Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 48: Thành ngữ - Trường THCS Quách Văn Phẩm

Tìm những biến thể của Thành ngữ sau ?

Đứng núi này trông núi nọ

Đứng núi nọ trông núi kia

Đứng núi này trông núi khác

Ba chìm bảy nổi

Bảy nổi ba chìm

Sông cạn đá mòn

Sông có thể cạn, đá có thể mòn

­ Lưu ý:

ØThành ngữ có cấu tạo cố định nhưng tính cố định của thành ngữ cũng chỉ là tương đối.

ppt 27 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 1240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 48: Thành ngữ - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_48_thanh_ngu_truong_thcs_quach.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 48: Thành ngữ - Trường THCS Quách Văn Phẩm

  1. - Cụm từ có cấu tạo cố định Đuôi chuột đầu voi Đầu Không thể Tai voi ria chuột voi Thànhthay đổi đuôi thêm bớt, Đầu sư tử đuôi thằn lằn ngữ chuột - Biểu thị đảo vị trí một ý nghĩa các từ To nhưhoàn đầu chỉnhvoi, bé như đuôi chuột Sự việc lúc khởi đầu có vẻ to tát quy mô nhưng khi kết thúc lại không ra gì
  2. Nước non- Clậnó đận một mình Thân cò lên tháccấu xuốngtạo ghềnh bấy nay cố định lên thác Thành xuống ngữ ghềnh Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh Trải qua nhiều vất vả, gian nan, nguy hiểm
  3. Tiếng Việt: Tiết 48 I. Thế nào là thành ngữ 1. Ví dụ a. Cấu tạo Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
  4. Tìm những biến thể của Thành ngữ sau ? Đứng núi này trông núi nọ Đứng núi nọ trông núi kia Đứng núi này trông núi khác Ba chìm bảy nổi Bảy nổi ba chìm Sông cạn đá mòn Sông có thể cạn, đá có thể mòn  Lưu ý: ➢Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng tính cố định của thành ngữ cũng chỉ là tương đối.
  5. Tiếng Việt: Tiết 48 I. Thế nào là thành ngữ 1. Ví dụ a. Cấu tạo Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh b. Nghĩa
  6. Nghĩa của thành ngữ Bắt nguồn từ nghĩa đen Mưa to, gió lớn của các từ tạo nên nó Trời mưa rất to kèm theo gió lớn và sấm chớp.
  7. Nghĩa của thành ngữ Được hiểu thông qua phép chuyển Nhanh như chớp nghĩa( So sánh) Rất nhanh , chỉ trong khoảnh khắc ( Như ánh chớp loé lên rồi tắt ngay)
  8. Bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ Nghĩa tạo nên nó của thành ngữ Được hiểu thông qua phép chuyển nghĩa (Ẩn dụ) Trên búa dưới đe -Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đenTình của trạng các từbị tạokìm nên kẹp, nó chèn nhưng ép thường từ các thông phía, qua không một cósố phéplối thoát chuyển . nghĩa như ẩn dụ so sánh
  9. Hiểu theo nghĩa đen Hiểu theo nghĩa chuyển Tham sống sợ chết Lên thác xuống ghềnh Ruột để ngoài da Mưa to, gió lớn Rán sành ra mỡ Mẹ goá, con côi Năm châu, bốn bể Ếch ngồi đáy giếng
  10. Tiếng Việt: Tiết 48 I. Thế nào là thành ngữ  Nghĩa được bắt nguồn từ nghĩa đen 1. Ví dụ hoặc thông qua các phép chuyển nghĩa a. Cấu tạo 2. Ghi nhớ Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh b. Nghĩa - Nghĩa đen: + Mưa to,gió lớn + Hiền như bụt -> Miêu tả - Nghiã chuyển + Lên thác xuống ghềnh -> Ẩn dụ + Nhanh như chớp: Hành động mau lẹ -> So sánh + Vắt cổ chày ra nước -> Nói quá
  11. -Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa trọn vẹn. - Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh
  12. Tiếng Việt: Tiết 48 I. Thế nào là thành ngữ  Nghĩa được bắt nguồn từ nghĩa đen 1. Ví dụ hoặc thông qua các phép chuyển nghĩa a. Cấu tạo b. Ghi nhớ SGK/144 Nước non lận đận một mình II. Sử dụng thành ngữ Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay 1. Ví dụ Có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh b. Nghĩa - Nghĩa đen: + Mưa to,gió lớn + Tay bế tay bồng -> Miêu tả - Nghiã chuyển + Lên thác xuống ghềnh -> Ẩn dụ + Nhanh như chớp: Hành động mau lẹ -> So sánh + Vắt cổ chày ra nước -> Nói quá
  13. Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ: a.Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Vi ngữ b.“Tôn sư trọng đạo:” là câu thành ngữ nói Chủ ngữ lên lòng kính trọng, tôn vinh nghề thầy giáo. c. Anh đã nghĩ phòng khi tắt lửa, tối đèn thì em chạy sang Phụ ngữ ➢Thành ngữ có thể làm chủ ngữ , vị ngữ trong câu hoặc- làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ, cụm tính từ
