính  cách nhân vật.

-  Hiểu nội dung bài:  Nguyện vọng và lòng nhiệt thành  của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

-  Trả lời được các câu hỏi SGK.

  II.  Đồ dùng dạy học:

  -  Tranh minh hoạ trong SGK.

  III.  Các hoat động dạy- học chủ yếu:

 

Hoạt động dạy

 1.  Bài cũ:   (5’)

-  Gọi hs lên bảng trả lời nội dung của bài học trước.

        Nhận xét.

Bài mới:

Hoạt động 1:    Hướng dẫn hs luyện đọc.       (14’)

 -  Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc toàn bài.

 +   Lượt 1:  Gv chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho hs (nếu có)
 -  YC hs luyện đọc theo cặp.

 +   Lượt 2:  Rút từ cần giải nghĩa.

 -  1 hs đọc chú giải.

 +  Lượt 3:  Đọc cảm thụ bài văn.

 -  GV đọc mẫu toàn bài:  Toàn bài đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, diễn tả đúng tâm trạng bỡ ngỡ,  tự hào của cô gái trong buổi đầu làm cách mạng.

 Hoạt động 2:     Tìm hiểu bài:    (12’)

 -  YC hs đọc lướt toàn bài và trả lời nội dung câu hỏi sau:

H:  Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì ?

H:  Tâm trạng của chị út NTN khi lần đầu tiên nhận công việc này ?

H: Những chi tiết nào cho em biết điều đó ?

Hoạt động học

  2 hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét.









- 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn .

+  Đoạn 1: Một hôm……không biết giấy gì.

+ Đoạn 2: Nhận công việc……chạy rầm rầm.

+  Đoạn 3:  Còn lại.

-  2 hs ngối cùng bàn luyện đọc cặp đôi

(2 lượt)

-  1 hs đọc lại toàn bài.















- Công việc anh Ba giao cho chị út là đi rải truyền đơn.

-  Chị út hồi hộp, bồn chồn.

-  Chị thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm, đêm ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm ngồi nghỉ cách giấu truyền đơn .
doc 41 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 5860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31+32 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Công", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_3132_nam_hoc_2017_2018_nguyen_van_cong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 31+32 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Công

