Giáo án Lớp 5 - Tuần 5+6 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng

Đạo đức

Tiết 5: Có chí thì nên (T.1)

I. Mục tiêu

-HS biết được một số biểu hiện cơ bản của con người sống có ý chí.

- Biết được người có ý chí có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống .

-Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội. 

* HSKG: Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt qua khó khăn.

* GDKNS: - KN tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống).

                   - KN đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.

                   - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng,

II. Caùc hoaït ñoäng

1. Kiểm tra bài cũ: 

- HS nêu ghi nhớ của bài trước. 

- GV nhận xét. 

doc 57 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 5+6 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_56_nam_hoc_2017_2018_le_quang_hung.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 5+6 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng

  1. BÁO GIẢNG TUẦN 05 Tiết Thứ Ghi Tiết Mơn theo Tên bài ngày chú PPCT 1 Chào cờ Hai 2 Đạo đức 5 Có chí thì nên (t.1) 9/10 3 Tập đọc 9 Một chuyên gia máy xúc 4 Tốn 21 Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài 5 1 Chính tả 5 Một chuyên gia máy xúc 2 KC 5 Kể chuyện đã nghe, đã đọc Ba 3 Tốn 22 ¤n tËp: B¶ng ®¬n vÞ ®o khèi l­ỵng 10/10 4 Khoa học 9 Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện 5 1 LTVC 9 Mở rộng vốn từ : Hòa bình 2 Địa lí 5 Vïng biĨn n­íc ta Tư 3 Tốn 23 LuyƯn tËp 11/10 4 Lịch sử 5 Phan Bội Châu và phong trào đông du 5 TLV 9 Luyện tập báo cáo thống kê 1 Tập đọc 10 Ê-mi-li, con 2 TLV 10 Trả bài văn tả cảnh Năm 3 Tốn 24 §Ị-ca-mÐt vu«ng , HÐc-t«-mÐt vu«ng 12/10 4 Khoa học 10 Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện 5 1 Mĩ thuật 5 Tập nặn tạo hình dáng .Nặn con vật quen thuộc 2 LTVC 10 Từ đồng âm Sáu 3 Tốn 25 Mi-li-mÐt vu«ng. B¶ng ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch. 13/10 4 Kĩ thuật 5 Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình 5 SH GDNG Chiều 1 Duyệt của BGH 1
  2. Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2017 Đạo đức Tiết 5: Có chí thì nên (T.1) I. Mục tiêu -HS biết được một số biểu hiện cơ bản của con người sống có ý chí. - Biết được người có ý chí có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống . -Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội. * HSKG: Xác định được thuận lợi, khĩ khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt qua khĩ khăn. * GDKNS: - KN tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống). - KN đặt mục tiêu vượt khĩ khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, II. Các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu ghi nhớ của bài trước. - GV nhận xét. Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề bài. - HS nhắc lại đề. b. Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin về tấm gương vượt khĩ Trần Bảo Đồng. * Mục tiêu: HS biết được hồn cảnh và những biểu hiện vượt khĩ của Trần Bảo Đồng. * Cách tiến hành: - HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng và thảo luận - HS thảo luận 5 phút và trình bày. cả lớp theo câu hỏi 1, 2, 3 (trong SGK). KL: GV nhận xét và kết luận. c. Hoạt động 2: Xử lí tình huống ❖ * Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khĩ khăn trong các tình huống. ❖ Cách tiến hành: - HS thảo luận nhĩm. - GV chia lớp thành 4 nhĩm nhỏ và giao cho mỗi nhĩm thảo luận một tình huống (như SGV). - Đại diện các nhĩm lên trình bày. - GV yêu cầu các nhĩm trình bày trước lớp. - GV rút ra kết luận. d. Hoạt động 3: Làm bài tập 1- 2, SGK * Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khĩ và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trao đổi từng cặp rồi giơ thẻ màu trong từng trường hợp ở bài tập 1. 2
