Giáo án Lớp 5 - Tuần 33+34+35 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng

Địa lí

Ôn tập cuối năm

  I.   Mục tiêu:

  Giúp hs ôn tập củng cố kiến thức , kĩ năng địa lí sau:

- Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ thế giới.

- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế(một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.

  II.  Đồ dùng dạy học:

Bản đồ thế giới để trống tên các châu lục và các đại dương.
Quả địa cầu.
Thẻ từ ghi tên các châu lục và các đại dương.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
doc 71 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 33+34+35 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_333435_nam_hoc_2017_2018_le_quang_hung.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 33+34+35 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng

  1. Tuần 33 ( Từ ngày 7 /5 đến 11/5 /2018) Thứ Tiết theo Tiết Mụn Tờn bài ngày PPCT 1 Chào cờ Hai 2 Đạo đức 33 Dành cho địa phương (Tiết 2) 7/5 3 Tập đọc 65 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Sỏng 4 Toỏn 161 Luyện tập 5 Địa lớ 33 Ôn tập cuối năm 1 Thể dục 65 Mụn Đỏ cầu Trò chơi “ Dẫn bóng’’ Chiều 2 Tiếng Anh 3 1 Chớnh tả 33 Trong lời mẹ hát Ba 2 KC 33 Kể chuyện đã nghe , đã đọc 8/5 3 Toỏn 162 Luyện tập Sỏng 4 Khoa học 65 Tỏc động của con người đến mụi trường 1 Tin học Chiều 2 Tin học 3 Tiếng Anh 1 LTVC 65 Mở rộng vốn từ : Trẻ em Tư 2 TLV 65 Ôn tập về văn tả người 9/5 3 Toỏn 163 Luyện tập chung Sỏng 4 Kỹ thuật 33 Laộp gheựp moõ hỡnh tửù choùn (tieỏt 1) 5 Lịch Sử 33 Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa Thế kỉ XIX đến nay. 1 Tập đọc 66 Sang năm con lên bảy Năm 2 TLV 66 Tả người 10/5 3 Toỏn 164 Một số dạng bài toán đã học Sỏng 4 Khoa học 66 Tác động của con người đến môi trường đất 1 Tiếng Anh Chiều 2 Tiếng Anh 3 1 Mĩ thuật 33 TẬP TRANG TRÍ COÅNG TRAẽI HOAậC LEÀU TRAẽI Sỏng 2 LTVC 66 Ôn tập về dấu câu 11/5 3 Toỏn 165 Luyện tập. 4 SH-GDNGLL 33 Bài 8: “Cõu hỏt vớ dặm”. T2 1 Âm nhạc 33 Tập biểu diễn hai bài hỏt: Tre ngà bờn lằng Bỏc, Mựa hoa phượng nở Chiều ễn tập TĐN số 6 2 Thể dục 66 3 Đất Mũi, ngày 7 thỏng 5 năm 2018 Duyệt của BGH Tổ trưởng Nguyễn Văn Toàn Lờ Quang Hựng 1
  2. Thứ hai ngày 7 thỏng 5 năm 2018 Đạo đức Tiết 33: Dành cho địa phương (Tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết được tình hình ô nhiểm môi trường ở địa phương. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy hoc: Tranh ảnh về môi trường địa phương. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) + Gọi hai hs kể tên những việc nên làm và + 2 hs trả lời. không nên làm để tham gia giao thông an + Lớp nhận xét, bổ sung. toàn. + Nhận xét. B. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở địa phương (10’) + Giới thiệu cho hs biết về tình hình môi trường ở địa phương trong thời gian gần đây. + Chú ý lắng nghe. + Yêu cầu hs kể những gì em biết về tình + Ba hs kể về tình hình môi trường và ô hình môi trường và ô nhiễm môi trường trong nhiễm môi trường trên địa bàn. thời gian gần đây. + Lớp theo dõi, nhận xét. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. (13’) * Mục tiêu: Học sinh làm được những việc cụ thể để bảo vệ môi trường. + Yêu cầu hs tự nêu những việc đã làm để bảo + 4 – 6 hs kể những việc làm mà bản thân đã vệ môi trường xanh, sạch. làm được để bảo vệ và giữ gìn môi trường + Liên hệ thực tế với trường học của mình xanh, sạch đẹp. đang học. + Giáo viên nhận xét, biểu dương những hs có + HS chú ý lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu ý thức bảo vệ và giữ gìn môi trường xanh, của giáo viên. sạch, đẹp. + Nhắc nhở hs có ý thức bảo vệ và giữ gìn môi trường và tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia. Hoạt động 3: Tìm hiểu về dự án “tình nguyện xanh” (10’). + Tìm hiểu về tình hình môi trường, ở xóm + Các nhóm nhận nhiệm vụ. phố nơi em sinh sống, những hoạt động bảo + Tiến hành thảo luận nhóm. Thư kí ghi kết vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và quả và giấy. cách giải quyết. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả việc + Nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm. làm. + Nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. C. Củng cố- dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học. - Dặn dò hs chuẩn bị bài sau. 2
  3. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Ôn tập KT cuối học kì II I. Mục tiêu: + Kiểm tra đọc (lấy điểm) - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. (15’) - Gọi hs lên bảng bốc thăm bài đọc. - Lần lượt hs lên bốc thăm (5 hs), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút, khi một hs kiểm tra xong thì nối tiếp 1 hs lên bốc thăm YC. - YC hs đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội - Đọc và trả lời câu hỏi. dung bài. - Gọi hs nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Cho điểm trực tiếp từng hs. - Theo dõi, nhận xét. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập. (18’) Bài 2: - Gọi hs đọc YC bài tập H: Các số liệu về tình hình phát triển giáo - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. dục ở nước ta trong mỗi năm học được thống - Các số liệu được thống kê theo 4 mặt kê theo những mặt nào ? + Số trường. + Số hs + Số giáo viên H: Bảng thống kê có mấy cột ? Nội dung mỗi + Tỉ lệ hs dân tộc thiểu số. cột là gì ? - Bảng thống kê có 5 cột. Nội dung mỗi cột là: + Năm học + Số trường + Số hs + Số giáo viên H: Bảng thống kê có mấy hàng ? Nội dung + Tỉ lệ hs dân tộc thiểu số. mỗi hàng là gì ? Bảng thống kê có 6 hàng. Nội dung mỗi hàng là : + Tên các mặt cầi thống kê. + 2000 – 2001 + 2001 – 2002 + 2002 – 2003 - YC hs tự làm bài. + 2003 – 2004 - Nhận xét kết luận. + 2004 – 2005. - 1 hs làm trên bảng phụ, hs cả lớp làm bài vào vở. 60
  4. 1. Năm học 2. Số trường 3. Số học sinh 4. Số giáo viên 5.Tỉ lệ hs dân tộc thiểu số. 2000 - 2001 13859 9741100 355900 15,2% 2001 - 2002 13903 9315300 359900 15,8% 2002 - 2003 14163 8815700 363100 16,7% 2003 - 2004 14346 8346000 366200 17,7% 2004 - 2005 14518 7744800 362400 19,1% H: Bảng thống kê có tác dụng gì ? - Bảng thống kê giúp cho người đọc dễ dàng tìm thấy có số liệu để tính toán , so sánh một cách nhanh chóng , thuận tiện Bài 3 : - Goị học sinh đọc yêu cầu của bài tập . - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp . - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận , làm bài - Gọi HS phát biểu ý kiến - 4HS nối tiếp nhau phát biểu . - Nhận xét về câu trả lời của từng HS a) Tăng b) Giảm c) Lúc tăng lúc giảm d) Tăng 3. Củng cố - Dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và xem trước bài lập biên bản . . Toán (Tiết 172) Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết tính giá trị của biểu thức ; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài tập của tiết học - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận trước. xét. Nhận xét. 2. Bài mới: * Hướng dẫn hs làm bài tập. (33’) - GV giao bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK. Chữa bài. Bài 1: Tính. - YC hs tự làm bài, khi chữa bài có thể YC hs - 1 hs lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu vào vở. thức, nêu các thực hiện tính giá trị của biểu - HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài thức có số đo đại lượng chỉ thời gian. của nhau. Bài 2: (câu b- HS khá, giỏi) Tìm số trung - HS làm bài vào vở. Nêu kết quả đúng. bình cộng. a) (19 + 34 + 46) : 3 = 33 - Củng cố cách tính trung bình cộng. b) (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1 - YC hs nêu lại cách tính số trung bình cộng rồi làm bài. - 1 hs đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc Bài 3: Củng cách tính tỉ số phần trăm. thầm đề bài trong SGK. 61
