Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

       Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

àKiến thức:

- Cảm nhận được truyền thống yêu nước tốt đẹp của nhân dân ta.

- Trình bày được đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản.

àKỹ năng:

- Nhận biết được văn bản nghị luận xã hội. 

- Đọc - hiểu được văn bản nghị luận xã hội. 

- Chọn và trình bày được dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.

àThái độ:

- Giáo dục học sinh tinh thần yêu nước và nhận thức được vai trò trách nhiệm của bản thân.

- Giáo dục tư tưởng HCM, tình yêu quê hương.

    *Giáo dục quốc phòng: Kể chuyện về những tấm gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo trong kháng chiến của dân tộc.

2. Năng lực: 

- Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.

- Năng lực hợp tác và năng lực tự học.                         

doc 19 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_2122_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Tr­êng THCS Phan Ngäc HiÓn KÕ ho¹ch d¹y häc - Ng÷ v¨n 7 TUẦN 21 TIẾT 81 Văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (Hồ Chí Minh) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Cảm nhận được truyền thống yêu nước tốt đẹp của nhân dân ta. - Trình bày được đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản. Kỹ năng: - Nhận biết được văn bản nghị luận xã hội. - Đọc - hiểu được văn bản nghị luận xã hội. - Chọn và trình bày được dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh. Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần yêu nước và nhận thức được vai trò trách nhiệm của bản thân. - Giáo dục tư tưởng HCM, tình yêu quê hương. *Giáo dục quốc phòng: Kể chuyện về những tấm gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo trong kháng chiến của dân tộc. 2. Năng lực: - Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, ảnh tác giả - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Nhận thấy được tinh thần yêu nước của nhân dân ta qua các thời kì lịch sử. Dẫn dắt giới thiệu bài mới. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: Quan sát các bức ảnh về Thánh Gióng, Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, chiến dịch Điện biên phủ, Trang 1 N¨m häc 2020 - 2021
  2. Tr­êng THCS Phan Ngäc HiÓn KÕ ho¹ch d¹y häc - Ng÷ v¨n 7 qua các hình ảnh ấy hãy giới thiệu ngắn gọn về tinh thần yêu nước của nhân dân ta. + Tổ chức HS trình bày + Ghi điểm những HS làm việc tốt + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp + Trình bày kết quả + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ 2. Hình thành kiến thức: (33p) Hoạt động 1 (10p): Tìm hiểu chung Mục tiêu: Trình bày xuất xứ của tác phẩm. Đọc – hiểu nội dung văn bản và xác định bố cục. - Hoạt động của GV: I.Tìm hiểu chung + Đọc mẫu, mời HS đọc văn bản 1.Tác giả, tác phẩm + Hướng dẫn HS nghe tích cực SGK/25 + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp 2. Bố cục: Chia làm 3 phần + Giao nhiệm vụ: HS nghe, đọc, gạch - Mở bài: Từ đầu → “lũ cướp nước” chân dưới những những từ chưa rõ nêu vấn đề cần nghị luận: Tinh thần yêu ? Giới thiệu về tác phẩm? nước là một truyền thống quý báu của ? Bài văn nghị luận về vấn đề gì? Tìm nhân dân ta, đó là một sức mạnh to lớn câu thâu tóm nội dung của cả bài? Tìm trong các cuộc chiến đấu chống xâm bố cục của bài và nêu ý chính của mỗi