Giáo án Lớp 5 - Tuần 9+10 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng

Đạo đức

Tiết 9: Tình bạn (tiết 1)

I. Mục tiêu

-Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.

-Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.

-Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. 

* HSKG: Biết được ý nghĩa của tình bạn.

* GDKNS: - KN tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè.

                   - KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.

                    - KN thể hiện sự cảm thông, chia sẻ.

III.  Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ: 

- Nêu ND ghi nhớ bài Nhớ ơn tổ tiên

- GV nhận xét. 

doc 51 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 9+10 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_910_nam_hoc_2017_2018_le_quang_hung.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 9+10 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng

  1. BÁO GIẢNG TUẦN 09 Từ ngày 6/11 đến 10 /11/2017 Tiết Thứ Tiết Mơn theo Tên bài ngày PPCT 1 Chào cờ Hai 2 Đạo đức 9 Tình bạn (tiết 1) 6/11 3 Tập đọc 17 Cái gì quý nhất? 4 Tốn 41 LuyƯn tËp 5 1 Chính tả 17 Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà 2 KC 9 Kể chuyện đã nghe, đã đọc Ba 3 Tốn 42 ViÕt c¸c sè ®o khèi l­ỵng d­íi d¹ng sè thËp ph©n 7/11 4 Khoa học 17 Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. 5 1 LTVC 17 Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên 2 Địa lí 9 C¸c d©n téc , sù ph©n bè d©n c­ Tư 3 Tốn 43 ViÕt c¸c sè ®o diƯn tÝch d­íi d¹ng sè thËp ph©n 8/11 4 Lịch sử 9 Cách mạng mùa thu 5 TLV 17 Luyện tập thuyết trình, tranh luận 1 Tập đọc 18 Đất Cà Mau 2 TLV 18 Luyện tập thuyết trình, tranh luận Năm 3 Tốn 44 LuyƯn tËp chung 9/11 4 Khoa học 18 Phòng tránh bị xâm hại 5 1 Mĩ thuật 9 2 LTVC 18 Đại từ Sáu LuyƯn tËp chung 10/11 3 Tốn 45 4 Kĩ thuật 9 Luộc rau 5 SH-KNS Tổ chức sắp xếp cơng việc hợp lí T2 CHIỀU Duyệt của BGH 1
  2. Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2017 Đạo đức Tiết 9: Tình bạn (tiết 1) I. Mục tiêu -Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. -Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. -Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. * HSKG: Biết được ý nghĩa của tình bạn. * GDKNS: - KN tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử khơng phù hợp với bạn bè. - KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan tới bạn bè. - KN thể hiện sự cảm thơng, chia sẻ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ND ghi nhớ bài Nhớ ơn tổ tiên - GV nhận xét. Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề - HS nhắc lại đề. b. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. * Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. * Cách tiến hành: - Hát bài Lớp chúng ta đồn kết. - Cả lớp hát. - Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: - HS thảo luận . + Bài hát nĩi lên điều gì? + Lớp chúng ta cĩ vui như vậy khơng? + Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng khơng cĩ bạn bè? + Trẻ em cĩ quyền tự do kết bạn khơng? Em biết điều đĩ từ đâu? - Gọi HS nêu kết quả trả lời. KL: GV kết luận . c. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đơi bạn. * Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đồn kết, giúp đỡ nhau những lúc khĩ khăn, hoạn nạn. * Cách tiến hành: - GV kể chuyện Đơi bạn 2 lần (kết hợp tranh minh hoạ). - 4 HS lên đĩng vai theo nội dung - GV cho HS thảo luận theo các câu hỏi ở trang 17, SGK. KL: GV rút ra kết luận. truyện. - HS thảo luận theo nhĩm 4 trong 3 phút. d. Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK. 2
