Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 13+14 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

       Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

àKiến thức:

- Nhận diện được bố cục của bài văn biểu cảm.

- Trình bày được yêu cầu của việc biểu cảm.

- Hiểu được cách biểu cảm gián tiếp và biểu cảm trực tiếp.

àKỹ năng:

- Nhận biết đề văn biểu cảm.

- Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm.

àThái độ:

- Giáo dục HS biết bộc lộ được tình cảm tự nhiên, trong sáng.

2. Năng lực: 

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.

- Năng lực hợp tác và năng lực tự học.                         

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ,  …

- HS: SGK, vở ghi, …

docx 19 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 1400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 13+14 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_1314_truong_thcs_phan_ngoc_hien.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 13+14 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 TUẦN 13 TIẾT 49 LUYỆN NÓI VĂN BẢN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI(tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Nhận diện được bố cục của bài văn biểu cảm. - Trình bày được yêu cầu của việc biểu cảm. - Hiểu được cách biểu cảm gián tiếp và biểu cảm trực tiếp. Kỹ năng: - Nhận biết đề văn biểu cảm. - Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm. Thái độ: - Giáo dục HS biết bộc lộ được tình cảm tự nhiên, trong sáng. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: ? Để tạo ý cho bài văn biểu cảm người viết cần phải làm gì? ? Làm thế nào để người đọc tin và đồng cảm với bài văn biểu cảm của mình? + Tổ chức HS trình bày suy nghĩ + Khuyến khích ghi điểm miệng những Năm học 2020-2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 HS làm việc tốt + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài -Hoạt động của HS: + Làm việc chung cả lớp + Trình bày kết quả + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (10p): Hướng dẫn HS chuẩn bị luyện nói Mục tiêu: Hs cơ bản trình bày được cảm nghĩ của bản thân - Hoạt động của GV: I.Chuẩn bị: + Tổ chức HS làm việc nhóm 1.Đề: + Giao nhiệm vụ: Trình bày dàn ý theo Cảm nghĩ về thầy (cô) giáo, “những hướng dẫn về nhà mà các em đã làm người lái đò” đưa thế hệ trẻ cập bến tương + Tổ chức HS trình bày kết quả lai. + Nhận xét chung và chốt kiến thức 2. Dàn bài: - Hoạt động của HS: a. Mở bài: + Làm việc nhóm - Giới thiệu về thầy cô giáo mà em yêu + Trình bày kết quả mến. + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ b. Thân bài: + Ghi bài - Đó là người như thế nào + Ngoại hình, + Tính cách: (cử chỉ, điệu bộ, lời nói, ) + Hình ảnh thầy (cô) đối với HS. + Hình ảnh thầy (cô) giáo vui mừng khi HS đạt được những thành tích cao, là được những việc tốt + Thầy cô thất vọng khi có HS vi phạm (Học tập - kỉ luật) + Thầy (cô) an ủi, chia sẻ với HS khi các em có những chuyện đau buồn. -> Hình ảnh thầy (cô) để lại trong em nhiều tình cảm và kỉ niệm tốt đẹp mà không bao giờ em có thể quên được. - Em có những tình cảm kỉ niệm gì đối với thầy (cô). c. Kết bài: - Cảm xúc về thầy (cô) mà em yêu mến nhất. - Mong muốn, hứa hẹn 3. Luyện tập: (28p) Mục tiêu: Thực hành luyện nói trước lớp - Hoạt động của GV: II.Thực hành luyện nói Năm học 2020-2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 + Tổ chức HS hoạt động cá nhân + Giao nhiệm vụ: HS lần lượt lên bảng trình bày bài nói trước lớp + Tổ chức trình bày kết quả + Khuyến khích ghi điểm miệng những HS làm việc tốt + Nhận xét chung - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân + Trình bày kết quả + Chia sẻ, nhận xét 4. Vận dụng: (1p) Mục tiêu: Tìm đọc một số bài văn biểu cảm - Hoạt động của GV: + Hướng dẫn HS về nhà tìm đọc - Hoạt động của HS: + Thực hiện theo hướng dẫn của GV 5. Tìm tòi, mở rộng: (0p) Mục tiêu: 6. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Ôn tập lại các văn bản đã học - Soạn bài: Thành ngữ IV.RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020-2021 Trang 3