  3. Pa-ri, Hít-le, Vin-hem-ten, Mét-xi-na, Oóc-lê- ăng - Mời 1 bạn đọc câu văn có thể hiện cách ngắt - Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ/ tay nghỉ hơi. cầm cuốn sách/ ngẩng đầu lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp:/ Chào ngài // - 1 học sinh ngắt nghỉ câu trên bảng. - Bài văn này được chia thành mấy đoạn? - 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài Đoạn 2: Tiếp theo điềm đạm trả lời Đoạn 3: Còn lại - 3 HSđọc nối tiếp + mời 3 bạn khác đọc. - GV yêu cầu HS đọc lại toàn bài - 1 HS đọc -Đọc phần chú giải GV ghi bảng vào cột tìm - HS đọc giải nghĩa ở phần chú giải. hiểu bài. - GVõ đọc lại toàn bài, các em chú ý lắng nghe. * Tìm hiểu bài - Bạn nào cho thầy biết câu chuyện xảy ra ở - Truyện xảy ra trên 1 chuyến tàu ở Pa-ri, đâu? Tên phát xít đã nói gì khi gặp những người thủ đô nước Pháp. Tên sĩ quan Đức bước trên tàu? vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to: “Hít-le muôn năm” - Giáo viên chia nhóm nhẫu nhiên. Các em sẽ - Học sinh đếm số, nhớ số của mình. đếm từ 1 đến 4, bắt đầu là bạn - Thầy mời các bạn có cùng số trở về vị trí nhóm - Học sinh trở về nhóm, ổn định, cử nhóm của mình. trưởng, thư kí. - Yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận  Giáo viên nhận xét * Luyện đọc - Mời 1 bạn đọc lại toàn bài - 1 học sinh đọc lại - Thầy sẽ chọn mỗi dãy 3 bạn, đọc tiếp sức từng - Học sinh đọc + mời bạn nhận xét đoạn (2 vòng).  Giáo viên nhận xét, tuyên dương * Củng cố – Dặn dò - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Những người bạn tốt” - Nhận xét tiết học To¸n - (TiÕt 29) LuyƯn tËp chung I. Mơc tiªu: Giĩp hs tiÕp tơc cđng cè vỊ: - C¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch ®· häc, c¸ch tÝnh diƯn tÝch c¸c h×nh ®· häc. - Gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan ®Õn diƯn tÝch. 48
  4. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bµi cị: (3’) - GV yªu cÇu. - 1 em lªn b¶ng lµm BT 3 HS nhËn xÐt 2. Bµi míi: ) H­íng dÉn hs luyƯn tËp(30’) Bµi 1: Gi¶i to¸n - GV yªu cÇu hs tù lµm sau ®ã ch÷a bµi. - HS ®äc thÇm ®Ị bµi – t×m c¸ch gi¶i. - 1 em lªn b¶ng lµm bµi. - GV giĩp ®ì mét sè hs yÕu. Gi¶i DT mét viªn g¹ch lµ: 30 30=900(cm2) DT c¨n phßng lµ: 6 9 = 54(m2) 54 m2 = 540 000 cm2 Sè viªn g¹ch dïng ®Ĩ l¸t kÝn nỊn c¨n phßng lµ:540000 : 900 =600(viªn g¹ch) Bµi 2: GV cđng cè vỊ gi¶i to¸n. §¸p sè: 600 viªn g¹ch GV l­u ý hs – sau khi lµm xong phÇn a – - HS ®äc thÇm ®Ị to¸n – t×m c¸ch gi¶i. phÇn b cã thĨ tãm t¾t nh­ sau: HS lµm vµo vë BT « li – sau ®ã nªu miƯng kÕt qu¶: 2 100 m2: 50 kg a) DT : 3200 m 320 m2: kg? b) §/s: 16 t¹ Bµi 3: (HS kh¸, giái) H­íng dÉn hs c¸ch - 1 em lªn b¶ng lµm bµi – d­íi líp lµm vµo vë « li. gi¶i. Gi¶i T×m chiỊu dµi, chiỊu réng thËt cđa m¶nh ChiỊu dµi cđa m¶nh ®Êt ®ã lµ: ®Êt (®ỉi ngay ra mÐt). T×m DT b»ng m2. 