  3. * Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan đến bạn bè. * Cách tiến hành: - HS làm bài tập 2 ( làm việc cá nhân). - Làm xong, HS trao đổi với bạn bên cạnh - GV mời một số HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình - Cả lớp nhận xét , bổ sung. huống và giải thích lí do. - GV nhận xét và kết luận. e. Hoạt động 4: Củng cố. * Mục tiêu: Giúp HS biết được biểu hiện của tình bạn đẹp. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. - GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. - GV kết luận và yêu cầu: - HS liên hệ. + HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết. 3. Củng cố - dặn dị: - 2 HS. - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. . TẬP ĐỌC Tiết 17 : Cái gì quý nhất? I. Mục đích yêu cầu - Đọc rành mạch, lưu loát; đọc diễn cảm toàn bài văn; biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Nắm được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất. II. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV gọi HS đọc bài -HS đọc thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét. -Học sinh trả lời. 3. Giới thiệu bài mới: “Cái gì quý nhất ?” •*Luyện đọc: -Yêu cầu HS đọc -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. -1 - 2 học sinh đọc bài -Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1: Một hôm sống được không? + Đoạn 2: Quý, Nam phân giải. + Đoạn 3 : Phần còn lại. -Yêu cầu HS đọc phần chú giải. -HS đọc thầm phần chú giải. 3
  4. Hoạt động 3: Củng cố. Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh -Giáo viên tổ chức cho học sinh phát dấu thời điểm VN trở thành 1 nước biểu ý kiến về: độc lập. + Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập. + Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9. 4. Tổng kết - dặn dò: -Học bài. -Chuẩn bị: “Ôn tập.” -Nhận xét tiết học Ơn tập (tiết 5) I. Mục đích yêu cầu -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. -Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách của các nhân vật trong vở kịch: Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. II. Đồ dùng Phiếu như tiết 1. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: * Kiểm tra lấy điểm tập đọc – HTL (thực hiện như tiết 1) Bài 2: -1 học sinh đọc nội dung bài 2. -GV lưu ý 2 yêu cầu: +Nêu tính cách nhân vật. -HS nêu tính cách của nhân vật +Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, +An: Thông minh, nhanh trí, +Phân vai diễn 1 trong 2 đoạn. -HS diễn theo nhóm -Trình bày diễn trước lớp. -GV nhận xét, bổ sung chóH diễn tiếp. 4. Củng cố – Dặn dò -Chuẩn bị: “Kiểm tra”. -Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017 41
  5. Ơn tập (tiết 6) I. Mục đích yêu cầu - Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e. - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3; 4). * HS khá, giỏi thực hiện được tồn bộ BT2. II. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. Bài 1: -1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. -HS lần lượt lập bảng – Nêu nghĩa của mỗi từ để củng cố kiến thức cần ôn. -HS lần lượt trả lời và điền vào từng cột. -Giáo viên chốt lại. Từ: bê, bảo (dùng không chính xác) + Từ đồng nghĩa. +Chén nước nhẹ, không cần bê + Từ trái nghĩa. + Từ đồng âm. + Từ nhiều nghĩa. + Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. Bài 2: -Học sinh đọc yêu cầu bài 2. -Giáo viên chốt lại. -Học sinh đọc kết quả làm bài No ; chết ; bại ; đậu ; đẹp Bài 4: -Học sinh đọc yêu cầu bài 4. -Giáo viên chốt lại: Từ nhiều nghĩa -Học sinh làm bài và nêu kết quả 4. Củng cố – Dặn dò a. Bố em không bao giờ đánh con. -Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”. Đánh bạn là không tốt. -Nhận xét tiết học. Ơn tập (tiết 7) I. Mục đích yêu cầu Học sinh đọc và trả lời được các câu hỏi trong SGK II. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. Đọc thầm: GV yêu cầu học sinh đọc -1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm theo thầm bài Mầm non trong vịng 10 yêu cầu của GV. 42