  1. Tuần 31 (Từ ngày 23 thỏng 4 năm 2018 đến ngày 27 thỏng 4 năm 2018) Tiết Thứ Tiết Mụn theo Tờn bài ngày PPCT 1 Đạo đức 31 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2) Hai 2 Toỏn 151 Phép trừ 23/4 3 Tập đọc 61 Công việc đầu tiên 4 Chào cờ 2 Chớnh tả 31 Tà áo dài việt nam Ba 24/4 3 Toỏn 152 Luyện tập 4 Lịch sử 31 Lịch sử địa phương 1 LTVC 61 Mở rộng vốn từ: Nam và nữ 2 KC 31 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Tư 25/4 3 Toỏn 153 Phép nhân 4 Địa lớ 31 Địa lí địa phương (Tiết 1) 1 Tập đọc 62 Bầm ơi Năm 2 TLV 61 Ôn tập về tả cảnh 26/4 3 Toỏn 154 Luyện tập 4 Kĩ thuật 31 Laộp Roõ – bốt (t.2) 1 LTVC 62 Ôn tập về dấu câu 2 TLV 62 Ôn tập về tả cảnh. Sỏu 27/4 3 Toỏn 155 Phép chia 4 SH GDNG Bài 8 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHểA KNS Duyệt của BGH Duyệt của Tổ trưởng GVCN Lờ Quang Hựng Nguyễn Văn Cụng 1
  2. Thứ hai ngày 23 thỏng 4 năm 2018 Đạo đức Tiết 31: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2) Hoạt đông dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (3’) - Gọi hs trả lời nội dung của bài học trước. - 2 hs lên bảng trả lời. Cả lớp theo dõi nhận Nhận xét xét. Hoạt động 1: Việc làm nào góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. (15’) - GVphát phiếu bài tập, YC hs làm việc cá - HS nhận phiếu và làm bài tập theo phiếu. nhân. - HS nối tiếp nhau trả lời. Các việc làm Bảo vệ tài Không bảo vệ nguyên tài nguyên 1. Không khai thác nước ngầm bừa bãi X 2. Đốt rẫy làm cháy rừng X 3. Vứt rác thải, xác động vật chết vào nước ao hồ X 4. Phun nhiều thuốc trừ sâu vào đất trồng X 5. Xả nhiều khói vào không khí X 6. Săn bắt, giết các động vật quý hiếm. X 7. Trồng cây gây rừng X 8. Sử dụng điện hợp lí X 9. Phá rừng đầu nguồn X 10. Sử dụng nước tiết kiệm X 11. Xây dựng, bảo vệcác khu bảo tồn quốc gia, vườn X quốc gia thiên nhiên. H: Chúng ta cần có thái độ như thế nào để - Chúng ta cần đồng tình, ủng hộ những hành bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? vi, việclàm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động 2: Xử lí tình huống. - GV treo bảng phụ có ghi các tình huống. - - HS cùng thảo luận nhóm để hoàn thành nội YC hs thảo luận nhóm để giải quyết các tình dung sau: huống sau: (8’) 1. Lớp em được đến tham quan rừng - Em sẽ khuyên các bạn không hái hoa để bảo quốc gia Gần địa phương em. Trước khi về vệ rừng. Chọn và nhặt một vài các bạn rủ em hái mấy bông hoa quý trong chiếc lá đã rụng làm kỉ niệm cũng được, hoặc rừng mang về làm kỉ niệm. Em sẽ làm gì ? chụp ảnh bông hoa đó. 2. Nhóm bạn An đi picnic ở biển, vì mang nhiều đồ ăn nặng quá, An đề nghị các bạn vứt - Em sẽ khuyên các bạn sau khi ăn uống phải rác xuống biển cho đỡ phải tìm thùng rác. Nếu thu gom rác lại rồi tìm thùng rác để vứt. Động có mặt trong nhóm bạn An em sẽ làm gì ? viên nhau cùng cố gắng đi tiếp. Làm như thế - YC các nhóm sắm vai thể hiện cách sử lí sẽ bảo vệ biển không bị ô nhiễm, giữ được tình huống. cảnh biển sạch đẹp. Hoạt động 3: Báo cáo về tình hình bảo vệ tài - Các nhóm phân công các vai. Sau đó đại nguyên ở địa phương. diện nhóm trình bày. - YC hs trình bày kết quả bài tập thực hành đã giao ở tiết 1. (5’) - Các hs thảo luận , liệt kê các tài nguyên ở - HS đưa ra kết quả bài tập thực hành. địa phương và các biện pháp cần thực hiện để - 2 -3 hs trình bày trước lớp. 2
  3. Thứ năm ngày 3 thỏng 5 năm 2018 Tập đọc Những cánh buồm I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - 3 hs nối tiếp nhau đọc bài út Vịnh. - 3 hs nối tiếp nhau đọc bài, HS cả lớp theo Nhận xét. dõi nhận xét. 1. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs luyện đọc - 5 hs nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ. - 5 hs đọc bài, mỗi hs đọc một khổ thơ. + Lượt 1: GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng hs (nếu có). - YC hs luyện đọc theo cặp. - 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp từng + Lượt 2: Rút từ cần giải nghĩa. khổ thơ. - 1 hs đọc chú giải. - 2 hs đọc thành tiếng trước lớp. + Lượt 3: Đọc cảm thụ bài thơ. - GV đọc mẫu toàn bài: Toàn bài đọc Với giọng chậm rãi dịu dàng, trầm lắng, phù hợp với việc diễn tả tình cảm của người cha với con. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (12’) - hs đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi SGK. - HS đọc thầm toàn bài thơ. H: Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra - Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh vừa được gội rửa. Mặt trời nhuộm hồng tất cả hai cha con dạo trên bãi biển ? bằng những tia nắng rực rỡ, cát mịn, biển xanh lơ. Hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Người cha cao, gầy, bóng dài lênh, khênh . Cậu con trai bụ bẫm, bóng tròn Chắc nịch. - Con : Cha ơi ! H: Em hãy đọc những câu thơ thể hiện cuộc Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời trò chuyện giữa hai cha con ? Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó ? Cha: Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà. Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến. Con : Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi . H: Hãy thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha - Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng, con bằng lời của em ? cậu bé lắc tay cha khẽ hỏi : Sao ở xa kia chỉ 32
  4. thấu nước, thấy trời , không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó”. Cha mỉm cười bảo: “ Cứ theo cánh buồm kia đi mãi sẽ thấy cây, thấy nhà cửa. Nhưng nơi đó cha cũng chưa hề đi đến”. Người cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời, cậu bé lại chỉ cánh buồm bảo: “Cha hãy mượn cho con cánh buồm trắng nhé, để con đi .” Lời của con khiến người cha xúc động. H: Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có - Con ước mơ được khám phá những điều ước mơ gì ? chưa biết về biển, được nhìn thấy cây, nhà cửa ở phía chân trời xa. H: Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều - Nhớ đến thửa nhỏ của mình. gì ? - GV: Những lời nói thơ ngây của con trẻ - HS lắng nghe. trước biển, ước mơ về những điều chưa biết trong cuộc sống của con làm người cha bồi hồi xúc động vì ông đã gặp lại tuổi thơ và ước mơ của mình khi còn là một cậu bé lần đầu tiên đứng trước biển. Nội dung: Cảm xúc tự hào của người cha, H: Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. dung chính của bài ? - 2 hs nhắc lại nội dung của bài. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. (7’) - YC hs nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Cả - 5 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng. 1 hs lớp tìm cách đọc hay. nêu ý kiến về giọng đọc, sau đó cả lớp bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất cách đọc. - Tổ chức cho hs đọc diễn cảm khổ thơ 2 và 3. + Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn thơ. + Đọc mẫu. - Theo dõi GV đọc, đánh dấu chỗ ngắt giọng , - YC hs luyện đọc theo cặp. nhấn giọng. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. - 2 hs ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc. - Nhận xét \. + 3 hs thi đọc diễn cảm. - Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - 5 hs nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng khổ - Gọi hs đọc thuộc lòng toàn bài. thơ (2 lượt). Nhận xét. - 2 hs đọc thuộc lòng toàn bài. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà học thuộc lòng bài thơ. Tập làm văn Trả bài văn tả con vật I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5) - Chấm điểm dàn ý miêu tả một trong các - 3 hs mang vở lên GV chấm bài. 33
  5. cảnh ở đề bài trang 134 SGK của hs. Nhận xét ý thức học bài của hs. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của hs: (13’) - Gọi hs đọc lại YC của đề bài. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. - Nhận xét chung. - Lắng nghe. * Ưu điểm: - HS hiểu bài, viết đúng YC của đề. - Bố cục bài văn hợp lí. - Diễn đạt câu rõ ràng , có chọn lọc từ ý. - Có sử dụng hình ảnh so sánh nhân hoá làm nổi bật hình dáng hoạt động của con vật. - Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh mieu tả hình dáng hoạt động , nét ngộ nghĩnh đáng yêu của con vật. * Nhược điểm: - Nêu một số lỗi điển hình về ý, dùng từ đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả. + Trả bài cho hs. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. - YC hs tự chữa bài của mình. a) Học tập những bài văn hay, những đoạn văn tốt . - GV gọi một số hs có đoạn văn hay, bài văn được điểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi - Xem lại bài của mình. Dựa vào lời nhận xét hs đọc GV hỏi để tìm ra cách của GV để tự đánh giá bài làm của mình. dùng từ hay, lối diễn đạt hay, ý hay. HS trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét b) Hướng dẫn viết lại một đoạn văn. của GV, tự sửa lỗi bài làm của mình. - Gợi ý hs viết lại đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. - HS lắng nghe. + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý. + Đoạn văn dùng từ chưa hay. + Mở bài, kết bài đơn giản. - Gọi hs đọc đoạn văn đã viết lại. 3 – 5 hs đọc đoạn văn mình đã viết lại. Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà mượn bài điểm cao của bạn và viết lại đoạn văn. Toán (Tiết 159) Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình. I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - 2 hs lên bảng làm bài của tiết học trước. - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét. 34
  6. Nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập về công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học. (10’) - GV chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi - HS các nhóm thi điền công thức tiếp nối, mỗi nhóm 1 tờ giấy thống kê về các hình đã hs chỉ viết 1 công thức tính chu vi và diện tích học. Sau đó điền các công thức tính chu vi của từng hình. và diện tích của từng hình vào chỗ trống trong bảng. - GV tổng kết tuyên dương nhóm làm nhanh đúng. - GV Y/C hs lần lượt nêu lại quy tắc tính - HS nối tiếp nhau nêu trước lớp, mỗi hs chỉ nêu chu vi và diện tích của từng hình. về một hình. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Giải toán về hình học. - Gọi hs đọc đề toán, sau đó yc hs tự làm. - 1 hs đọc đề toán trước lớp. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: 2 Chiều rộng của khu vườn là: 120 = 80 (m) 3 a) Chu vi của khu vườn là: (120 + 80) 2 = 400 (m) b) Diện tích của khu vườn đó là: 120 80 = 9600 (m2) 9600 m2 = 0,96 ha Đ/S: a) 400m b) 9600m2 ; 0,96 ha. Bài 2: (HS khá, giỏi) Củng cố về giải toán. - Gọi hs đọc đề bài. - 1 hs đọc đề toán trước lớp, hs cả lớp đọc H: Nêu kích thước của mảnh đất hình thầm nội dung bài. thang trên bản đồ ? - Trên bản đồ mảnh đất hình thang có chiều cao là 2 cm, đáy bé là 3 cm, đáy lớn là H: Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào ? 5 cm. H: Hãy giải thích tỉ lệ này ? - Tỉ lệ 1: 1000 - Nghĩa là trên bản đồ khoảng cách 1 cm H: Để tính được diện tích của mảnh đất trước bằng 1000 cm trên thực tế. hết chúng ta phải tính được gì ? - Chúng ta cần tính được các kích thước của - YC hs làm bài. mảnh đất trong thực tế. -1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: Đáy lớn của mảnh đất đó là: 5 1000 = 5000 (cm) 5000 cm = 50 m Đáy nhỏ của mảnh đất đó là: 3 1000 = 3000 (cm) 3000 cm = 30 m Chiều cao của mảnh đất đó là: 2 1000 = 2000 (cm) 2000 cm = 20 m Diện tích của mảnh đất hình thang đó là: (30 + 50) 20 : 2 = 8000 (m2) Đ/S: 8000m2 35
  7. Bài 3: Củng cố về cách tính diện tích hình tròn. - 1 hs đọc đề toán trước lớp. - YC hs đọc đề toán. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào - YC hs tự làm. vở. Bài giải: a) Diện tích của hình vuông ABCD bằng diện tích của 4 tam giác có diện tích bằng diện tích tam giác AOB và bằng: ( 4 4 : 2) 4 = 32 (cm2) Diện tích của hình tròn tâm O là: 4 4 3, 14 = 50,24 (cm2) b) Diện tích của phần hình tròn được tô màu là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2) Đ/S: a) 32 cm2 b) 18,24 cm2 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà làm bài tập trong VBT. Kĩ thuật Tiết 32: Laộp roõ – boỏt (t.3) I.Muùc tieõu - Choùn ủuựng, ủuỷ soỏ lửụùng caực chi tieỏt ủeồ laộp roõ-boỏt. - Bieỏt caựch laộp vaứ laộp ủửụùc roõ-boỏt theo maóu. Roõ-boỏt tửụng ủoỏi chaộc chaộn. II. ẹoà duứng daùy hoùc Maóu, boọ laộp gheựp kyừ thuaọt. III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc Hẹ GV Hẹ HS Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh laộp roõ-boỏt a.Choùn caực chi tieỏt -HS choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt theo SGK. -GV kieồm tra HS choùn caực chi tieỏt. b.Laộp tửứng boọ phaọn - GV cho HS lửu yự. -HS ủoùc ghi nhụự, quan saựt kyừ caực hỡnh trong SGK. -GV caàn theo doừi vaứ uoỏn naộn kũp thụứi nhửừng HS laộp sai. c.Laộp raựp roõ-boỏt (H.1-SGK) -HS laộp raựp roõ-boỏt theo caực bửụực trong SGK. -GV nhaộc HS chuự yự khi laộp thaõn vaứo giaự ủụừ thaõn caàn phaỷi laộp cuứng taỏm tam giaực. Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự saỷn phaồm -GV toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm. -Cửỷ 2 nhoựm dửùa vaứo tieõu chuaồn ủeồ -GV nhaọn xeựt keỏt quaỷ saỷn phaồm vaứ thaựo rụứi ủaựnh giaự. saỷn phaồm. IV.Nhaọn xeựt-Daởn doứ 36
  8. -GV nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ cuỷa HS. -Nhaộc HS chuaồn bũ tieỏt sau. Thứ sỏu ngày 4 thỏng 4 năm 2018 Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm) I. Mục tiêu: Giúp hs : - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1) - Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2,3). II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - 3 hs lên bảng . Mỗi hs đặt 1 câu có dấu phẩy - 3 hs đặt câu. Cả lớp theo dõi nhận xét. và nêu tác dụng của dấu phẩy đó . Nhận xét. 3. Bài mới: * Hướng dẫn hs làm bài tập. (33’) Bài 1: - Gọi hs đọc YC của đề. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. H: Dấu hai chấm dùng để làm gì ? - Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng trước nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai H: Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật hay dấu gạch đầu dòng. - GV kết luận về dấu hai chấm và treo bảng - HS lắng nghe sau đó 2 hs đọc quy tắc về dấu phụ có ghi quy tắc. hai chấm trên bảng phụ. - Gọi 2 hs chữa bài. - 2 hs nối tiếp nhau chữa bài, hs cả lớp nhận xét bổ sung. a) Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Bài 2: - Gọi hs đọc YC bài tập - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. - YC hs tự làm bài. - 3 hs làm trên bảng nhóm, mỗi hs chỉ làm 1 câu. HS cả lớp làm vào vở. + 3 hs nối tiếp nhau giải thích. - Dấu hai chấm cần đặt là: a) Thằng giặc cuống cả chân Nhăn nhó kêu rối rít: - Đồng ý là tao chết. Vì câu sau là lời nói trực tiếp của nhân vật nên dấu hai chấm phải được đặt ở cuối câu trước. b) Tôi đã ngửa cổ cầu xin: “ Bay đi, diều ơi, bay đi!”. Vì câu sau là lời nói trực tiếp của nhân vật nên dấu hai chấm phải được đặt ở cuối câu trước. c) Từ Đèo ngang thiên nhiên kì vĩ: phía Tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía Đông là Vì bộ phận phía sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. 37
  9. Bài 3: - Gọi hs đọc YC và mẩu chuyện Chỉ vì quên - 1 hs đọc thành tiếng trứơc lớp một dấu câu. - Tổ chức cho hs làm bài theo cặp - 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận, làm bài. - Gọi hs phát biểu ý kiến. - 2 hs nối tiếp nhau chữa bài. + Người bán hàng hiểu lầm ý của khách là “ nếu còn chỗ trên thiên đàng” nên ghi trong dải băng tang “ Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. Nhận xét câu trả lời của hs. + Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần ghi thêm dấu hai chấm vào câu như sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên đường. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà học thuộc tác dụng của dấu hai chấm. Và luôn ý thức để sử dụng đúng các dấu câu. Tập làm văn Tả cảnh (Kiểm tra viết) Chọn một trong các đề sau: 1. Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em. 2. Tả một đêm trăng đẹp. 3. Tả trường em trước buổi học. 4. Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích. I. Mục tiêu: Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (3’) - Kiểm tra giấy, bút của hs. 2. Bài mới: + Thực hành viết bài. (35’) - Gọi 4 hs đọc 4 đề bài trên bảng. - GV nhắc hs: Các em đã học cấu tạo của bài văn tả cảnh, luyện tập về viết đoạn văn tả - HS viết bài vào vở. cảnh, cách mở bài gián tiếp, trực tiếp, cách kết bài mở rộng, tự nhiên. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết bài văn tả cảnh. - Thu chấm một số bài. - Nêu nhận xét chung. 3. Củng cố -dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn Ôn tập về tả người. Toán (Tiết 160) Luyện tập I. Mục tiêu: 38