  5. - YC hs đọc đề toán. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: Số hs gái của lớp đó là: 19 + 2 = 21 (hs) Số hs của cả lớp là: 19 + 21 = 40 (hs) Tỉ số phần trăm của số hs trai với số hs của lớp đó là: 19 : 40 = 0, 475 hay 47,5% Tỉ số phần trăm của số hs gái và số hs của lớp đó là: 21 : 40 = 0, 525 hay 52,5 % Đ/S: 47,5 % và 52,5 % Bài 4: (HS khá, giỏi) Củng cố về giải toán phần trăm. - HS làm bài vào vở. 1 hs lên bảng làm - YC hs tự làm bài vào vở. Sau đó GV đi bài. hướng dẫn một số hs yếu. Bài giải: Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng lên là: 6000 20 : 100 = 1200 (quyển) Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là: 6000 + 1200 = 7200 (quyển) Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm là: 7200 20 : 100 = 1440 (quyển) Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả là: 7200 + 1440 = 8640 (quyển) Đ/S: 8640 quyển. Bài 5: (HS khá, giỏi) Củng cố cách giải - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào toán về chuyển động. vở. - YC hs làm bài . Bài giải: - GV giúp đỡ một số hs yếu. Vận tốc của dòng nước là: (28,4 – 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ) Nhận xét . Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là: 28,4 – 4,9 = 32,5 (km/giờ) Đ/S: 23,5 km/giờ 4,9 km/giờ 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà xem lại dạng toán chuyển động. . . Khoa học Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên I. Mục tiêu Sau bài học, HS : - Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy - học - 3 chiếc chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh) - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng trả lời nội dung bài học của - 3 hs lên bảng trả lời, HS cả lớp theo dõi 62
  6. tiết học trước. nhận xét. Nhận xét. + Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta củng cố các kiến thức về nguyên nhân gây ô - HS lắng nghe. nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Trò chơi đoán chữ: • Mục tiêu: Giúp HS hiểu về khái niệm môi trường. - GV tổ chức trò chơi theo các hình thức sau: Phương án 1: Trò cơi “ai nhanh, ai đúng?” - GV chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội mình. - GV đọc từng câu trong trò chơi “ đoàn chữ” và câu hỏi trắc nghiệm trong SGK (không theo thứ tự). Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời. - Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời được nhiều và đúng là thắng cuộc. Phương án 2: - GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập (hoặc HS chép các bài tập trong SGK vào vở để làm) - HS làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước. - GV chọn ra 10 HS làm nhanh và đúng để tuyên dương • Trò chơi “Đoỏn chữ” 1 B A C M A U 2 đ ô i T R O C 3 R ư N G 4 T A I N G U Y E N 5 B I T A N P H a Lưu ý: Sau khi tìm ra các chữ cái, GV yêu cầu HS phải đọc đúng nghĩa. Ví dụ: Dòng 1: Bạc màu, dòng 2: Đồi trọc, Hoạt động 2: Ôn tập các kiến thức cơ bản. - GV chuẩn bị phiếu học tập các nhân và phát cho từng hs. - HS nhận phiếu và làm bài. - HS hoàn thành phiếu trong vòng 10 phút - Nối tiếp nhau trình bày. + Câu hỏi trắc nghiệm Chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí? b) Không khí bị ô nhiễm Câu 2. Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước? c) Chất thải. Câu 3. Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất? d) Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu. Câu 4. Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch? c) Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt, 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét ý thức học bài của hs. Về nhà tiếp tục ôn tập về thực vật, động vật, môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 63