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 - Hoạt động của GV: III. Luyện tập + Tổ chức HS hoạt động cá nhân Bài tập 1: Tìm và giải thích nghĩa + Giao nhiệm vụ: Đọc xác định yêu của các thành ngữ. cầu và lên bảng làm các bài tập a. Sơn hào hải vị: Những thứ đồ ăn quí SGK/145 lấy ở núi, những thứ đồ ăn quí lấy ở + Tổ chức trình bày kết quả biển, chỉ những thứ đồ ăn quí hiếm. + Nhận xét chung Nem công chả phượng: Thứ đồ ăn + Chốt ý làm bằng thịt con công bóp với thính, - Hoạt động của HS: thịt con phượng nướng chín chỉ các + Làm việc cá nhân thức ăn quí hiếm. + Trình bày kết quả b. Khỏe như voi: Có sức mạnh như + Chia sẻ, nhận xét voi. + Ghi bài Tứ cố vô thân: Không có ai là họ hàng gần gũi. c. Da mồi tóc sương: Màu da người già lốm đốm như đồi mồi, màu tóc người già bạc như sương. Bài tập 3: Điền thêm yếu tố để thành ngữ. - Lời ăn tiếng nói . - Một nắng hai sương. - Ngày lành tháng tốt. - No cơm ấm cật. - Bách chiến bách thắng. - Sinh cơ lập nghiệp. Bài tập 4: Sưu tầm thành ngữ. - Tham sống sợ chết. - Bùn lầy nước đọng. 4. Vận dụng (0p) 5. Tìm tòi, mở rộng: Mục tiêu: Sưu tầm tìm hiểu thành ngữ trong cuộc sống Hs tìm hiểu và sưu tầm thành ngữ trong cuộc sống, sinh hoạt. 6. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Học thuộc bài thơ và phần ghi nhớ SGK - Soạn bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học IV.RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020-2021 Trang 6
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 TUẦN 13 TIẾT 51,52 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Biết cách trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học. - Hiểu yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. - Cách làm bài biểu cảm về tác phẩm văn học. Kỹ năng: - Cảm thụ tác phẩm văn học đã học. - Viết được những đoạn văn , bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Thái độ: - Qua tiết giảng hình thành được đức tính cẩn thận, cảm nhận cái đẹp từ những tác phẩm văn học. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (10p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS đọc lại một số bài ca dao và bài thơ đã được học. + Tổ chức HS đọc bài văn + Khuyến khích ghi điểm miệng nếu HS đã thuộc lòng. + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài Năm học 2020-2021 Trang 7
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 -Hoạt động của HS: + Làm việc chung cả lớp + Trình bày kết quả + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (30p): Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm Mục tiêu: Biết cách trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Hiểu yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Cách làm bài biểu cảm về tác phẩm văn học. - Hoạt động của GV: I.Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm về tác phẩm văn học việc nhóm 1.Đọc bài văn + Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS đọc bài Cảm nghĩ về bài ca dao văn biểu cảm về bài ca dao “Công cha Công cha như núi ngất trời, con ơi!” (Bài văn GV chọn, không Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông. lấy ở trong SGK vì giảm tải) Núi cao biển rộng mênh mông, ? Hãy chỉ ra các yếu tố tưởng tượng, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm về các hình ảnh, chi tiết của bài ca dao? 2. Những yêu cầu để làm một bài văn ? Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác biểu cảm về tác phẩm văn học. phẩm văn học? + Đọc kĩ nội dung tác phẩm để hình + Quan sát, gợi ý thành cảm xúc. + Tổ chức HS trình bày kết quả + Tìm các chi tiết, hình ảnh gây ấn + Nhận xét chung tượng. + Chốt kiến thức + Phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng - Hoạt động của HS: suy ngẫm sau đó rút ra được ý nghĩa của + Làm việc nhóm tác phẩm. + Trình bày kết quả + Chia sẻ, bổ sung + Ghi bài GV chốt ý: ? Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là gì? Bố cục của gồm mấy phần? Nội dung của từng phần là gì ? HS trả lời HS khác nhận xét GV mời HS đọc ghi nhớ SGK/147 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/147 3. Luyện tập: (45p) Mục tiêu: Vận dụng lập ý cho bài văn - Hoạt động của GV: II. Luyện tập + Tổ chức HS hoạt động cá nhân Bài tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài Năm học 2020-2021 Trang 8