5 100 = 5000(cm) = 50 m ChiỊu réng cđa m¶nh ®Êt ®ã lµ: 3 1000 = 3000(cm) = 30 cm DiƯn tÝch cđa m¶nh ®Êt ®ã lµ: 50 30 = 1500(m2) 2 Bµi 4: (HS kh¸, giái) H­íng dÉn hs t×m DT §¸p sè: 1500 m miÕng b×a – chän c©u tr¶ lêi ®ĩng. - HS lµm vµo vë vµ nªu miƯng kÕt qu¶ c 224cm2 3. Cđng cè - dỈn dß: NhËn xÐt chung giê häc. VỊ nhµ «n l¹i bµi. Khoa học Tiết 12 : Phòng bệnh sốt rét I. Mục tiêu - Biết được nguyên nhân, cách phòng tránh bệnh sốt rét. -GD HS có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. * Giáo dục KNS: - KN xử lí và tổng hợp thơng tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét. - KN tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phịng tránh bệnh sốt rét. II.Đồ dùng - Hình vẽ trong SGK/26 - 27 - Tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-nô-phen”. III. Các hoạt động dạy học 49
  5. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Dùng thuốc an toàn” - Giáo viên tổ chức trò chơi “Rút thăm may mắn” - Học sinh rút thăm bạn nào có con số để gọi học sinh trả lời. may mắn rút được sẽ trả lời câu hỏi do GV nêu. - Giáo viên nêu câu hỏi sau khi rút thăm: - Học sinh trả lời: Là thuốc chống lại những + Thuốc kháng sinh là gì? bệnh nhiễm trùng (các vết thương bị nhiễm khuẩn) và những bệnh do vi khuẩn gây ra. +Để đề phòng bệnh còi xương ta cần phải làm gì ?  Giáo viên nhận xét và cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: “Phòng bệnh sốt rét” * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Em làm - Học sinh tiến hành chơi trò chơi “Em làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại và hành động trong các bác sĩ”. hình 1, 2 trang 26. Cả lớp theo dõi - Qua trò chơi, các em cho biết: - Học sinh trả lời (dự kiến) a) Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất hiện cơn sốt. Lúc đầu là rét run, thường kèm nhức đầu, người ớn lạnh. Sau rét là sốt cao, người mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài nhiều giờ. Sau cùng, người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt. b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người. c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét? c) Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra. d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế nào? d) Đường lây truyền: do muỗi A-no-phen hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh rồi truyền sang người lành. Giáo viên nhận xét + chốt: Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do kí sinh trùng gây ra. Ngày nay, đã có thuốc chữa và thuốc phòng sốt rét. * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Hoạt động nhóm, cá nhân - Giáo viên treo tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A- - Học sinh quan sát no-phen” phóng to lên bảng. - Mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen? Vòng đời - 1 học sinh mô tả đặc điểm của muỗi A-no- của nó? phen, 1 học sinh nêu vòng đời của nó (kết hợp chỉ vào tranh vẽ). - Để hiểu rõ hơn đời sống và cách ngăn chặn sự phát triển sinh sôi của muỗi, các em cùng tìm 50
  6. hiểu nội dung tiếp sau đây: - Giáo viên đính 4 hình vẽ SGK/27 lên bảng. Học - Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung thể sinh thảo luận nhóm bàn “Hình vẽ nội dung gì?” hiện trên hình vẽ. - Giáo viên gọi một vài nhóm trả lời các nhóm - Học sinh đính câu trả lời ứng với hình vẽ. khác bổ sung, nhận xét. Giáo viên nhận xét + chốt. * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp - Giáo viên phát mỗi bàn 1 thẻ từ có ghi sẵn nội - Học sinh nhận thẻ dung (đặt úp). - Giáo viên phổ biến cách chơi, thi đua “Ai nhanh - Học sinh thi đua hơn”.  