  7. Thứ tư ngày 23 thỏng 5 năm 2018 Ôn tập KT cuối học kì II I. Mục tiêu: - Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu biên bản cuộc họp viết sẵn vào bảng phụ: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới: * Thực hành lập biên bản. (38,) - YC hs đọc đề bài và câu chuyện Cuộc họp - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. của chữ viết. H: Các chữ cái và các dấu câu họp bàn việc - Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc giúp gì ? đỡ bạn Hoàng vì bạn không biết dùng dấu câu nên đã viết những câu rất kì quặc H: Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn - Giao cho anh dấu chấm YC Hoàng đọc lại Hoàng ? câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. - Viết biên bản cuộc họp của chữ viết. H: Đề bài YC gì ? - Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một H: Biên bản là gì ? cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng. - Nội dung biên bản gồm có : H: Nội dung biên bản là gì ? + Phần mở đầu ghi qúc hiệu, tiêu ngữ ( hoặc tên tổ chức), tên biên bản. + Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc. + Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của chủ toạ và người lập biên bản cuộc họp hoặc nhân chứng. - Treo bảng phụ và YC hs đọc nội dung. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. - YC hs tự làm bài. - Gọi hs đọc biên bản của mình. Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà hoàn chỉnh biên bản và chuẩn bị bài sau. Ôn tập KT cuối học kì II I. Mục tiêu: + Kiểm tra đọc (lấy điểm) - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. - Phiếu học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài mới: 64
  8. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. (15’) - Gọi hs lên bảng bốc thăm bài đọc. - Lần lượt hs lên bốc thăm (5 hs), về chỗ + (HS khs, giỏi) cảm nhận được vẻ đẹp của chuẩn bị khoảng 2 phút, khi một hs kiểm tra một số hình ảnh trong bài thơ. xong thì nối tiếp 1 hs lên bốc thăm YC. - Đọc và trả lời câu hỏi. - YC hs đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài. - Gọi hs nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi, nhận xét. - Cho điểm trực tiếp từng hs. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập. (18’) Bài 2: - Gọi hs đọc YC bài và bài thơ Trẻ con ở - 2 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng. Sơn Mỹ. - YC hs tự làm bài cá nhân. - HS nối tiếp nhau trả lời. a) (HS khá, giỏi) Bài thơ gợi ra những hình - Bằng mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏ, ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu hình ảnh mà em thích nhất. bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chồn. Thấy b) Câu b: chim bay phía vầng mây như đám cháy, võng dừa đưa sóng, những ngọn đèn tắt vội dưới màn sao, những con bò nhai cỏ. - Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bò, nghe thấy lời ru, tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ. - Bằng mũi: Để ngủi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ. 3. Củng cố- dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. . Toán (Tiết 173) Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích; chu vi của hình tròn. II. Các hoạt độngdạy - học chủ yếu: 65