lược. đoạn? - Thân bài: tiếp theo → “lòng nồng + Nhận xét, rút kinh nghiệm về việc nàn yêu nước”: Chứng minh tinh thần đọc yêu nước của nhân dân ta. + Hướng dẫn đọc phần chú thích - Kết bài: Còn lại: Nhiệm vụ của + Giải đáp thắc mắc (nếu có) Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước + Chốt kiến thức của nhân dân được phát huy mạnh mẽ. - Hoạt động của HS: + HS nghe và đọc tích cực (đánh dấu những từ chưa rõ) + Làm việc chung cả lớp + Trình bày kết quả + Ghi bài GV chốt ý: Hoạt động 2 (20p): Tìm hiểu văn bản Mục tiêu: Cảm nhận được truyền thống yêu nước tốt đẹp của nhân dân ta. (5p) - Hoạt động của GV: II.Tìm hiểu văn bản + Tổ chức HS làm việc cặp đôi 1. Nhận định chung về lòng yêu nước + Giao nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi: Dân ta có một lòng nồng nà yêu nước. ? Để chứng minh cho nhận định: Dân Đó là truyền thông quí báu của ta. ta có một lòng nồng nà yêu nước. Đó là → Câu văn ngắn gọn. Trang 2 N¨m häc 2020 - 2021
  3. Tr­êng THCS Phan Ngäc HiÓn KÕ ho¹ch d¹y häc - Ng÷ v¨n 7 Mục tiêu: Xác định được tư tưởng được nêu lên trong bài, chỉ ra được bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. - Hoạt động của GV: II. Luyện tập: + Tổ chức HS hoạt động cặp đôi Văn bản “Học cơ bản mới có thể trở + Giao nhiệm vụ: Đọc văn bản, xác thành tài lớn”. định yêu và trả lời các câu hỏi SGK/32 a.Tư tưởng: bàn về cách học. + Tổ chức trình bày kết quả - Những câu mang luận điểm: + Nhận xét chung + Học cơ bản mới có thể trở thành tài + Chốt kiến thức lớn( luận điểm chính). * Giáo dục kỹ năng sống: Phải biết học cơ bản mới có thể thành - Mỗi cá nhân nên nâng cao ý thức học tài lớn. tập, sinh hoạt theo hướng tích cực để từ + Ở đời nhiều người thành tài. đó hình thành được thói quen tốt trong + Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác đời sống hàng ngày. cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền - Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn đồ. trong học tập và trong cuộc sống, đồng + Chỉ có những ông thầy lớn cơ thời trở thành đôi bạn tốt trong học tập. bản nhất. - Hoạt động của HS: + Chỉ thầy giỏi mới đào tạo trò giỏi. + Làm việc cặp đôi b. Bố cục: 3 phần. + Trình bày kết quả - MB: câu đầu (nêu luận điểm). + Chia sẻ, nhận xét - TB: đoạn giữa (chứng minh luận điểm + Ghi bài bằng câu chuyện). - KB: đoạn cuối (rút ra kết luận từ câu chuyện). 4. Vận dụng: (1p) Mục tiêu: Tìm đọc thêm về các văn bản nghị luận, tập xác định bố cục - Hoạt động của GV: + Hướng dẫn HS về nhà đọc thêm các văn bản nghị luận ngoài SGK. - Hoạt động của HS: + Thực hiện theo hướng dẫn của GV 5. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành bài học (nếu chưa xong) - Học phần ghi nhớ SGK/31 - Soạn bài: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận IV.RÚT KINH NGHIỆM === Trang 9 N¨m häc 2020 - 2021
  4. Tr­êng THCS Phan Ngäc HiÓn KÕ ho¹ch d¹y häc - Ng÷ v¨n 7 TUẦN 21 TIẾT 84 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Nêu được đặc điểm của lập luận trong văn bản nghị luận. - Trình bày được cách lập luận trong đời sống và trong văn nghị luận. Kỹ năng: - Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận. - Chỉ ra được luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận. Thái độ: - Chăm học, thích làm văn. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực giao tiếp. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (4p) Mục tiêu: Nêu được bố cục của văn bản, phương pháp lập luận dẫn dắt vào bài mới. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: Bố cục của bài văn nghị luận có mấy phần? Để làm tốt một bài văn nghị luận ta cần sử dụng những phương pháp lập luận nào? + Tổ chức HS trình bày kết quả + Ghi điểm những HS làm việc tốt + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và làm việc chung Trang 10 N¨m häc 2020 - 2021