Giáo viên nhận xét, tuyên dương Giáo dục: phải biết giữ gìn, quét dọn nhà ở sạch sẽ, ngủ trong màn. 4. Tổng kết - dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN Tiết 12 : Luyện tập tả cảnh I. Mục đích yêu cầu -Nhận biết cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích. -Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước. -Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: * Hướng dẫn HS trình bày kết quả quan sát.  Bài 1: - Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa. - 2, 3 HS trình bày kết quả quan sát. - Lớp nhận xét ưu điểm / hạn chế - Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sau từng đoạn, suy nghĩ TLCH. Đoạn a: - Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? - Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời. - Câu nào nói rõ đặc điểm đó? - Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời câu mở đoạn. - Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát + Khi bầu trời xanh thẳm 51
  7. những gì và vào những thời điểm nào? + Khi bầu trời rải mây trắng nhạt + Khi bầu trời âm u mây múa + Khi bầu trời ầm ầm giông gió - Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng - Biển như con người - cũng biết buồn vui, lúc thú vị như thế nào? tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. Đoạn b: +Con kênh được quan sát vào những thời - Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc điểm nào trong ngày ? đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. + Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ Thị giác: yếu bằng giác quan nào ? + sáng: phơn phớt màu đào + giữa trưa: hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt. + về chiều: biến thành 1 con suối lửa + Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan - Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng sát và miêu tả con kênh? dữ dội ở nơi có con kênh Mặt trời này, * HD HS lập dàn ý. - Yêu cầu HS đối chiếu phần ghi chép của - 1 học sinh đọc yêu cầu mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét. - Học sinh làm việc cá nhân trên nháp. + Trình tự quan sát - Nhiều học sinh trình bày dàn ý + Những giác quan đã sử dụng khi quan sát. + Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu. - GV chấm, đánh giá cao những bài có dàn ý hay. * Củng cố – Đặn dò - Nhận xét về tinh thần làm việc của lớp. - Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước” - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 12: Ơn tập về từ đồng nghĩa I. Mục đích yêu cầu -Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng1,2 từ đồng nghĩa. II. Các hoạt động dạy học - Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu em yêu”  Giáo viên gợi ý: có thể chọn từ đồng nghĩa - Cả lớp viết lại đoạn văn ở bài tập 3 theo yêu cầu 52
  8. và chọn những hình ảnh do các em tự suy của giáo viên. nghĩ thêm.  Giáo viên chọn bài hay để tuyên dương. 4. Củng cố –Dặn dò - Hoàn thành tiếp bài 3 To¸n - (TiÕt 30) LuyƯn tËp chung I. Mơc tiªu: Giĩp hs cđng cè vỊ: - BiÕt so s¸nh vµ s¾p thø tù c¸c ph©n sè. - TÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc cã ph©n sè. - Gi¶i bµi to¸n vỊ t×m hai sè khi biÕt hiƯu vµ tØ sè cđa hai sè ®ã. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bµi cị: (5’) - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi cđa tiÕt häc tr­íc. - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp theo dâi nhËn xÐt. NhËn xÐt ghi. 3. Bµi míi: • H­íng dÉn hs luyƯn tËp. (33’) Bµi 1: ViÕt c¸c ph©n sè sau theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín. - Y/C hs ®äc ®Ị to¸n. - HS ®äc thÇm ®Ị bµi. H: §Ĩ s¾p xÕp ®­ỵc c¸c ph©n sè theo thø tù - Chĩng ta ph¶i so s¸nh c¸c ph©n sè víi nhau. tõ bÐ ®Õn lín, tr­íc hÕt chĩng ta ph¶i lµm g× ? H: Em h·y nªu c¸ch so s¸nh c¸c ph©n sè - 2 hs nªu tr­íc líp. cïng mÉu, kh¸c mÉu. - Y/C hs lµm bµi. - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë. 18 28 31 32 a) ; ; ; - Bµi b gỵi ý hs quy ®ång mÉu sè Gi÷ 35 35 35 35 1 1 2 3 5 nguyªn ph©n sè . b) < < < 2 12 3 4 6 Bµi 2: TÝnh - 4 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë. - Y/C hs lµm bµi, nh¾c hs nÕu lµ ph©n sè 3 2 5 9 8 5 a) + + = + + ch­a tèi gi¶n nªn rĩt gän ngay trong qu¸ 4 3 12 12 12 12 tr×nh tÝnh cho thuËn tiƯn. 22 11 = = + (HS kh¸, giái lµm bµi b,c) 12 6 7 7 11 28 14 11 3 - GV giĩp ®ì mét sè hs yÕu. b) - - = - - = . 8 16 32 32 32 32 32 3 2 5 3 2 5 1 NhËn xÐt. c) = = 5 7 6 5 7 2 3 7 15 3 3 15 8 3 Bµi 3: (HS kh¸, giái) Cđng cè vỊ gi¶i d) : = to¸n. 16 8 4 16 3 4 53
  9. - Y/C hs ®äc ®Ị bµi vµ tù lµm bµi . 3 5 8 3 15 = = 2 8 3 4 18 - GV giĩp ®ì mét sè hs yÕu. - 1 hs ®äc ®Ị bµi tr­íc líp, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë. Bµi gi¶i. 5 ha = 50 000m2 Bµi 4: Cđng cè vỊ gi¶i to¸n d¹ng hiƯu - DiƯn tÝch cđa hå n­íc lµ: tØ. 50 000 : 10 3 = 15 000 (m2) - Y/C hs ®äc ®Ị to¸n. §/S: 15 000m2 - Y/C hs tù lµm bµi. - 1 hs ®äc ®Ị to¸n tr­íc líp. Tãm t¾t ®Ị. - 1 hs lªn b¶ng lµm bµi, hs c¶ líp lµm bµi vµo SGK. ? tuỉi Bµi gi¶i: Tuỉi bè: Theo s¬ ®å, hiƯu sè phÇn b»ng nhau lµ: 30 tuỉi 4 – 1 = 3 (phÇn) Tuỉi con: Tuỉi cđa con lµ: ? tuỉi 30 3 = 10 (tuỉi) Tuỉi cđa bè lµ: 10 + 30 = 40 (tuỉi) §/S: Con 10 tuỉi Bè 40 tuỉi 3. Cđng cè - dỈn dß: (2’) NhËn xÐt chung giê häc. VỊ nhµ lµm bµi tËp trong VBT. Kỹ thuật Tiết 6: Chuẩn bị nấu ăn I. Mục tiêu - Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn . - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn . - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình . II. Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh SGK . III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn . MT : Giúp HS nắm một số việc cần làm để chuẩn bị nấu ăn . - Nhận xét, tóm tắt nội dung chính HĐ1 : Tất cả các - Đọc SGK , nêu tên các công việc nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn được gọi chung chuẩn bị để nấu ăn . là thực phẩm. Trước khi nấu ăn, cần chọn thực phẩm, sơ chế nhằm có được thực phẩm tươi, ngon, sạch . 54
  10. Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số công việc chuẩn bị nấu ăn . MT : Giúp HS nắm đặc điểm một số công việc chuẩn bị nấu ăn . a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm : - Nhận xét , tóm tắt nội dung chính về chọn thực phẩm - Đọc nội dung I SGK để trả lời các theo SGK . câu hỏi ở mục này . - Hướng dẫn cách chọn một số loại thực phẩm thông thường kết hợp minh họa . b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm : - Đặt các câu hỏi để HS nêu cách sơ chế một số loại thực - Đọc nội dung mục II SGK để trả phẩm thông thường : lời các câu hỏi mục này . + Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước - Các nhóm nêu mục đích việc sơ khi nấu ? chế thực phẩm vào phiếu học tập . + Theo em , cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác so - Đại diện các nhóm trình bày kết với cách sơ chế các loại củ , quả ? quả thảo luận của nhóm mình . + Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào ? + Qua quan sát thực tế , em hãy nêu cách sơ chế tôm . 