  6. phút. -HS làm bài trong vịng 25 phút. Làm bài:Yêu cầu cả lớp trả lời 10 câu hỏi vào VBT. - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. Chữa bài: - Nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò -Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”. -Nhận xét tiết học. . To¸n: (TiÕt 49) LuyƯn tËp I. Mơc tiªu: - Cđng cè kÜ n¨ng thùc hiƯn phÐp céng c¸c sè thËp ph©n. - NhËn biÕt tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng c¸c sè thËp ph©n. - Gi¶i bµi to¸n cã néi dung h×nh häc. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu. Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bµi cị: (5’) Y/C hs lªn b¶ng lµm bµi tËp 2,3, cđa tiÕt - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp theo dâi to¸n Céng hai sè thËp ph©n. nhËn xÐt. NhËn xÐt. 2. Bµi míi: * H­íng dÉn hs luyƯn tËp. (33’) + GV giao bµi tËp 1, 2, 3, 4. - HS ®äc thÇm Y/C c¸c bµi tËp. Ch÷a bµi. Bµi 1: HS ®äc ®Ị vµ nªu yªu cÇu cđa - HS ®äc thÇm ®Ị bµi trong SGK. ®Ị . H: §Ị bµi yªu cÇu g×? + Y/C tÝnh gÝa trÞ cđa hai biĨu thøc a+b vµ b+a sau ®ã so s¸nh. - 3 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë. H: Em cã nhËn xÐt g× vỊ gi¸ trÞ , vỊ vÞ - Hai tỉng nµy cã gi¸ trÞ b»ng nhau. trÝ c¸c sè h¹ng cđa hai tỉng a+b vµ b+a - Khi ®ỉi chç c¸c sè h¹ng cđa tỉng 5,7 khi a=5,7 vµ b=6,24 ? + 6,24 th× ta ®­ỵc tỉng 6,24 + 5,7. H: H·y so s¸nh gi¸ trÞ cđa hai biĨu thøc - HS nªu: a+b = b+a a+b vµ b+a ? Bµi 2: Cđng cè vỊ tÝnh chÊt giao ho¸n cho hs. + (Bµi 2b hs kh¸, giái) - HS ®äc thÇm ®Ị bµi SGK. - Y/C hs ®äc ®Ị bµi. + Thùc hiƯn tÝnh céng sau ®ã ®ỉi chç H: Em hiĨu yªu cÇu cđa bµi “ dïng tÝnh c¸c sè h¹ng ®Ĩ tÝnh tiÕp. chÊt giao ho¸n ®Ĩ thư l¹i” nh­ thÕ nµo? - 3 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi - GV yªu cÇu. vµo vë. a) 9,46 3,8 3,8 thư l¹i 9,46 13,26 13,26 - GV nhËn xÐt c¸ch lµm. b) 45,08 24,97 43
  7. 24,97 thư l¹i 45,08 Bµi 3: Cđng cè c¸ch gi¶i to¸n vỊ 70,05 70,05 h×nh häc. - HS ®äc thÇm ®Ị bµi tr­íc líp. - Gäi hs ®äc ®Ị to¸n. - 1 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi - Y/C hs tù lµm bµi. vµo vë. Bµi gi¶i. ChiỊu dµi cđa h×nh ch÷ nhËt lµ: NhËn xÐt. 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi cđa h×nh ch÷ nhËt lµ: (16,34 + 24, 66) 2 = 82 (m) Bµi 4: (HS kh¸, giái) Cđng cè d¹ng §/S: 82 m to¸n vỊ tÝnh trung b×nh céng. - 1 hs ®äc to ®Ị bµi tr­íc líp. - Y/C hs ®äc ®Ị bµi. H: Bµi to¸n cho biÕt g×? - TÝnh trung b×nh sè mÐt v¶i b¸n trong H: Bµi to¸n Y/C tÝnh g×? mét ngµy. + 1 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë. Bµi gi¶i: Tỉng sè mÐt v¶i b¸n ®­ỵc trong c¶ hai tuÇn lƠ lµ: 314,78 + 525, 22 = 840 (m) Tỉng sè ngµy b¸n hµng trong hai tuÇn lƠ lµ: 7 2 = 14 (ngµy) Trung b×nh mçi ngµy cưa hµng b¸n ®­ỵc sè mÐt v¶i lµ: 840 : 14 = 60 (m) §/S: 60 m 3. Cđng cè - dỈn dß: (2’) NhËn xÐt chung giê häc. VỊ nhµ lµm bµi tËp trong VBT. Khoa học Tiết 20 : Ơn tập con người và sức khỏe (tiết 1) I. Mục tiêu Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sôt xuất huyết, viên não, viên gan A; nhiễm HIV/ AIDS. - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người. II. Đồ dùng - Các sơ đồ trang 42 , 43 / SGK. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -Phòng tránh tai nạn giao thông đường -Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời. bộ . -Học sinh nêu ghi nhớ. - Giáo viên nhận xét. 44
