Giáo án Lớp 5 - Tuần 7+8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Công

Tiết 13 : Những người bạn tốt

I. Mục đích yêu cầu

-Đọc rành mạch, lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu nội dung câu chuyện. Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người.

-Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. 

*  GDMTBĐ:(Bộ phận) Biết thêm về cá heo, qua đó giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên biển.

II. Đồ dùng

- Tranh minh hoạ SGK

III. Các hoạt động dạy học

doc 48 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 7360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 7+8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Công", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_78_nam_hoc_2017_2018_nguyen_van_cong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 7+8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Công

  1. BÁO GIẢNG TUẦN 07 (Từ ngày 23/10/2017 đến 27/10/2017) Thứ Tiết theo Tiết Mơn Tên bài ngày PPCT 1 Đạo đức 7 Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) Hai 2 Tập đọc 13 23/10 Những người bạn tốt 3 Tốn 31 LuyƯn tËp chung 4 Chào cờ Ba 2 Chính tả 7 Dòng kinh quê hương 24/10 3 Tốn 32 Kh¸i niƯm sè thËp ph©n 1 LTVC 13 Từ nhiều nghĩa 2 KC 7 Cây cỏ nước nam Tư Kh¸i niƯm sè thËp ph©n (TiÕp) 25/10 3 Tốn 33 4 Địa lí 7 Ơn tập 5 Lịch sử 7 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 1 Tập đọc 14 Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà Năm 2 TLV 13 26/10 Luyện tập tả cảnh 3 Tốn 35 Hµng cđa sè thËp ph©n: §äc, ViÕt sè thËp ph©n 1 LTVC 14 Luyện tập từ nhiều nghĩa 2 TLV 14 Luyện tập tả cảnh Sáu 3 Tốn 35 LuyƯn tËp 27/10 4 Kỹ thuật 7 Nấu cơm (tiết 1) 5 SH GDNG 7 An tồn giao thơng đường bộ ATGT Duyệt của BGH Duyệt của Tổ trưởng GVCN Lê Quang Hùng Nguyễn Văn Cơng 1
  2. Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017 Đạo đức Tiết 7: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) I. Mục tiêu -Biết được con người ai cũng có tổ tiên, ông bà và mỗi người đều phải nhứ ơn tổ tiên. -Nêu được những việc nên làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết những việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. * HSKG: Biết tự hào về truyền thống gia đình, giịng họ. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 05 HS Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề - HS nhắc lại đề. b. HĐ 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ. * Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên. * Cách tiến hành: – GV mời HS đọc truyện Thăm mộ. - 2 HS – Thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi 1,2,3 SGK/14. - HS trả lời . KL: GV kết luận. c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK. * Mục tiêu: Giúp HS biết được những việc cần làm để tỏ lịng biết ơn tổ tiên. * Cách tiến hành: - HS làm bài tập cá nhân rồi trao đổi bài làm với bạn bên cạnh. - HS làm vào nháp. - GV mời HS trình bày ý kiến về từng việc làm và - Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung . giải thích lí do. KL: GV rút ra kết luận. d. Hoạt động 3: Tự liên hệ. * Mục tiêu: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lịng biết ơn tổ tiên. ❖ Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS kể những việc đã làm được để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm - HS làm việc cá nhân sau đĩ trao đổi được. trong nhĩm nhỏ. - GV mời một số HS trình bày trước lớp. - 4 HS - GV nhận xét, khen những HS đã biết thể hiện lịng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn. 3. Củng cố - dặn dị: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 2 HS - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. 2