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 + Giao nhiệm vụ: HS đọc và lảm bài thơ "Cảnh Khuya" của Hồ Chí Minh. tập 1 SGK/148 a. Mở bài: Giới thiệu đôi nét về tác + Tổ chức làm bài phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác + Nhận xét chung phẩm. + Chốt ý b.Thân bài: Những cảm xúc - Hoạt động của HS: - Cảnh thiên nhiên. + Làm việc cá nhân - Tình cảm tâm hồn của nhà thơ. + Trình bày kết quả + Yêu thiên nhiên. + Chia sẻ, nhận xét + Yêu đất nước. + Phong thái ung dung lạc quan. - Cảm xúc suy nghĩ của bản thân về cảnh thiên nhiên và tâm hồn Bác. c. Kết luận: Cảm nghĩ chung của bản thân về con người Bác Hồ, liên hệ với bản thân về tình yêu thiên nhiên, đất nước. 4. Vận dụng: (1p) Gv dặn hs tập phát biểu, thể hiện cảm xúc về các bài thơ đã học. 5. Tìm tòi, mở rộng: (0p) 6. Hướng dẫn về nhà: (4p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành bài tập phần luyện tập (nếu chưa xong). - Soạn bài: Tiếng gà trưa IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020-2021 Trang 9
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 TUẦN 14 TIẾT 53 Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh. - Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình. Kỹ năng: - Đọc – hiểu , phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự. - Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản. Thái độ: - Giáo dục lòng thương yêu, kính trọng bà, tình cảm quê hương đất nước. 2. Năng lực: - Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: Đọc thuộc lòng hai bài thơ: Cảnh khuya và Rằm tháng riêng nêu nội dung và nghệ thuật cảu hai bài thơ + Tổ chức HS đọc bài văn + Khuyến khích ghi điểm miệng những HS làm tốt Năm học 2020-2021 Trang 10
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài -Hoạt động của HS: + Làm việc chung cả lớp + Trình bày kết quả + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (15p): Tìm hiểu chung Mục tiêu: Giới thiệu được tiểu sử tác giả, thể thơ; trình bày được hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Hoạt động của GV: I.Tìm hiểu chung + Đọc mẫu, mời HS đọc văn bản 1.Tác giả, tác phẩm + Hướng dẫn HS nghe tích cực SGK/150 + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp 2.Thể thơ + Giao nhiệm vụ: HS nghe, đọc, gạch Năm chữ chân dưới những những từ chưa rõ ? Giới thiệu về đôi nét về tác giả? Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? + Nhận xét, rút kinh nghiệm về việc đọc + Hướng dẫn đọc phần chú thích + Giải đáp thắc mắc (nếu có) + Chốt kiến thức - Hoạt động của HS: + HS nghe và đọc tích cực (đánh dấu những từ chưa rõ) + Làm việc chung cả lớp + Trình bày kết quả + Ghi bài GV chốt ý ? Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào? ? Dựa vào mạch cảm xúc của bài thơ, em có thể chia bài thơ thành mấy phần? HS: Trên đường hành quân người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ gợi nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ gợi nhớ những kỉ niệm về bà, những ước mơ, những suy nghĩ từ tiếng gà trưa. Năm học 2020-2021 Trang 11
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 HS khác nhận xét Hoạt động 2 (15p): Tìm hiểu văn bản Mục tiêu: Trình bày được những hình ảnh và kỉ niệm trong tuổi thơ và cảm nhận được tình cảm của tác giả. - Hoạt động của GV: II.Tìm hiểu văn bản + Tổ chức HS làm việc nhóm 1. Những hình ảnh và kỉ niệm trong + Giao nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi: tuổi thơ. ? Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí - Hình ảnh những con gà và ổ trứng. người chiến sĩ những hình ảnh và kỉ - Một kỉ niệm về tuổi thơ dại: xem niệm nào của tuổi thơ? trộm gà đẻ bị bà mắng. + Quan sát, gợi ý - Hình ảnh bà đầy yêu thương, chắt + Tổ chức HS trình bày kết quả chiu dành dụm chăm lo cho cháu. + Nhận xét chung - Niềm vui và mong ước của tuổi thơ. - Hoạt động của HS: → Tác giả đã biểu lộ tâm hồn trong + Làm việc nhóm sáng, hồn nhiên và tình cảm trân trọng, + Trình bày kết quả: yêu quý đối với bà của đứa cháu. + Chia sẻ, bổ sung GV chốt ý 3. Luyện tập: Mục tiêu: 4. Tìm tòi, mở rộng: Mục tiêu: 5. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Tích cực ôn tập học kì 1. - Soạn bài: Tiếng gà trưa (tt) IV.RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020-2021 Trang 12