  8. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: Con người và sức khỏe. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 1: Làm việc cá nhân. -Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn -Giáo viên yêu cầu quan học sinh làm dậy thì ở con gái và con trai, nêu việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1, 2 , đặc điểm giai đoạn đó. 3 trang 42/ SGK. 20tuổi Mới sinh trưởng thành * Bước 2: Làm việc theo nhóm. -Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó. -Các bạn bổ sung. * Bước 3: Làm việc cả lớp. -Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp. Ví dụ: 20 tuổi Mới sinh 10 dậy thì15 trưởng -Giáo viên chốt. thành Sơ đồ đối với nữ. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng “ * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. -Nhóm 1: Bệnh sốt rét. Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ -Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết. cách phòng bệng viêm gan A ở trang -Nhóm 3: Bệnh viêm não. 43/ SGK. -Nhóm 4: Cách phòng tánh nhiễm -Phân công các nhóm: chọn một bệnh HIV/ AIDS để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh Nhóm nào xong trước và đúng là đó. thắng cuộc . * Bước 2: -Các nhóm làm việc dưới sự điều Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp đỡ. khiển của nhóm trưởng? * Bước 3: Làm việc cả lớp. (viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ). Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay -Các nhóm treo sản phẩm của mình. nhất. -Các nhóm khác nhận xét góp ý và Hoạt động 3: Củng cố. có thể nếu ý tưởng mới. -Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm tuổi dậy thì? -Học sinh trả lời. -Nêu cách phòng chống các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan -Học sinh trả lời cá nhân nối tiếp. A, phòng nhiễm HIV/ AIDS? -Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 45
  9. -Yêu cầu học sinh chọn vị trí thích hợp Học sinh đính sơ đồ lên tường. trong lớp đính sơ đồ cách phòng tránh các bệnh. 4. Tổng kết - dặn dò: -Xem lại bài. -Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt). -Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017 Ơn tập (tiết 8) I. Mục đích yêu cầu -Học sinh viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần, thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. -Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. -Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật, say mê sáng tạo. II. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. 3. Giới thiệu bài mới: “Kiểm tra viết” * Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. -GV cho HS đọc các đề bài -HS đọc - Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học - Học sinh chọn một trong những đề sinh nếu có. thể hiện qua tranh và chọn thời gian tả. * Học sinh làm bài -HS làm bài 4. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê” - Nhận xét tiết học To¸n: (TiÕt 50) Tỉng nhiỊu sè thËp ph©n I. Mơc tiªu: Giĩp hs: - BiÕt thùc hiƯn tÝnh tỉng nhiỊu sè thËp ph©n t­¬ng tù nh­ tÝnh tỉng hai sè thËp ph©n. - NhËn biÕt tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa c¸c sè thËp ph©n. - BiÕt sư dơng c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp céng c¸c sè thËp ph©n ®Ĩ tÝnh theo c¸ch thuËn tiƯn. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu: 46
  10. Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bµi cị: (5’) - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi tËp 2, 3 cđa tiÕt - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp theo dâi luyƯn tËp. nhËn xÐt. NhËn xÐt. 2. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: H­íng dÉn hs tÝnh tỉng nhiỊu sè thËp ph©n. (15’) a) VÝ dơ 1: - GV nªu bµi to¸n. - HS l¾ng nghe, tãm t¾t vµ ph©n tÝch vÝ dơ. H: lµm thÕ nµo ®Ĩ tÝnh sè lÝt dÇu trong - TÝnh tỉng 27, 5 + 36, 75 + 14, 5. c¶ ba thïng ? H: Em h·y dùa vµo c¸ch tÝnh tỉng hai - HS trao ®ỉi víi nhau vµ cïng tÝnh. sè thËp ph©n, suy nghÜ vµ t×m c¸ch lµm. 27,5 + 36,75 14,5 78,75 H: Y/C hs nªu râ c¸ch ®Ỉt tÝnh. - 1 hs lªn b¶ng lµm bµi. + ®Ỉt tÝnh sao cho c¸c dÊu phÈy th¼ng - Y/C c¶ líp cïng ®Ỉt tÝnh vµ thùc cét, c¸c ch÷ sè ë cïng mét hµng th¼ng hiƯn l¹i phÐp tÝnh trªn. cét víi nhau. + Céng nh­ céng c¸c sè tù