  3. TẬP ĐỌC Tiết 13 : Những người bạn tốt I. Mục đích yêu cầu -Đọc rành mạch, lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu nội dung câu chuyện. Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người. -Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. * GDMTBĐ:(Bộ phận) Biết thêm về cá heo, qua đĩ giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên biển. II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít.  Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Những người bạn tốt” * Luyện đọc - 1 Học sinh đọc toàn bài - Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, - Luyện đọc những từ phiên âm boong tàu - Bài văn chia làm mấy đoạn? * 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu trở về đất liền Đoạn 2: Những tên cướp giam ông lại. Đoạn 3: Hai hôm sau A-ri-ôn Đoạn 4: Còn lại - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp - HS đọc thầm chú giải sau bài đọc. - 1 học sinh đọc thành tiếng - Giáo viên giải nghĩa từ -HS đọc chú giải - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe * Tìm hiểu bài - Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông biển? và đòi giết ông. - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày các nhóm nhận xét. Nhóm 1: - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng - đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa hát giã biệt cuộc đời? thưởng thức tiếng hát cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. Nhóm 2: - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ 3
  4. độ như thế nào? dã man để đàn áp. d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô d) Đến giữa năm 1931, phong trào bị dập tắt. Viết Nghệ Tĩnh? -Giáo viên phát lệnh thảo luận -Các nhóm thảo luận - nhóm trưởng trình bày kết quả lên bảng lớp. Giáo viên nhận xét + chốt * Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh +Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh có ý - Học sinh trình bày : nghĩa gì ? +Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động +Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta 4. Tổng kết - dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2017 TẬP ĐỌC Tiết 16 : Trước cổng trời I. Mục đích yêu cầu -Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ vùng cao. -Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. -Giáo dục HS yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên. II. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kì diệu rừng xanh 3. Giới thiệu bài mới: “Trước cổng trời” * HDHS luyện đọc - Đọc lại toàn bài - HS đọc Lưu ý các em đọc đúng - HS phát âm từ khó - HS đọc từ khó có trong câu thơ. - Đọc nối tiếp theo từng khổ. - 3 học sinh đọc nối tiếp nhau theo từng khổ + mời bạn nhận xét. - Đọc lại toàn bài thơ. - 1 HSđọc toàn bài thơ - HS giải nghĩa ở phần chú giải. GV đọc lại toàn bài. - HS lắng nghe * Tìm hiểu bài -Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là -Vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá; từ 38
  5. cổng trời? đỉnh đèo -Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên -Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sương khói nhiên trong bài thơ? huyền ảo -Trong những cảnh vật được miêu tả,em thích -Em thích đướng ở cổng trời, ngửa đầu lên nhất cảnh vật nào ? Vì sao ? nhìn thấy khoảng không có gió thoảng, mây trôi -Điều gì đã khiến cho cành đồng sương giá như -Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có ấm lên ? hình ảnh con người *Rèn đọc diễn cảm - Đây là văn bản thơ. Để đọc tốt, chúng ta cần - Học sinh thảo luận nhóm đôi đọc với giọng như thế nào? Thầy mời các bạn thảo luận nhóm đôi trong 2 phút. - Giáo viên đưa bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ. -3 HS thể hiện cách