  14. Tiếng Việt: Tiết 48 I. Thế nào là thành ngữ  Nghĩa được bắt nguồn từ nghĩa đen 1. Ví dụ hoặc thông qua các phép chuyển nghĩa a. Cấu tạo b. Ghi nhớ SGK/144 Nước non lận đận một mình II. Sử dụng thành ngữ Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay 1. Ví dụ Có cấu tạo cố định, biểu thị một ý a.Thân em vừa trắng lại vừa tròn nghĩa hoàn chỉnh Bảy nổi ba chìm với nước non b. Nghĩa Vi ngữ - Nghĩa đen: b. “Tôn sư trong đạo” là câu thành chủ ngữ + Mưa to,gió lớn ngữ nói lên lòng kính trọng, tôn vinh + Tay bế tay bồng Của nhân dân ta với các thầy cô giáo. -> Miêu tả c. Anh đã nghĩ phòng khi tắt lửa,tối - Nghiã chuyển đèn thì em chạy sang phụ ngữ + Leân thaùc xuoáng gheành  làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc làm phụ -> Ẩn dụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ + Nhanh như chớp: Hành động mau lẹ -> So sánh + Vắt cổ chày ra nước -> Nói quá
  15. So sánh hai cách nói sau: Câu có sử dụng thành ngữ Câu không sử dụng thành ngữ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Vất vả lận đận với nước non Nước non lận đận một mình Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh Thân cò trôi nổi phiêu bạt bấy bấy nay. nay Câu hỏi thảo luận =>Thành ngữ ngắn gọn,Phân hàm tích súccái haycó của việc tính hình tượng,dùng tính biểucác thànhcảm cao. ngữ trong hai câu trên?
  16. Tiếng Việt: Tiết 48 I. Thế nào là thành ngữ  Nghĩa được bắt nguồn từ nghĩa đen 1. Ví dụ hoặc thông qua các phép chuyển nghĩa a. Cấu tạo b. Ghi nhớ SGK/144 Nước non lận đận một mình II. Sử dụng thành ngữ Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay 1. Ví dụ Có cấu tạo cố định, biểu thị một ý a.Thân em vừa trắng lại vừa tròn nghĩa hoàn chỉnh Bảy nổi ba chìm với nước non b. Nghĩa Vi ngữ - Nghĩa đen: b. “Tôn sư trong đạo” là câu thành chủ ngữ + Mưa to,gió lớn ngữ nói lên lòng kính trọng, tôn vinh + Tay bế tay bồng của nhân dân ta với các thầy cô giáo. -> Miêu tả c. Anh đã nghĩ phòng khi tắt lửa,tối - Nghiã chuyển đèn thì em chạy sang phụ ngữ + Leân thaùc xuoáng gheành  làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc làm phụ -> Ẩn dụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ + Nhanh như chớp: Hành động mau lẹ  Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có -> So sánh tính hình tượng, tính biểu cảm cao. + Vắt cổ chày ra nước 2. Ghi nhớ -> Nói quá
  17. Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ - Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
  18. Tiếng Việt: Tiết 48 I. Thế nào là thành ngữ  Nghĩa được bắt nguồn từ nghĩa đen 1. Ví dụ hoặc thông qua các phép chuyển nghĩa a. Cấu tạo b. Ghi nhớ SGK/144 Nước non lận đận một mình II. Sử dụng thành ngữ Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay a. Ví dụ Có cấu tạo cố định, biểu thị một ý a.Thân em vừa trắng lại vừa tròn nghĩa hoàn chỉnh Bảy nổi ba chìm với nước non b. Nghĩa Vi ngữ - Nghĩa đen: b. “Tôn sư trong đạo” là câu thành chủ ngữ + Mưa to,gió lớn ngữ nói lên lòng kính trọng, tôn vinh + Tay bế tay bồng Của nhân dân ta với các thầy cô giáo. -> Miêu tả c. Anh đã nghĩ phòng khi tắt lửa,tối - Nghiã chuyển đèn thì em chạy sang phụ ngữ + Leân thaùc xuoáng gheành  làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc làm phụ -> Ẩn dụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ + Nhanh như chớp: Hành động mau lẹ  Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có -> So sánh tính hình tượng, tính biểu cảm cao. + Vắt cổ chày ra nước 2. Ghi nhớ SGK/144 -> Nói quá III Luyện tâp
  19. T×m thµnh ng÷ trong c¸c vÝ dô sau : Rét tháng tư, nắng dư tháng tám . Rét như cắt . Nhanh như cắt . Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. Tấc đất, tấc vàng Tấc đất cắm dùi
  20. Bài tập 1 a. Sơn hào hải vị -> Những món ăn ngon quý hiếm được lấy từ trên rừng,dưới biển Nem công chả phượng -> Những món ăn ngon, quý được trình bày đẹp ( Những món ăn của vua chuá ngày xưa ) b. Khoẻ như voi: Rất khoẻ Tứ cố vô thân: Mồ côi, không anh em họ hàng, nghèo khổ c. Da mồi tóc sương: Chỉ người già, tóc đã bảc, da đã nổi đồi mồi
  21. Bài tập 3 Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đấy giếng, Thầy bói xem voi.
  22. 11 Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai Đầu tắt mặt tối gian nan Đầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương Đầu Ngô mình Sở dở dang Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời 2.2. BáchBách niênniên giaigiai lãolão từngtừng mongmong VinhVinh quy quy bái bái tổ tổ thoảthoả lòng lòng kẻ kẻ thi thi XinXin đừng đừng bán bán tín tín bán bán nghi nghi BánBán thân thân bất bất toại toại còncòn gì gì buồn buồn hơn hơn BỏBỏ thói thói an an phận phận thủ thủ thường thường TuỳTuỳ cơ cơ ứng ứng biến biến trămtrăm đường đường nghĩ nghĩ suy suy
  23. Gạo Chuột sa chĩnh gạo Rất may mắn, gặp được nơi sung sướng, đầy đủ, nhàn hạ
  24. Ném tiền qua cửa sổ Tiêu pha lãng phí,hoang tàn, ngông cuồng
  25. Lên voi xuống chó - Thay đổi địa vị thất thường, đột ngột Lúc vinh hiển, lúc thất thế.