nhiªn. b) Bµi to¸n: + ViÕt dÊu phÈy vµo tỉng th¼ng cét víi - GV nªu bµi to¸n. c¸c dÊu phÈy cđa sè h¹ng. H: Em h·y nªu c¸ch tÝnh chu vi cđa - HS l¾ng nghe ph©n tÝch ®Ị to¸n. h×nh tam gi¸c? - Muèn tÝnh chu vi h×nh tam gi¸c ta tÝnh tỉng ®é dµi c¸c c¹nh. + 1 em lªn b¶ng lµm bµi – d­íi líp lµm bµi vµo vë. Bµi gi¶i: Chu vi cđa h×nh tam gi¸c lµ: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm) Ho¹t ®éng 2: LuyƯn tËp. (18’) §/S: 24,95 dm - GV giao c¸c bµi tËp 1, 2, 3. Ch÷a bµi. Bµi 1: TÝnh + ( Bµi 1c,d hs kh¸, giái) - Y/C hs ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh. - HS ®äc Y/C c¸c bµi tËp + L­u ý hs : khi viÕt dÊu phÈy ë kÕt - 4 hs lªn b¶ng lµm bµi, d­íi líp lµm qu¶ ph¶i th¼ng hµng víi c¸c dÊu phÈy ë bµi vµo vë. c¸c sè h¹ng. NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n. Bµi 2: Cđng cè vỊ tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng. - Y/C hs ®äc ®Ị bµi. - 1 hs ®äc ®Ị bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë. H: Em ®· gỈp biĨu thøc trªn khi häc - NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n. tÝnh chÊt nµo cđa phÐp céng c¸c sè tù + Khi häc tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp nhiªn ? céng c¸c sè tù nhiªn ta cịng cã: (a + b) + c = a + ( b + c) + HS ph¸t biĨu tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa H: Theo em phÐp céng c¸c sè thËp phÐp céng c¸c sè tù nhiªn. 47
  11. ph©n cã tÝnh chÊt kÕt hỵp kh«ng? V× - PhÐp céng c¸c sè thËp ph©n cịng cã sao? tÝnh chÊt kÕt hỵp. Bµi 3: Y/C hs ®äc ®Ị to¸n. + (Bµi 3 b,d hs kh¸, giái) - 1 hs ®äc ®Ị bµi sau ®ã 4 hs lªn b¶ng lµm bµi. - Y/C 4 hs lªn b¶ng lµm bµi vµ gi¶i a) 12,7 + 5,89 + 1,3 thÝch c¸ch lµm. = 12,7 + 1,3 + 5,89 = 14 + 5,89 NhËn xÐt. = 19,89 b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 + ( 2,09 + 7,91) = 38,6 + 10 = 48,6. + C©u a sư dơng T/C giao ho¸n ; c©u b sư dơng T/C kÕt hỵp. 3. Cđng cè - dỈn dß: (2’) NhËn xÐt chung giê häc. VỊ nhµ lµm bµi tËp trong SGK. Kĩ thuật Tiết 10: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình I. Mục tiêu - Biết cách bày, dọn một bữa ăn trong gia đình. - Biết liên hệ với cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình. - Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn. II. Đồ dùng dạy học -Tranh, ảnh SGK . III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn . MT : Giúp HS nắm cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn . - Hướng dẫn HS quan sát hình 1, đọc -HS theo dõi, đọc, trả lời . mục 1a, đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu -Làm cho mọi người trong gia đình mục đích của việc bày món ăn, dụng ăn ngon miệng hơn cụ ăn uống trước bữa ăn. - Tóm tắt các ý trả lời của HS; giải -HS theo dõi thích thêm -Gợi ý HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình . -Tóm tắt: Bày món ăn và dụng cụ ăn 48
  12. uống trước bữa ăn một cách hợp lí giúp mọi người ăn uống được thuận tiện, vệ sinh. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn . MT : Giúp HS nắm cách cách thu dọn sau bữa ăn . -Trình bày cách thu dọn bữa ăn ở gia đình. - Nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình; liên hệ thực tế với -Nhận xét, tóm tắt các ý HS trình SGK đã nêu. bày; hướng dẫn lại như SGK nêu . -Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình bày, dọn bữa ăn . Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập . MT : Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình . -Đối chiếu kết quả làm bài với đáp - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh án để tự đánh giá kết quả học tập giá kết quả học tập của HS . của mình . -Nêu đáp án bài tập . - Báo cáo kết quả tự đánh giá . -Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố Dặn dò: -Nêu lại ghi nhớ SGK . -Giáo dục HS có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn . Nhận xét tiết học . . AN TỒN GIAO THƠNG Bài 1 HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của hệ thống báo hiệu đường bộ. - Cĩ thể mơ tả lại hệ thống báo hiệu đường bộ bằng lời hoặc hình vẽ, để nĩi cho những người khác biết về nội dung hệ thống báo hiệu đường bộ. - Cĩ ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của hệ thống báo hiệu đường bộ khi đi đường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; một số tranh ảnh phĩng to. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) 49