  10. Giúp hs biết: - Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận vở bài tập. xét. Nhận xét. 2. Bài mới: * Hướng dẫn hs làm bài tập. (33’) - GV giao bài tập 1 , 2, 3, 4, SGK. Chữa bài. Bài 1: Củng cố về giải toán. - YC hs đọc đề bài - 1 hs đọc đề bài. - Gọi 1 hs nêu cách làm. - Chúng ta phải tính được các số đo của sân bóng trong thực tế sau đó mới tính chu vi và diện tích của sân bóng. - GV giúp đỡ một số hs yếu. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: Chiều dài sân bóng trong thực tế là: 11 1000= 11000 (cm) 11000cm = 110 m Chiều rộng sân bóng là: 9 1000 = 9000 (cm) 9000 cm= 90 m a) Chu vi của sân bóng là: (110 + 90) 2 = 400 (m) b) Diện tích sân bóng là: 110 90 = 9900 (m2) Đ/S: a) 400m ; b) 9900 m2 Bài 2: Củng cố về cách tính diện tích - 1 hs đọc đề toán trước lớp. hình vuông. - Bước 1: Tính cạnh của hình vuông. - 1 hs đọc đề toán. - Bước 2: Tính diện tích của hình vuông. H: Để giải bài toán này chúng ta làm mấy + 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. bước, nêu rõ các bước. Bài giải: Cạnh của hình vuông đó là: 48 : 4 = 12 (m) - GV giúp đỡ một số hs yếu. Diện tích của hình vuông đó là: 12 12 = 144 ( m2) Nhận xét. Bài 3: (HS khá, giỏi) Củng cố về giải Đ/S: 144 m2 toán. - 1 hs đọc đề toán trước lớp. - Gọi hs đọc đề toán. - 1 hs tóm tắt đề toán - GV yêu cầu hs tóm tắt đề toán. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - YC hs tự làm bài, sau đó GV đi hướng dẫn một số hs yếu. 39
  11. Bài 4: Củng cố về giải toán. - YC hs đọc đề bài và tự làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 hs đọc bài giải trước lớp để chữa bài. Bài giải: Diện tích của hình vuông hay cũng chính - GV giúp đỡ một số hs yếu. là diện tích của hình thang là: 10 10 = 100 (cm2) Chiều cao của hình thang là: Nhận xét. 100 : ( 12 + 8 ) 2 = 10 (cm) Đ/S: 10 cm. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà làm bài tập trong SGK. GIAÙO DUẽC NGOAỉI GIễỉ LEÂN LễÙP THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 9: HOÀI BÃO CUỘC ĐỜI I. Mục tiờu: - HS hiểu được hoài bóo và tầm quan trọng của việc xõy dựng hoài bóo. - Viết hoặc núi ra được hoài bóo của bản thõn. - GD HS cú hoài bóo để phấn đấu. II. Chuẩn bị Sỏch Thực hành Kĩ năng sống- lớp 5. NXB Giỏo dục VN III. Cỏc hoạt động dạy- học GV HS 1. Tổ chức Hỏt 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : - Chủ đề: Tự tin, tự trọng, tự chịu trỏch nhiệm. - Bài học: Hoài bóo cuộc đời b. Nội dung - Đọc đầu bài – ghi vở. + HĐ1: Chuẩn bị tõm thế Cõu chuyện: Chuyờn của Alice - 1HS đọc cõu chuyện. + HĐ2: Trải nghiệm - Lớp đọc thầm. +Bài tập 1: Thảo luận nhúm - Gọi HS đọc yờu cầu của BT - YC thảo luận nhúm 4. - HS đọc yờu cầu BT1 - Trỡnh bày ý kiến - HS thảo luận nhúm - GV chốt nội dung - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả + Bài tập 2: - Cỏc nhúm khỏc nhận xột. - Gọi HS đọc yờu cầu của BT - Yc làm bài cỏ nhõn - Trỡnh bày ý kiến - HS đọc yờu cầu BT2 GV chốt nội dung BT2 - HS làm bài + Bài tập 3: - Đại diện vài HS trả lời . - Gọi HS đọc yờu cầu của BT - HD HS viết bài vào SGK - HS đọc yờu cầu BT3 - Trỡnh bày ý kiến - HS làm bài vào vở. HĐ3: Bài học - HS nờu ý kiến 40
  12. - Yc HS quan sỏt SGK, đọc chỳ thớch của từng phần. 1. Cỏc phương phỏp giỳp em xỏc định hoài bóo. - Quan sỏt và đọc. 2. Những điều cần trỏnh. 3. Em cần nhớ. GVKL: Nội dung bài học tr 38, 39. - Vài HS nhắc lại. HĐ4: Đỏnh giỏ, nhận xột - GV hướng dẫn HS tụ mầu vào phần 1: Em tự đỏnh giỏ. - Gv thu bài ghi nhận xột. - HS tụ màu. 3. Củng cố- dặn dũ: - Nờu bài học - 2 HS nhắc lại. - Xõy dựng cho mỡnh một hoài bóo để phấn đấu vươn lờn. - Mang sỏch về yờu cầu phụ huynh ghi nhận xột ở cuối bài. DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Nội dung: Nội dung: . Hỡnh thức: Hỡnh thức: Ngày thỏng năm 2018 Ngày thỏng năm 2018 41