nhấn giọng, ngắt giọng. -Giáo viên nhận xét, tuyên dương * Củng cố – Dặn dò - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Cái gì quý nhất?” - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN Tiết 15 : Luyện tập tả cảnh I. Mục đích yêu cầu -Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. -Dựa vào dàn ý (thân bài) viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. -Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực, không sáo rỗng. * GDMTBĐ:(Tồn phần) Gợi ý HS tả cảnh biển, đảo theo chủ đề: cảnh đẹp ở địa phương. II. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS 3. Giới thiệu bài mới: *Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của địa phương. - Giáo viên gợi ý - 1 học sinh đọc yêu cầu + Dàn ý gồm mấy phần? - 3 phần (MB - TB - KL) + Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn ý  Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp được chọn cho bài văn với đủ 3 phần. tả là cảnh nào? Ở vị trí nào trên quê hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát? - GV có thể yêu cầu học sinh tham khảo bài.  Thân bài: 39
  6. + Vịnh Hạ Long / 81,82: xây dựng dàn ý theo a/ Miêu tả bao quát: đặc điểm của cảnh. - Chọn tả những đặc điểm nổi bật, gây + Tây nguyên / 82,83: xây dựng dàn ý theo từng ấn tượng của cảnh: Rộng lớn - bát ngát - phần, từng bộ phận của cảnh. đồng quê Việt Nam. b/ Tả chi tiết: - Lúc sáng sớm: + Bầu trời cao + Mây: dạo quanh, lượn lờ + Gió: đưa hương thoang thoảng, dịu dàng đưa lượn sóng nhấp nhô + Cây cối: lũy tre, bờ đê òa tươi trong nắng sớm. + Cánh đồng: liền bờ - ánh nắng trải đều - ô vuông - nhấp nhô lượn sóng - xanh lá mạ. + Trời và đất - hoạt động con người - lúc hoàng hôn. + Bầu trời: mây - gió - cây cối - cánh đồng - trời và đất - hoạt động người.  Kết luận: Cảm xúc của em với cảnh đẹp quê hương. - Trình bày kết quả -Giáo viên nhận xét, bổ sung * Dựa theo dàn ý đã lập, viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương - 1 học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên nhắc: - Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác định + Nên chọn 1 đoạn trong thân bài để chuyển phần sẽ được chuyển thành đoạn văn. thành đoạn văn. + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn hoặc - Học sinh viết đoạn văn một bộ phận của cảnh. - Một vài học sinh đọc đoạn văn + Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn nêu ý - Lớp nhận xét bao trùm toàn đoạn. Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. - Giáo viên nhận xét đánh giá cao những bài tả chân thực, có ý riêng. * Củng cố – Dặn dò - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở bài - Kết luận. - Nhận xét tiết học To¸n: (TiÕt 39) 40
  7. LuyƯn tËp chung. I. Mơc tiªu: Giĩp hs cđng cè vỊ. - §äc, viÕt, s¾p xÕp thø tù c¸c sè thËp ph©n. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1) Bµi cị: (5’) - GV yªu cÇu. - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi tËp. HS nhËn xÐt 2) Bµi míi: (32’) *) GV h­íng dÉn hs luyƯn tËp. + GV ch÷a bµi. Bµi 1: §äc c¸c sè thËp ph©n sau ®©y. - HS ®äc yªu cÇu cđa ®Ị – sau ®ã lµm vµo vë. + Cđng cè c¸ch ®äc, viÕt sè thËp ph©n. 2 em lªn b¶ng lµm bµi. a) 7,5: B¶y phÈy n¨m. + GV cã thĨ hái thªm vỊ gi¸ trÞ theo hµng 28,416: Hai m­¬i t¸m phÈy bèn tr¨m m­êi s¸u. cđa c¸c ch÷ sè trong tõng sè thËp ph©n. 201,05: Hai tr¨m linh mét phÈy kh«ng n¨m. - 2 em lªn b¶ng lµm bµi – d­êi líp lµm vµo vë. a) N¨m ®¬n vÞ, b¶y phÇn m­êi: 5,7 Bµi 2: ViÕt sè thËp ph©n cã: b) Kh«ng ®¬n vÞ, mét phÇn tr¨m: 0,01 Cđng cè c¸ch viÕt sè TP. c) Kh«ng ®¬n vÞ, ba tr¨m linh bèn phÇn (GV giĩp ®ì hs yÕu) ngh×n: 0,304 - 1 em lªn b¶ng lµm bµi – d­íi líp lµm vµo vë. + Thø tù xÕp ®ĩng lµ: 41,538; 41,835; 42,358; 42,538 Bµi 3: ViÕt c¸c sè sau theo thø tù tõ bÐ ®Õn - 1 em lªn b¶ng lµm bµi: 58 63 8 7 9 7 lín. b) = = 49 + GV cđng cè l¹i phÇn nguyªn, c¸c hµng 9 8 9 8 phÇn m­êi, phÇn tr¨m, phÇn ngh×n – yªu cÇu hs so s¸nh sau ®ã råi xÕp. Bµi 4b: TÝnh . + Gỵi ý hs: T×m thõa sè chung cđa c¶ TS vµ MS sau ®ã chia c¶ tư sè vµ mÉu sè cho thõa sè chung 3. Cđng cè - dỈn dß: NhËn xÐt chung giê häc VỊ nhµ «n l¹i bµi. Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 16 : Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Mục đích yêu cầu -Phân biệt nhanh từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghỉa trong số các từ nêu ở BT1. - Hiểu được các nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa; đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. -Có ý thức sử dụng từ đúng và hợp nghĩa. * HS khá, giỏi biết đặt câu phân biệtcác nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3. II. Các hoạt động dạy học 41
  8. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Nhận xét, đánh giá 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập về từ nhiều nghĩa” * Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm ngẫu - Tiến hành theo quy trình chia nhóm nhiên (6 nhóm). ngẫu nhiên đã hình thành. * Yêu cầu: - Thảo luận (5 phút) Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa? * Nhóm 1 và 4: - Lúa ngoài đồng đã chín vàng. - chín 2 và chín 1,3: từ đồng âm - Tổ em có chín học sinh - chín 1 và chín 3: từ nhiều nghĩa - Nghĩ cho chín rồi hãy nói  lúa chín: đã đến lúc ăn được  nghĩ chín: nghĩ kĩ, đã có thể nói được. * Nhóm 2 và 5: - Bát chè này nhiều đường nên ăn rất ngọt. - đường 1 và đường 2,3: từ đồng âm - Các chú công nhân đang chữa đường dây điện - đường 2 và đường 3: từ nhiều nghĩa. thoại.  đường 2: đường dây liên lạc - Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.  đường 3: con đường để mọi người đi lại. * Nhóm 3 và 6: - Những vạt nương màu mật - vạt 2 và vạt 1,3: từ đồng âm Lúa chín ngập lòng thung. - vạt 1 và vạt 3: từ nhiều nghĩa - Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.  vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên - Những người Giáy, người Dao đồi núi. Đi tìm măng, hái nấm  vạt 2: một mảnh áo Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều. - Trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, bổ sung * Chốt lại: - Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau. - Lặp lại nội dung giáo viên vừa chốt. - Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau. - Yêu cầu học sinh đọc bài 3/96 - Đọc yêu cầu bài 3/96 - Yêu cầu HS suy nghĩ trong 3 phút, ghi ra nháp - Đặt câu nối tiếp sau khi suy nghĩ 3 và đặt câu nối tiếp. phút. - Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu. * Củng cố – Dặn dò - Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay một số nghĩa chuyển. 42
  9. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Nhận xét tiết học . TẬP LÀM VĂN Tiết 16 : Luyện tập tả cảnh (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI) I. Mục đích yêu cầu -Nhận biết và phân biệt cách viết hai kiểu mở bài: mở bài gián tiếp, kết bài trực tiếp. -Phân biệt được hai cách viết kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng; viết được đoạn mở bài gián tiếp, đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. - Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. * GDMTBĐTồn phần) Gợi ý HS tả cảnh biển, đảo theo chủ đề: cảnh đẹp ở địa phương. II. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -2, 3 học sinh đọc đoạn văn. -Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Bài 1: -HS lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm. -1 HS đọc đoạn Mở bài a -1 học sinh đọc đoạn Mở bài b. + a – Mở bài trực tiếp. -Giáo viên nhận xét, bổ sung. + b – Mở bài gián tiếp. Bài 2: -HS đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc. -Yêu cầu HS nêu những điểm giống và -HS so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết khác. bài. - Học sinh thảo luận nhóm. - Dự kiến: Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường. - Khẳng định con đường là tình bạn. - Nêu tình cảm đối với con đường-Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực. -1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh. -Giáo viên chốt lại. -Học sinh làm bài. Bài 3: -HS lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài. -Gợi ý cho HS Mở bài theo kiểu gián tiếp -Cả lớp nhận xét. và kết bài theo kiểu mở rộng . -GV nhận xét, bổ sung *Củng cố – Dặn dò 43
  10. -Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. -Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở bài gián tiếp – Kết bài mở rộng. -Viết bài vào vở. -Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”. -Nhận xét tiết học. To¸n: (TiÕt 40) ViÕt c¸c sè ®o ®é dµi d­íi d¹ng sè thËp ph©n I. Mơc tiªu: Giĩp hs - LuyƯn tËp c¸ch viÕt sè ®o ®é dµi d­íi d¹ng sè TP (tr­êng hỵp ®¬n gi¶n) II. §å dïng d¹y häc. - KỴ s½n b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi nh­ng ®Ĩ trèng trªn c¸c ®¬n vÞ. 3. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ yÕu: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1) Bµi cị: (5’) 4. GV yªu cÇu - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi 2) Bµi míi: (32’) HS nhËn xÐt. H§ 1: ¤n tËp vỊ c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi a) B¶ng ®¬ vÞ ®o ®é dµi: - GV treo b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi yªu cÇu hs nªu tªn c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi theo thø tù tõ bÐ - HS nªu tr­íc líp. ®Õn lín. - 1 em lªn b¶ng viÕt vµo b¶ng kỴ s½n. b) Quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o liỊn kỊ. + Km, hm, dam, m, dm, cm, mm. H: Nªu mèi quan hƯ gi÷a mÐt vµ ®Ị – ca – mÐt, gi÷a mÐt vµ ®Ị – xi – mÐt. H: Nªu mèi quan hƯ gi÷a 2 ®¬n vÞ ®o ®é dµi + HS nªu: 1 liỊn kỊ nhau. 1 m = DAM = 10 dm 10 - Mçi ®¬n vÞ ®o dé dµi gÊp 10 lÇn ®¬n vÞ bÐ h¬n c) Quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o th«ng tiÕp liỊn nã vµ b»ng (0,1) ®¬n vÞ lín h¬n tiÕp liỊn dơng. nã. H: Nªu mèi quan hƯ gi÷a mÐt víi ki-l«-mÐt, x¨ng-ti-mÐt, mi-li-mÐt HS lÇn l­ỵt nªu: 1 1000 m = 1 km ; 1 m = km 100 1 1 m = 100 cm ; 1cm m 100 H§ 2: H­íng dÉn hs viÕt sè ®o ®é dµi d­íi 1 1 m = 100 m ; 1mm = m d¹ng sè thËp ph©n (10’) 1000 a) VÝ dơ 1: Cđng cè c¸ch viÕt sè TP thÝch hỵp vµo chç chÊm. + GV yªu cÇu hs t×m sè TP thÝch hỵp ®Ĩ ®iỊn vµo chç chÊm trªn. - 1 hs nªu c¸ch lµm tr­íc líp HS nhËn xÐt. - B­íc 1: ChuyĨn 6 m 4 dm thµnh hçn cã sè ®o lµ m th× ta ®­ỵc. 44
  11. 4 6 m 4 dm = 6 m 5. GV nhËn xÐt. 10 4 - B­íc 2: chuyĨn 6 m thµnh sè TP cã ®¬n vÞ lµ 10 m th× ta ®­ỵc: 4 6 m 4 dm = 6 m = 6,4 m 10 VËy: 6 m 4 dm = 6,4 m b) VÝ dơ 2: - T×m sè TP thÝch hỵp ®Ĩ ®iỊn vµo chç chÊm. + GV l­u ý hs: phÇn ph©n sè cđa hçn sè 3 5 5 lµ nªn khi viÕt thµnh sè TP th× ch÷ 100 100 sè 5 ph¶I ®øng hµng tr¨m, ta viÕt ch÷ sè 0 vµo hµng phÇn m­êi ®Ĩ cã: 5 3 m 5 cm = 3 m = 3,05 m 100 H§ 3: LuyƯn tËp – thùc hµnh (14’) + GV giao BT 1, 2, 3 SGK. - HS ®äc yªu cÇu c¸c BT. *) Ch÷a bµi. T×m c¸ch lµm. Bµi 1: ViÕt sè thËp ph©n thÝch hỵp vµo chç - 2 em lªn b¶ng lµm bµi – d­íi líp lµm vµo vë. chÊm. 6 a) 8 m 6 dm = 8 m = 8,6 m + Cđng cè c¸ch viÕt sè TP. 10 (GV giĩp ®ç hs yÕu) 2 b) 2 dm 2 cm = 2 dm = 2,2 dm 100 7 c) 3 m 7 cm = 3 m = 3,07 m 100 13 d) 23m 13 cm = 23 m = 23,13 m 100 Bµi 2: ViÕt c¸c sè ®o sau d­íi d¹ng sè TP. - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi – d­íi líp lµm vµo vë. + GV nhÊn m¹nh c¸ch viÕt – sau ®ã yªu a) Cã ®¬n vÞ lµ mÐt. 5 cÇu cae líp lµm bµi. 2 m 5 cm = 2 m = 2,05 m 100 36 21 m 36 cm = 21 m = 21,36 m 100 b) Cã ®¬n vÞ ®o lµ ®Ị-xi-mÐt. 7 8 dm 7 cm = 8 = 8,7 dm 10 32 4 dm 32 mm = 4 dm = 4,32 dm 100 73 73 mm = dm = 0,73 dm 100 - 3 em lªn b¶ng lµm bµi – c¶ líp lµm vµo vë. 302 a) 5 km 302 m = 5 km = 5,302 km 1000 45