  13. - Hát vui: Bài “Khi trẻ em đi xe đạp”. 2.- Ơn bài: (5 phút) - CTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau: + Hệ thống báo hiệu đường bộ là gì? + Khi cĩ tín hiệu đèn giao thơng và hiệu lệnh người điều khiển giao thơng ta tuân theo hiệu lệnh nào? - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra đồ dùng học tập của HS. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15 3. Hoạt động cơ bản: phút a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Tiết học trước các em đã tìm hiểu tín hiệu - Lắng nghe. đèn, biển báo giao thơng, hệ thống giao thơng đường bộ cịn những báo hiếu nào? Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đĩ. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập - Đọc nối tiếp tựa bài. tiếp theo. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhĩm, NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. b/. Trải nghiệm: - Đọc mục tiêu bài học. - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi: + Ngồi tín hiệu đèn, biển báo giao thơng, hệ - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm thảo thống giao thơng đường bộ cịn những báo luận theo yêu cầu của GV. hiếu nào? - Thảo luận theo nhĩm. - Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Theo dõi HS trình bày. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Ngồi tín hiệu đèn, biển báo giao thơng, hệ thống giao thơng đường bộ cịn cĩ vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS đọc thơng tin trong SGK thảo luận nhĩm thực hiện các nhiệm vụ sau: + Vạch kẻ đường là gì? Cĩ những loại vạch - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm thảo kẻ đường nào? luận theo yêu cầu của GV. + Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ cĩ tác dụng - Thảo luận theo nhĩm. như thế nào? - Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. + Rào chắn được dung để báo hiệu gì? - Ghi nhận ý kiến của GV. - Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Đọc phần ghi nhớ. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phân chia làn đường, vị trí hoặc hướng đi, vị trí dừng lại. Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm để hướng dẫn cho người tham gia giao thơng biết phạm vi an tồn của nền đường và hướng 50
  14. đi của đường. Rào chắn được đặt ở nơi đường bị thắt hẹp, đầu cầu, đầu cống, đầu đoạn đường cấm, đường cụt khơng cho xe, người qua lại hoặc đặt ở những nơi cần điều khiển, kiểm sốt sự đi lại. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS đọc nội dung BT 4, 5, 6, 7 trang 12 SGK, thảo luận nhĩm để làm bài. - Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ. 10 - Theo dõi HS trình bày. phút - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm thảo luận theo yêu cầu của GV. 5. Hoạt động ứng dụng: - Thảo luận theo nhĩm. - Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng - Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. bài học vào thực tế. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Nhận xét tuyên dương. 4 - Dặn dị: Ơn bài. phút Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài - Bài sau: Đi xe đạp an tồn. học vào thực tế: Cĩ ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của hệ thống báo hiệu đường bộ khi đi đường. KT CỦA KHỐI TRƯỞNG DUYỆT CỦA BGH 51