  9. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - 1 hs lên bảng làm bài của tiết học trước. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận Nhận xét. xét. 2. Bài mới: * Hướng dẫn hs làm bài tập. (33’) + GV giao bài tập Phần 1 (Bài 3 HS khá, giỏi). - HS đọc thầm YC bài tập. + Phần 2 ( Bài 2 HS khá, giỏi) Đề bài – trang 178, 179 SGK. - HS cả lớp tự làm bài. Chữa bài. - HS nối tiếp nhau trình bày. - YC hs tự làm bài vào vở, thời gian khoảng + Phần 1: 25- 30 phút. Sau đó chữa bài rút kinh Bài 1: Khoanh tròn vào C. nghiệm. 8 (0,8 : 100 = 0,008 = ) 1000 Bài 2: Khoanh tròn vào C. (475 : 95 100= 500: 100) Bài 3: Khoanh tròn vào D. + Phần 2: Bài 1: Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10 cm, chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu. a) Diện tích của phần đã tô màu là: 10 10 3,14 = 314 (cm2) b) Chu vi của phần không tô màu là: 10 2 3,14 = 62,8 (cm) Đ/S: a) 314 cm2 ; b) 62,8 cm. Bài 2: Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà nên ta có tỉ số giữa số tiền mua cá và số 120 6 tiền mua gà là: 120 = = 100 5 Như vậy nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá là 6 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần) Số tiền mua cá là: 88000 : 11 6 = 48 000 (đồng) Đ/S: 48 000 đồng. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Về nhà ôn tập tiết sau. . Lịch sử Kiểm tra định kỡ cuối học kỡ II Kỹ thuật Tiết 35: Laộp gheựp moõ hỡnh tửù choùn (tieỏt 3) I. Muùc tieõu - Choùn ủửụùc caực chi tieỏt ủeồ laộp gheựp moõ hỡnh tửù choùn. - Laộp ủửụùc moọt moõ hỡnh tửù choùn. II. ẹoà duứng Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kyừ thuaọt. III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc Hẹ GV Hẹ HS Hoaùt ủoọng 2: HS thửùc haứnh laộp gheựp moõ hỡnh ủaừ choùn - Choùn chi tieỏt. -HS thửùc haứnh laộp gheựp moõ hỡnh 66
  10. - Laộp tửứng boọ phaọn. ủaừ choùn. - Laộp gheựp moõ hỡnh hoaứn chổnh. Hoaùt ủoọng 3: ẹaựnh giaự saỷn phaồm -GV toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm. - HS trửng baứy saỷn phaồm. - GV cuứng HS ủaựnh giaự saỷn cuỷa caực baùn. -GV nhaộc HS thaựo caực chi tieỏt vaứ xeỏp ủuựng vaứo vũ trớ caực ngaờn trong hoọp. Nhaọn xeựt-Daởn doứ -GV nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ cuỷa HS - Nhaộc nhụỷ HS ủoùc trửụực baứi ụỷ nhaứ. Thể dục GVDC . Thứ năm ngày 24 thỏng 5 năm 2018 Ôn tập KT cuối học kì II I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu(dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ). II. Các hoạt động dạy -học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. (13’) a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ. - 2 hs nối tiếp nhau đọc đoạn thơ trước lớp. - Gọi hs đọc đoạn thơ. - Đoạn thơ là những hình ảnh sống động về H: Nội dung đoạn thơ là gì ? các em nhỏ đang chơi đùa bên bãi biển. b) Hướng dẫn hs viết từ khó. - HS tìm và nêu các từ khó: Sơn Mỹ, chân - YC hs viết từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. trời, bết, . - YC hs luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. - HS nghe – viết bài vào vở. c) Viết chính tả. d) Thu, chấm bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập. (20’) Bài 2: - 2 hs nối tiếp nahu đọc thành tiếng trước - Gọi hs đọc YC bài tập và đề bài. lớp. - GV phân tích đề dùng phấn màu gạch dưới các từ: a) đám trẻ, chơi đùa, chăn trâu, chăn bò, b) Buổi chiều tối, một đêm yên tĩnh, làng quê. - Viết đoạn văn vào vở. - YC hs tự làm bài. 67