  12. 75 b) 5 km 75 m = 5 km = 5,075 km 1000 302 c) 302 m = km = 0,302 km 1000 6. Cđng cè dỈn dß: NhËn xÐt chung giê häc. VỊ nhµ lµm BT trong vë BT. Kỹ thuật Tiết 8: Nấu cơm (tiết 2) I. MỤC TIÊU - Nắm cách nấu cơm . - Biết cách nấu cơm . - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Như SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động 2. Bài cũ : 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện . MT : Giúp HS nắm cách nấu cơm bằng nồi cơm điện . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách nấu - Nhắc lại nội dung đã học tiết trước . cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với - Đọc mục 2, quan sát hình 4 . bếp đun . - So sánh nguyên vật liệu, dụng cụ của cách - Quan sát, uốn nắn, nhận xét . nấu cơm bằng nồi điện với bếp đun. - Vài em lên thực hiện thao tác chuẩn bị, các bước nấu cơm bằng nồi điện . - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu - Trả lời câu hỏi trong mục 2 . cơm bằng nồi điện . Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập . MT : Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình . - Dùng câu hỏi cuối bài để thực hiện . - Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự - Nêu đáp án của BT . đánh giá . - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình 46
  13. - Nhận xét tiết học . - Hướng dẫn HS đọc trước bài sau . GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP KĨ NĂNG SỐNG BÀI 1: TỔ CHỨC, SẮP XẾP CƠNG VIỆC HỢP LÍ (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Tạo dựng được thĩi quen tổ chức, sắp xếp cơng việc hợp lí. II.Chuẩn bị: -GV: SGK, bảng phụ. -HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra: Kiểm sĩ số 2.Bài mới: -GTB, ghi tựa bài -HS nhắc lại *Hoạt động 1: Chuyện của Nam. -GV cho HS mở SGK đọc nhẩm câu chuyện -Cả lớp : Chuyện của Nam. -GV đọc câu chuyện. -HS lắng nghe -Cho HS đọc câu chuyện. -1, 2 HS đọc *Hoạt động 2: Trải nghiệm Bài tập 1: Thảo luận nhĩm và trả lời câu -2 HS nêuYC hỏi: -GV chia nhĩm -Nhĩm 6 -GV giao việc cho các nhĩm -Các nhĩm nghe +Qua câu chuyện trên, các em thấy Nam đã sắp xếp cơng việc hợp lí chưa? +Nam cần làm gì để cĩ thể vừa học được bài vừa đi đá bong với các bạn? -Cho các nhĩm thảo luận. -Các nhĩm TL -Cho HS phát biểu. -Đại diện nhĩm phát biểu -GV nhận xét *Liên hệ: Qua câu chuyện trên em rút ra -HS nêu tiếp nối điều gì? Bài tập 2: Em cùng các bạn trong tổ thảo -HS đọc YC luận xem những việc nào dưới đây là: phải làm, nên làm, khơng làm cũng được -GVHD HS làm bài. -Cả lớp lắng nghe. -Cho HS làm bài vào SGK. -HS làm vào SGK. -Cho HS phát biểu. -Vài HS nêu: Phải làm: học bài, chuẩn bị -GV nhận xét dụng cụ học tập, . Nên làm: quan tâm chăm sĩc ơng bà, dọn dẹp nhà cửa, Khơng làm cũng được: chơi game, ăn quà vặt, đá bĩng, Bài tập 3: Liệt kê cơng việc phải làm trong -HS nêu YC. ngày của em. -GV HD HS làm bài vào SGK. -HS nghe 47
  14. -Cho HS làm bài vào SGK. -HS làm vào SGK -Cho HS trình bày. -HS trình bày -GV nhận xét ý kiến của HS. -HS lắng nghe Bài tập 4: Đánh dấu X vào (ơ vuơng) ở những ý em cho là đúng. -2 HS nêuYC -Cho HS làm cá nhân. -Cả lớp -GV lắng nghe, nhận xét. - HS trình bày: cơng việc quan trọng làm trước *Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị: GDKNS: Cĩ thĩi quen tổ chức, sắp xếp -HS nghe cơng việc hợp lí. -Thực hành điều em đã học. DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017 48