Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 33 đến 40 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

    Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

à Kiến thức:

- Khái quát được bài văn biểu cảm. Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm bài văn biểu cảm.

- Khái quát được nội dung các văn bản nhật dụng, ca dao, thơ trung đại.

- Khái quát được từ loại Quan hệ từ, đại từ và từ ghép, từ láy, từ Hán Việt.

à Kỹ năng: Biết vận dụng các nội dung học để làm tốt bài kiểm tra giữa học kì.

à Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo khi kiểm tra.

2. Năng lực: 

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.

- Năng lực hợp tác và năng lực tự học.                         

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ …

- HS: SGK, vở ghi, …

doc 12 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 3760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 33 đến 40 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_33_den_40_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 33 đến 40 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 TUẦN: 9 TIẾT: 33, 34 ÔN TẬP GIỮA HKI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Khái quát được bài văn biểu cảm. Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm bài văn biểu cảm. - Khái quát được nội dung các văn bản nhật dụng, ca dao, thơ trung đại. - Khái quát được từ loại Quan hệ từ, đại từ và từ ghép, từ láy, từ Hán Việt. Kỹ năng: Biết vận dụng các nội dung học để làm tốt bài kiểm tra giữa học kì. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo khi kiểm tra. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: HS nhắc lại nội dung đã học. + Tổ chức HS trình bày. + Khuyến khích ghi điểm miệng những HS làm tốt. + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài. - Hoạt động của HS: + Làm việc chung cả lớp. + Trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (65p): Hướng dẫn HS ôn tập. Mục tiêu: Trình bày được ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm. Tìm hiểu những cách lập ý của bài văn biểu cảm.Nội dung các văn bản đã học, đặc điểm các lớp từ đã học. Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 1 Năm học: 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 - Hoạt động của GV: I. Những nội dung đã học của văn + Tổ chức HS làm việc nhóm. biểu cảm: + Giao nhiệm vụ: HS đọc và trả lời các 1. Đề văn biểu cảm. câu hỏi theo phân công cụ thể: Gợi nhắc cách tìm hiểu đề, cách tìm ý. Tổ 1,2: Cách tìm hiểu đề và tìm ý. 2. Cách làm bài văn biểu cảm. Tổ 3,4: Cách làm bài văn biểu cảm. + Quan sát, gợi ý. + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Nhận xét chung. + Chốt kiến thức. - Hoạt động của HS: + Làm việc nhóm. + Trình bày kết quả. + Chia sẻ, bổ sung. + Ghi bài. GV chốt. Gv hướng dẫn học sinh lần lượt ôn lại II. Nội dung và nghệ thuật các văn nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học: bản. - Cổng trường mở ra - Cuộc chia tay của những con búp bê. - Mẹ tôi. - Các bài ca dao đã học - Sông núi nước Nam - Phò giá về kinh - Bánh trôi nước - Qua đèo ngang - Bạn đến chơi nhà III. Các lớp từ và từ loại: - Từ ghép Gv hướng dẫn học sinh lần lượt ôn lại - Từ láy đặc điểm cấu tạo, cách sử dụng từng - Từ hán việt loại từ. - Đại từ - Quan hệ từ Hoạt động 2 (20p) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra giữa học kì Gv dưạ theo ma trận và cấu trúc đề kiểm tra hướng dẫn học sinh cách làm bài. === Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 2 Năm học: 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 TUẦN: 9 TIẾT: 35, 36 KIỂM TRA GIỮA HKI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Khái quát được bài văn biểu cảm. Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm bài văn biểu cảm. - Khái quát được nội dung các văn bản nhật dụng, ca dao, thơ trung đại. - Khái quát được từ loại Quan hệ từ, đại từ và từ ghép, từ láy, từ Hán Việt. Kỹ năng: Làm bài kiểm tra giữa học kì. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo khi kiểm tra. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Đề đáp (Chuyên môn). === TUẦN: 10 TIẾT: 37 TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày được khái niệm từ đồng nghĩa. - Phân biệt được từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. Kỹ năng: Nâng cao kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa: nhận biết, phân biệt, phát hiện từ đồng nghĩa phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Thái độ: Hình thành được đức tính cẩn thận và ý thức sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 3 Năm học: 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: ? Trình bày những lỗi thường gặp về quan hệ từ? Đặt câu với quan hệ từ? GV yêu cầu HS quan sát những bức tranh về trái cây và yêu cầu HS phân biệt cách gọi. + Tổ chức HS trình bày suy nghĩ. + Khuyến khích ghi điểm miệng những HS làm việc tốt. + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài. - Hoạt động của HS: + Làm việc chung cả lớp. + Trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (10p): Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là từ đông nghĩa. Mục tiêu: Trình bày được thế nào là từ đồng nghĩa. - Hoạt động của GV: I. Thế nào là từ đồng nghĩa: + Tổ chức HS làm việc cặp đôi. Ví dụ 1: Bản dịch thơ “Xa ngắm + Giao nhiệm vụ: thác núi Lư” ? Tìm những từ cùng nghĩa với từ rọi, - Rọi: cùng nghĩa với: chiếu, soi, tỏa trông ? - Trông: gần nghĩa với: ngắm, nhìn, ? Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi ngó, nhòm, dòm, liếc nghĩa trên của từ trông ? → Gọi là từ đồng nghĩa. ? Em có nhận xét gì về hiện tượng Ví dụ 2: đồng nghĩa của từ trông ? - Trông: + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Nhìn để nhận biết: ngắm, nhìn, ngó, + Nhận xét chung. nhòm, dòm, liếc + Chốt kiến thức. + Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn: coi, - Hoạt động của HS: trông coi, trông nom + Làm việc cặp đôi. + Mong: đợi, chờ, mong, ngóng + Trình bày kết quả. → Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào + Chia sẻ, bổ sung. nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 4 Năm học: 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 + Ghi bài Ghi nhớ: Sgk/114 GV mời HS đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 2 (10p): Hướng dẫn HS tìm hiểu các loại từ đồng nghĩa. Mục tiêu: Phân biệt được các loại từ đồng nghĩa. - Hoạt động của GV: II. Các loại từ đồng nghĩa: + Tổ chức HS làm việc nhóm. Ví dụ 1: + Giao nhiệm vụ: Đọc đề và trả lời các - Quả – trái câu hỏi SGK/114. → Nghĩa hoàn toàn giống nhau. + Tổ chức HS trình bày kết quả. => Từ đồng nghĩa hoàn toàn + Nhận xét chung. Ví dụ 2: + Chốt kiến thức. - Bỏ mạng – hi sinh - Hoạt động của HS: + Làm việc nhóm. → Có sắc thái biểu cảm hoàn toàn khác + Trình bày kết quả. nhau. + Chia sẻ, bổ sung. => Từ đồng nghĩa không hoàn toàn. + Ghi bài. GV chốt và mời HS đọc ghi nhớ. Ghi nhớ: Sgk/114 Hoạt động 3 (5p): Hướng dẫn HS sử dụng từ đồng nghĩa. Mục tiêu: Biết cách sử dụng từ đồng nghĩa. - Hoạt động của GV: III. Sử dụng từ đồng nghĩa: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp. Ví dụ 1: + Giao nhiệm vụ: Đọc đề và trả lời các - Quả - trái câu hỏi SGK/115. → có thể thay thế được cho nhau. + Tổ chức HS trình bày kết quả. - Hi sinh - bỏ mạng + Nhận xét chung. →không thay thế được cho nhau. + Chốt kiến thức. - Hoạt động của HS: Ví dụ 2: + Làm việc chung cả lớp. - chia tay - chia li. + Trình bày kết quả. -> Giống nhau: Đều chỉ sự rời nhau, mỗi + Chia sẻ, bổ sung. người đi một nơi. + Ghi bài. -> Khác nhau: Chia tay chỉ có tính chất tạm thời, thường là sẽ gặp lại nhau trong một tương lai gần. Còn chia li gợi một chia tay lâu dài, không có hi vọng gặp lại nhau. GV chốt và mời HS đọc ghi nhớ. Ghi nhớ: Sgk/115 3. Luyện tập: (14p) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập - Hoạt động của GV: III. Luyện tập: + Tổ chức HS hoạt động cá nhân. Bài tập 1: Tìm từ Hán Việt đồng + Giao nhiệm vụ: Đọc xác định yêu nghĩa. cầu và lên bảng làm các bài tập - Gan dạ - dũng cảm SGK/116+117. - Chó biển - hải cẩu + Tổ chức trình bày kết quả. - Nhà thơ - thi sĩ + Nhận xét chung. - Đòi hỏi - yêu cầu Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 5 Năm học: 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 + Chốt ý - Mổ xẻ - phẫu thuật - Hoạt động của HS: - Năm học - niên khoá + Làm việc cá nhân. - Của cải - tài sản + Trình bày kết quả. - Loài người - nhân loại + Chia sẻ, nhận xét. - Nước ngoài - ngoại quốc + Ghi bài. - Thay mặt - đại diện Bài tập 2: Tìm từ gốc Ấn- Âu đồng nghĩa với các từ sau đây. - Máy thu thanh – Ra-đi-ô - Sinh tố - Vi-ta-min - Xe hơi – Ô tô - Dương cầm – Pi-a-nô Bài tập 3: Tìm từ địa phương đồng nghĩa - Heo – lợn - Mũ – nón - Kính – kiếng - Quả na – trái mãng cầu - Phích – bình thủy - Bàn là – Bàn ủi - Thìa – muỗng Bài tập 4 : Từ đồng nghĩa thay thế từ in đậm. - Đưa = trao - Đưa = tiễn - Kêu = rên (la) - Nói = trách - Đi = mất Bài tập 5: Phân biệt nghĩa. a/. ăn, xơi, chén. - Ăn : sắc thái bình thường. - Xơi : sắc thái lịch sự. - Chén : sắc thái thân mật, thông tục b/. cho, tặng, biếu. - VD: Bố cho em quyển sách. => Quan hệ trên – dưới. - VD: Bố tặng mẹ chiếc kẹp tóc. => Quan hệ ngang hàng. - VD: Bố biếu bà tấm lụa. => Quan hệ dưới – trên Bài tập 6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: a. Thành qủa, thành tích. b. Ngoan cố, ngoan cường. c. Nghĩa vụ, nhiệm vụ. Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 6 Năm học: 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 d. Giữ gìn, bảo vệ. Bài tập 7: Điền từ a1. đối xử/đối đãi. a2. đối xử. b1. Trọng đại/to lớn. b2. To lớn. 6. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành phần luyện tập. - Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === TUẦN: 10 TIẾT: 38, 39 CÁCH LẬP Ý CHO BÀI VĂN BIỂU CẢM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày được ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm. - Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm bài văn biểu cảm. Kỹ năng: Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo khi lập ý. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (10p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: HS đọc bài văn đã Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 7 Năm học: 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 làm ở tiết 28. + Tổ chức HS đọc bài văn. + Khuyến khích ghi điểm miệng những HS làm tốt. + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài. -Hoạt động của HS: + Làm việc chung cả lớp. + Trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (35p): Hướng dẫn HS tìm hiểu những cách lập ý thường gặp Mục tiêu: Trình bày được ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm. Tìm hiểu những cách lập ý của bài văn biểu cảm. - Hoạt động của GV: I. Những cách lập ý thường gặp của + Tổ chức HS làm việc nhóm. văn biểu cảm: + Giao nhiệm vụ: HS đọc và trả lời các 1. Liên hệ hiện tại với tương lai câu hỏi SGK/117+118+119+120+121 Gợi nhắc quan hệ với sự vật, liên hệ theo phân công cụ thể: với tương lai → bày tỏ cảm xúc Tổ 1: Cách thứ nhất. 2. Hồi tưởng quá khứ Tổ 2: Cách thứ hai. Hồi tưởng quá khứ đã gợi lên cho tác Tổ 3: Cách thứ ba. giả một niềm vui kì diệu và mở rộng ra Tổ 4: Cách thứ tư. là cảm nghĩ đối với đồ chơi trẻ em. + Quan sát, gợi ý. 3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, + Tổ chức HS trình bày kết quả. mong ước + Nhận xét chung. Gợi kỉ niệm, tuowngt tượng tình huống + Chốt kiến thức. là một cách bày tỏ tình cảm và đánh giá - Hoạt động của HS: đối với một con người. + Làm việc nhóm. 4. Quan sát, suy ngẫm + Trình bày kết quả. Khắc họa hình ảnh con người và nêu + Chia sẻ, bổ sung. nhận xét là cách bày tỏ tình cảm của + Ghi bài. mình đối với người đó. GV chốt ý: ? Lập ý là gì? ? Người ta thường lập ý cho bài văn biểu cảm những cách nào? HS trả lời. HS khác nhận xét. GV mời HS đọc ghi nhớ SGK/121. Kết luận: Ghi nhớ SGK/121 3. Luyện tập: (40p), tiết 2 Mục tiêu: Vận dụng lập ý cho bài văn - Hoạt động của GV: III. Luyện tập: + Tổ chức HS hoạt động cá nhân . Bài tập 1: Tập lập ý cho các đề bài + Giao nhiệm vụ: (chọn một trong các đề trong ? Tập lập ý bài văn biểu cảm theo yêu SGK/121) cầu SGK/121. VD: Cảm xúc về người thân Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 8 Năm học: 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 + Tổ chức trình bày kết quả. 1.Mở bài: Giới thiệu người thân là ai? + Nhận xét chung. Nêu những ấn tượng của em về người + Chốt ý. thân. - Hoạt động của HS: 2.Thân bài: Miêu tả vài nét tiêu biểu + Làm việc cá nhân. của người thân → bộc lộ suy nghĩ của + Trình bày kết quả. em. + Chia sẻ, nhận xét. - Nhắc lại vài đặc điểm, phẩm chất của + Ghi bài. người thân. - Gợi lại những kỉ niệm giữa em và người ấy. 3.Kết bài: Nêu ấn tượng và cảm xúc của em về người thân. 6. Hướng dẫn về nhà: (5p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành bài tập phần luyện tập (nếu chưa xong). - Tham khảo một số đề bài SGK/88, 108, 121 tiết sau viết bài TLV số 2. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === TUẦN: 10 TIẾT: 40 Văn bản: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Lí Bạch) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Phân tích được tình quê hương được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc của Lí Bạch. - Nhận thấy được nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ. - Thấy được hình ảnh ánh trăng – vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ. Kỹ năng: - Đọc, hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch tiếng Việt. - Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ. - Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ hán, phân tích tác phẩm. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thương quê hương cho HS. 2. Năng lực: - Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc. - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 9 Năm học: 2020 - 2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS nghe đọc bài thơ hoặc hát một bài về quê hương. + Tổ chức HS trình bày suy nghĩ. + Khuyến khích ghi điểm những HS làm việc tốt. + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài - Hoạt động của HS: + Làm việc chung cả lớp. + Trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (12p): Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Trình bày sơ giản về tác giả Lí Bạch, thể loại. Đọc – hiểu nội dung bài thơ. - Hoạt động của GV: I.Tìm hiểu chung: + Đọc mẫu, mời HS đọc văn bản. 1. Đọc. + Hướng dẫn HS nghe tích cực. 2. Thể thơ. + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. + Giao nhiệm vụ: HS nghe, đọc, gạch chân dưới những những từ chưa rõ. ? Giới thiệu lại về tác giả, tác phẩm? ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Nhận xét về số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần? + Nhận xét, rút kinh nghiệm về việc đọc + Hướng dẫn đọc phần chú thích + Giải đáp thắc mắc (nếu có) + Chốt kiến thức - Hoạt động của HS: + HS nghe và đọc tích cực (đánh dấu những từ chưa rõ). Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 10 Năm học: 2020 - 2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 + Làm việc chung cả lớp. + Trình bày kết quả. + Ghi bài. Hoạt động 2 (15p): Tìm hiểu văn bản. Mục tiêu: Phân tích được tình quê hương được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc của Lí Bạch. Nhận thấy được nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ. - Hoạt động của GV: II. Tìm hiểu văn bản: + Tổ chức HS làm việc nhóm. 1. Cảnh đêm thanh tĩnh: + Giao nhiệm vụ: - Cảnh: ánh trăng sáng. ? Bài thơ kết hợp phương thức miêu - Cảm nhận: ngỡ là sương. tả, biểu cảm.Vậy phương thức nào là => vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh mục đích? Phương thức nào là phương 2. Cảm nghĩ của tác giả trong đêm tiện? thanh tĩnh: ? Cảnh đêm thanh tĩnh được gợi tả - cử đầu > Phép đối, Thể hiện nỗi nhớ quê như thế nào? hương da diết, thường trực. ? Qua cảm nhận ấy giúp em hình dung ra cảnh đêm trăng như thế nào? + Quan sát, gợi ý. + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Nhận xét chung. + Chốt kiến thức. - Hoạt động của HS: + Làm việc nhóm. + Trình bày kết quả. + Nhận xét, chia sẻ. + Ghi bài. Hoạt động 3 (5p): Hướng dẫn HS tổng kết. Mục tiêu: Trình bày được nghệ thuật đặc sắc và ý nghĩa của văn bản. - Hoạt động của GV: III. Tổng kết: + Tổ chức HS hoạt động cá nhân Ghi nhớ SGK/124 + Giao nhiệm vụ: ? Văn bản thành công qua những nét nghệ thuật nào? ? Ý nghĩa của văn bản này là gì? + Tổ chức trình bày kết quả + Nhận xét chung - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân. + Trình bày kết quả. + Chia sẻ, nhận xét, rút kinh nghiệm. 3. Luyện tập: (6p) Mục tiêu: Giải thích được nghĩa của từ ngữ Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 11 Năm học: 2020 - 2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 - Hoạt động của GV: IV.Luyện tập + Tổ chức HS hoạt động cá nhân. Bài tập 1: + Giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu - Hai câu thơ dịch tương đối đủ ý và cầu và làm bài tập 1 SGK/96. nêu được tình cảm của tác giả qua bài + Tổ chức HS trình bày kết quả. thơ. + Chốt ý. - Điểm khác: Lí Bạch không dùng - Hoạt động của HS: phép so sánh, sương chỉ xuất hiện trong + Hoạt động cá nhân. cảm nghĩ nhà thơ. Bài thơ ẩn chủ ngữ. + Trình bày kết quả. Năm động từ chỉ còn 3. + Ghi bài. 4. Vận dụng (0p) 5. Tìm tòi, mở rộng: Mục tiêu: 6. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Học thuộc bài thơ và phần ghi nhớ SGK. - Soạn bài: Từ đồng nghĩa. IV.RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 12 Năm học: 2020 - 2021