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 TUẦN 14 TIẾT 54 Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA (tt) (Xuân Quỳnh) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày được cảm nhận về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ. - Chỉ ra được biện pháp nghệ thuật đặc sắc qua việc sử dụng điệp ngữ và ý nghĩa của toàn bài thơ. Kỹ năng: - Phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự. Thái độ: - Giáo dục lòng thương yêu, kính trọng bà, tình cảm quê hương đất nước. 2. Năng lực: - Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (15p) Mục tiêu: Kiểm tra 15. - Hoạt động của GV: Đề + Đáp 15p + Tổ chức HS kiểm -Hoạt động của HS: + Làm bài kiểm tra 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 2 (10p): Tìm hiểu văn bản (tt) Mục tiêu: Trình bày được cảm nhận về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ. Năm học 2020-2021 Trang 13
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 - Hoạt động của GV: II.Tìm hiểu văn bản (tt) + Tổ chức HS làm việc nhóm 2. Hình ảnh người bà và tình cảm bà + Giao nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi: cháu. ? Em cảm nhận được gì về hình ảnh - Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo. người bà và tình cảm bà cháu được thể - Dành trọn vẹn tình yêu thương chăm hiện trong bài thơ? lo cho cháu: dành dụm để cuối năm bán + Quan sát, gợi ý gà, may cho chau quần áo mới. + Tổ chức HS trình bày kết quả - Bảo ban, nhắc nhở cháu, ngay cả khi + Nhận xét chung trách mắng cũng là tình yêu thương - Hoạt động của HS: cháu. + Làm việc nhóm → Biểu hiện tình bà cháu thật sâu + Trình bày kết quả: nặng, thắm thiết. Bà chắt chiu, chăm lo, + Chia sẻ, bổ sung cháu yêu thương, kính trọng và biết ơn GV chốt ý bà. Hoạt động 3 (5p): Hướng dẫn HS tổng kết Mục tiêu: Trình bày được nghệ thuật đặc sắc và ý nghĩa của văn bản. - Hoạt động của GV: III.Tổng kết + Tổ chức HS hoạt động cá nhân Ghi nhớ SGK/151 + Giao nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi 4 SGK/151 ? Văn bản thành công qua những nét nghệ thuật nào? ? Ý nghĩa của văn bản này là gì? + Tổ chức trình bày kết quả + Nhận xét chung, mời HS đọc ghi nhớ - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân + Trình bày kết quả + Chia sẻ, nhận xét, rút kinh nghiệm GV chốt ý: Câu thơ Tiếng gà trưa được lặp lại bốn lần ở đầu mỗi khổ thơ. Môi lần nhắc là gợi ra một hình ảnh trong kỉ niệm, vừa là sợi dây kết nối liền mạch các kỉ niệm vừa là điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật. 3. Luyện tập (12p) Mục tiêu: Viết được đoạn văn biểu cảm - Hoạt động của GV: IV. Luyện tập + Tổ chức HS làm việc cá nhân Bài tập 2: Cảm nghĩ của em về tình + Giao nhiệm vụ: Cảm nghĩ của em về bà cháu tình bà cháu (HS làm vào vở) Năm học 2020-2021 Trang 14
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 + Tổ chức HS trình bày kết quả + Nhận xét chung - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân + Trình bày kết quả + Chia sẻ, bổ sung GV chốt ý 4. Vận dụng (0p) Mục tiêu: 5. Tìm tòi, mở rộng (1p) Mục tiêu: Tìm thêm các bài ca dao, bài thơ, bài hát về tình bà cháu - Hoạt động của GV: + Hướng dẫn HS tìm đọc thêm về các bài ca dao, bài thơ, bài hát cùng chủ đề đã học. - Hoạt động của HS: + Nghe hướng dẫn và về nhà thực hiện 6. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Tích cực ôn tập học kì 1. - Soạn bài: Điệp ngữ IV.RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020-2021 Trang 15