4. Củng cố Dặn dò : - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình . - Nhận xét tiết học . - Đọc trước bài học sau . GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP HỌC TẬP 5 NỘI DUNG: “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” I.Mục tiêu: - Qua bài học, học sinh biết được 3 nội dung đầu trong 5 nội dung “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. - Bước đầu hiểu và trả lời được các câu hỏi xoay quanh 3 nội dung đầu về “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. - Có thái độ tích cực ban đầu theo yêu cầu các nội dung vừa học. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Bảng phụ ghi 3 nội dung đầu trong 5 nội dung “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, hoặc ghi ở giấy rô ki. III. Các hoạt động . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Hát - GV giới thiệu ngắn gọn nội dung bài học. 55
  11. 2. Phát triển các hoạt động. Hoạt động 1: Cho học sinh làm ở phiếu học tập 7’ Mục tiêu: HS bước đầu nắm được nội dung 1 trong 5 nội dung “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Cách tổ chức: - GV phát phiếu cho học sinh suy nghĩ làm để khoanh tròn vào những ý đúng. - Học sinh lắng nghe giáo viên phổ a. Trường sạch, đẹp, an toàn hơn phải có có cây xanh, biến nhiệm vụ. Thực hiện thoáng mát, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi làm việc ở phiếu học sinh. b. Ở trường học không cần thiết trồng cây và chăm sóc thường xuyên. c. Trường phải có đủ nhà vệ sinh, và giữ vệ sinh sạch sẽ. d. Nhà vệ sinh không cần thiết phải bố trí phù hợp. e. Học sinh phải tích cực tham gia vào các hoạt động của nhà trường. Giáo viên nêu nội dung từng ý của bài tập - cho HS - HS trình bày, nhận xét, bổ sung. nêu, nhận xét. Giáo viên chốt lại, treo bảng phụ ghi ý - Nghe kết luận của GV, đọc lại nội nội dung 1 lên bảng. Cho HS đọc. dung 1. Hoạt động 2: Cho HS làm việc theo nhóm (10’) - Học sinh nghe giáo viên phổ biến - Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung 2 lên bảng. Gọi nhiệm vụ. Thực hiện làm việc cá nhân 2 – 3 HS đọc. Nêu câu hỏi (ghi sẵn ở bảng) cho HS thảo trong phiếu học tập. luận nhóm 4. Câu hỏi: 1. Thầy cô giáo phải làm gì để khuyến khích - Học sinh nghe yêu cầu câu hỏi, thảo sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức luận theo nhóm để trình bày, nhận xét. vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh. 2. Học sinh cần làm gì để cùng các thầy cô giáo thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao? - Đọc lại nội dung vừa tìm hiểu. Giáo viên cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. Giáo viên bổ sung và cho học sinh nhắc lại nội dung 2 - HS nghe yêu cầu của giáo viên. Thảo các em vừa tìm hiểu. luận nhóm theo yêu cầu của giáo viên. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 10’ - Giáo viên cho 3 HS đọc nội dung 3 đã ghi sẵn trên - Đại diện các nhóm trình bày, nhận bảng phụ. Chia HS ngồi ở 3 dãy bàn, mỗi dãy bàn thảo xét, bổ sung. luận một ý trong nội dung (trong dãy bàn chia HS ngồi - HS nghe kết luận của GV. Đọc nội nhóm 4) theo câu hỏi: dung 3. - Học sinh cần phải rèn những kĩ năng gì? - GV cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ - HS nhắc lại tên bài, đọc lại 3 nội 56
  12. sung. dung các em vừa học. GV chốt lại ý chính, cho HS đọc lại nội dung 3. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò3’: - Giáo viên cho HS nhắc lại tên bài. - Gọi 3 em mỗi em đọc 1 nội dung vừa học; 1 HS khá đọc toàn bộ 3 nội dung. - Dặn học sinh về nhà đọc kĩ và thuộc 3 nội dung vừa học. KT CỦA KHỐI TRƯỞNG DUYỆT CỦA BGH 57