  11. + Gọi hs đọc đoạn văn của mình. - 3 – 5 hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn của - Nhận xét. mình. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhạn xét chung giờ học. Về nhà học bài và làm tiết 7, tiết 8 . Kiểm tra định kì cuối học kì II (Phần bài đọc) Toán (Tiết 174) Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài tập của tiết học - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi trước. nhận xét. Nhận xét. 2. Bài mới: * Hướng dẫn hs làm bài tập. (33’) + GV giao bài tập Phần 1 + Phần 2 – HS khá, giỏi. (Trang 179, 180 SGK) - HS cả lớp làm bài vào vở. Chữa bài. + Phần 1: - YC hs tự làm bài vào vở bài tập thời gian Bài 1: Khoanh tròn vào C. làm bài khoảng 25 – 30 phút. Sau đó chữa Bài 2: Khoanh tròn vào A. bài, rút kinh nghiệm. Bài 3: Khoanh tròn vào B. + Phần 2: Bài 1: Tổng số tuổi của con trai và tuổi của con gái là: 1 1 9 + = (tuổi của mẹ) 4 5 20 Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy 18 20 tuổi mẹ là: = 40 (tuổi) 9 Đ/S: 40 tuổi. Bài 2: a) Số dân ở Hà Nội năm đó là: 627 921 = 2419467 (người) Số dân ở Sơn La năm đó là: 61 14210 = 866810 (người) Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là: 866810 : 2419467 = 0,3582 hay 35,82% b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người /km2 thì trung bình mỗi ki-lô-mét vuông sẽ có thêm 100 – 61 = 39 (người); khi đó, số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là: 39 14210 = 554190 (người) Đ/S: a) khoảng 35,82% ; b) 554190 người. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học Về nhà ôn tập lại. 68
  12. Khoa học Kiểm tra định kì cuối học kì II Mĩ thuật GVDC . Thứ sỏu ngày 8 thỏng 5 năm 2015 Kiểm tra định kì cuối học kì II (Phần bài viết) Toán (Tiết 175) Kiểm tra định kì cuối học kì II. . Thể dục GVDC GIAÙO DUẽC NGOAỉI GIễỉ LEÂN LễÙP BÀI 9 BÁC HỒ TRỒNG RAU CẢI I,MỤC TIấU -Hiểu được những đức tớnh tốt đẹp của Bỏc Hồ qua cõu chuyện: sỏng tạo, chăm chỉ lao động - Hiểu được bài học khụng nờn chủ quan trong cuộc sống - Thực hành bài học sỏng tạo và khụng chủ quan. II.CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu Thẻ chơi trũ chơi - Phiếu học tập ( theo mẫu trong tài liệu) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. KT bài cũ Cõu hỏt vớ dặm + Cõu chuyện Cõu hỏt vớ dặm khuyờn chỳng ta điều gỡ? 2 HS trả lời- GV nhận xột 2.Bài mới : Bỏc Hồ trồng rau cải a.Giới thiệu bài b.Cỏc hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS . Hoạt động 1: - GV đọc cõu chuyện “ Bỏc Hồ trồng rau cải ” cho HS nghe. -HS lắng nghe 69
  13. + Cõu chuyện trờn cú điều gỡ đặc biệt khiến em hồi hộp theo -HS trả lời cỏ nhõn dừi? + Trong cuộc thi đua tăng gia giữa Bỏc Hồ và đồng chớ Thụng, ai được đỏnh giỏ cú nhyiều khả năng cú kết quả cao hơn? Vỡ sao mọi người lại đỏnh giỏ như vậy? + Theo em, vỡ sao đồng chớ Thụng thua Bỏc trong cuộc thi tăng gia .Hoạt động 2: + Cựng chia sẻ với bạn bờn cạnh em về lý do thua cuộc của -Thảo luận nhúm đồng chớ Thụng (do chủ quan, chưa khiờm tốn, chưa học hỏi 2 người khỏc) - Chia sẻ trong + Theo cỏc em vỡ sao Bỏc đó đạt được kết quả cao hơn? nhúm .Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng- 1)Những biểu hiện nào sau đõy thể hiện tớnh chủ quan, cho người khỏc khụng bằng mỡnh.Em khoanh trũn vào chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng: -HS làm trờn h) Khoe khoang về bản thõn bảng phụ ghi sẵn i) Biết lắng nghe nếu được gúp ý j) Làm bài kiểm tra xong khụng cần xem lại k) Việc gỡ cũng tự quyết, khụng cần xin ý kiến người khỏc l) Luụn học hỏi những đức tớnh tốt của bạn bố m) Đối xử hũa nhó với bạn n) Coi thường những bạn cú thành tớch học tập thấp hơn 2/Nờu những lợi ớch của việc sống “Biết mỡnh, biết người” -HS trả lời cỏ nhõn 3/Em đó từng cú sỏng tạo gỡ trong học tập, trong cuộc sống hàng ngày -Thảo luận nhúm 4/ Cỏc em hóy thảo luận tỡnh huống cần sự : “sỏng tạo” 2 và trả lời trong học tập và cuộc sống. 3.Củng cố, dặn dũ: + Theo cỏc em vỡ sao Bỏc đó đạt được kết quả cao hơn? - Nhận xột tiết học 70
  14. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hỡnh thức: Hỡnh thức: Ngày thỏng năm 2018 Ngày thỏng năm 2018 71