  14. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 TUẦN 14 TIẾT 55,56 ĐIỆP NGỮ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày được thế nào là điệp ngữ? - Chỉ ra các loại điệp ngữ. - Nêu được tác dụng của điệp ngữ trong văn bản. Kỹ năng: - Nhận biết phép điệp ngữ. - Phân tích tác dụng của điệp ngữ. - Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh. Thái độ: - Giáo dục HS tính sáng tạo khi sử dụng điệp ngữ trong nói, viết. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (10p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: GV kiểm tra việc soạn và học bài + Khuyến khích ghi điểm miệng + Dẫn dắt vào bài -Hoạt động của HS: + Làm việc chung cả lớp + Ban cán sự báo cáo kết quả 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (25p): Hướng dẫn HS tìm hiểu điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ Năm học 2020-2021 Trang 16
  15. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 Mục tiêu: Trình bày được điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ - Hoạt động của GV: I.Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ + Tổ chức HS làm việc cá nhân Ví dụ: + Giao nhiệm vụ: - Từ nghe được lặp lại 3 lần → nhấn ? Từ nào được lặp lại trong khổ thơ mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa. đầu và cuối của bài thơ Tiếng gà trưa? - Từ vì được lặp lại 4 lần → nhấn Lặp như thế có tác dụng gì? mạnh nguyên nhân chiến đấu của người + Tổ chức HS trình bày kết quả chiến sĩ. + Nhận xét chung →Tiếng gà trưa lặp lại 4 lần ở đầu 4 + Chốt kiến thức khổ thơ -> Nó gợi ra những kỉ niệm của - Hoạt động của HS: tuổi thơ tác giả. + Làm việc cá nhân => Điệp ngữ + Trình bày kết quả + Chia sẻ, bổ sung + Ghi bài GV chốt ý và mời HS đọc ghi nhớ SGK/152 Ghi nhớ SGK/152 Hoạt động 2 (25p): Hướng dẫn HS tìm hiểu các dạng điệp ngữ Mục tiêu: Nêu được tác dụng của điệp ngữ trong văn bản. - Hoạt động của GV: II. Các dạng điệp ngữ + Tổ chức HS làm việc nhóm 4 Ví dụ: + Giao nhiệm vụ: + nghe, vì, tiếng gà trưa ? So sánh điệp ngữ trong khổ thơ đầu -> Điệp ngữ cách quãng của bài Tiếng gà trưa với điệp ngữ + rất lâu, rất lâu trong hai đoạn thơ trong SGK/152, tìm Khăn xanh, khăn xanh đặc điểm của mỗi dạng. Thương em, thương em, thương em + Quan sát, gợi ý -> Điệp ngữ nối tiếp. + Tổ chức HS trình bày kết quả + thấy + Nhận xét chung Thấy ngàn dâu + Chốt kiến thức Ngàn dâu - Hoạt động của HS: → Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ + Làm việc nhóm vòng). + Trình bày kết quả + Chia sẻ, bổ sung + Ghi bài GV chốt ý và mời HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ SGK/152 SGK/152 3. Luyện tập: (25p) Mục tiêu: Vận dụng làm các bài tập - Hoạt động của GV: III. Luyện tập + Tổ chức HS hoạt động cá nhân Bài tập 1: Tìm điệp ngữ và nêu tác Năm học 2020-2021 Trang 17
  16. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 + Giao nhiệm vụ: HS đọc và làm bài dụng tập SGK/153 - Một dân tộc đã gan góc (2 lần) + Tổ chức làm bài - Dân tộc đó phải được (2 lần) + Nhận xét chung → Nhấn mạnh sự gan dạ, dũng cảm của + Chốt ý dân tộc VN trong chiến đấu chống ngoại - Hoạt động của HS: xâm và nhấn mạnh quyền được hưởng tự + Làm việc cá nhân do, độc lập của DT ta. + Trình bày kết quả - Đi cấy (2 lần) + Chia sẻ, nhận xét - Trông (8 lần) → Nhấn mạnh nỗi lo âu, trông mong cho thời tiết thuận lợi của người nông dân. Bài tập 2: Tìm hiểu điệp ngữ và nói rõ là dạng điệp ngữ. - xa nhau, xa nhau: điệp ngữ cách quãng - một giấc mơ, một giấc mơ: điệp ngữ nối tiếp. Bài tập 3: Tìm hiểu đoạn văn - Việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ không có tác dụng biểu cảm. - Sửa lại: Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều hoa: nào cúc, thược dược, đồng tiền, hồng và cả lay ơn. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà tặng mẹ và chị em. Bài tập 4: Viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ. (HS viết vào vở) 4. Vận dụng: (0p) 5. Tìm tòi, mở rộng: (1p) - Hoạt động của GV: + Hướng dẫn HS tìm đọc thêm những bài thơ, bài văn có sử dụng điệp ngữ và nhận diện dạng điệp ngữ. - Hoạt động của HS: + Nghe hướng dẫn và về nhà thực hiện 6. Hướng dẫn về nhà: (4p) Năm học 2020-2021 Trang 18
  17. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành bài tập phần luyện tập (nếu chưa xong). - Tiếp tục ôn tập học kì 1 để kiểm tra học kì. - Soạn bài: Một thứ quà của lúa non: Cốm IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020-2021 Trang 19