  5. Tr­êng THCS Phan Ngäc HiÓn KÕ ho¹ch d¹y häc - Ng÷ v¨n 7 cả lớp + Trình bày kết quả + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: (40p) Hoạt động 1 (20p): Tìm hiểu lập luận trong đời sống Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của lập luận trong văn bản nghị luận. Trình bày được cách lập luận trong đời sống - Hoạt động của GV: I.Lập luận trong đời sống + Tổ chức HS làm việc cặp đôi 1. Xác định luận cứ và kết luận: + Giao nhiệm vụ: Đọc yêu cầu và trả Lập luận là đưa ra những luận cứ xác lời các câu hỏi SGK/32+33. đáng nhằm thuyết phục người nghe, + Quan sát, gợi ý người đọc chấp nhận, tin tưởng váo 1 ý + Tổ chức HS trình bày kết quả kiến thể hiện quan điểm, lập trường, tư + Chốt kiến thức, mở rộng ví dụ: tưởng - Hoạt động của HS: a. Hôm nay trời mưa (l/cứ), chúng ta + Làm việc cặp đôi không đi chơi công viên nữa. (K/luận) + Trình bày kết quả b. Em rất thích đọc sách, vì qua sách + Chia sẻ, bổ sung em học được nhiều điều. + Ghi bài c. Trời nóng quá, đi ăn kem đi. 2. Bổ sung luận cứ cho các kết luận sau: a. vì đó là nơi em được dạy dỗ thành người. b. vì nó làm mất lòng tin ở mọi người. c. Mệt quá, d. Muốn trở thành con người tốt. e. Được mở mang tầm mắt là điều thú vị 3. Viết tiếp kết luận cho các luận cứ: a. ra hiệu sách đi. b. hôm nay phải tập trung để học cho xong. c. chúng ta phải góp ý để bạn sửa chữa. d. cư xử như thế coi sao được e. sau này có thể sẽ thành cầu thủ nổi tiếng đấy! Hoạt động 2 (20p): Tìm hiểu lập luận trong văn nghị luận Mục tiêu: Trình bày được cách lập luận trong văn nghị luận - Hoạt động của GV: II. Lập luận trong văn nghị luận + Tổ chức HS hoạt động cặp đôi 1. Luận điểm trong văn nghị luận + Giao nhiệm vụ: Đọc và xác định yêu Lập luận trong văn nghị luận là những và trả lời các câu hỏi trong SGK/33+34 kết luận có tính chất khái quát, có ý + Tổ chức trình bày kết quả nghĩa phổ biến đối với xã hội. Trang 11 N¨m häc 2020 - 2021
  6. Tr­êng THCS Phan Ngäc HiÓn KÕ ho¹ch d¹y häc - Ng÷ v¨n 7 + Nhận xét chung 2. Lập luận cho luận điểm “Sách là + Chốt kiến thức qua nội dung ở bảng người bạn lớn của con người” phụ. - Con người có thể không có bạn được - Hoạt động của HS: không? Cần bạn để làm gì? + Làm việc cặp đôi - Sách đã mang lại những lợi ích gì? + Trình bày kết quả Tại sao sách được coi là bạn lớn? + Chia sẻ, nhận xét - Lấy dẫn chứng + Ghi bài - Cần gắn bó với sách 3. a. Từ truyện “Thầy bói xem voi” - Luận điểm: phải nhìn sự vật, con người toàn diện thì mới hiểu đúng, nhận thức đúng về con người, sự vật được. - Cách lập luận : + Nêu vấn đề về cách nhận của con người. + Vì sao phải nhìn nhận như vậy? (Chỉ biết sơ qua một vài biểu hiện mà đã nhận xét thì chắn những n/xét ấy hoặc thiếu sót, hoặc sai lệch bản chất của sự vật.) 3. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành bài học (nếu chưa xong) - Soạn bài: Sự giàu đẹp của tiếng Việt IV.RÚT KINH NGHIỆM: === TUẦN 22 TIẾT 85 + 86 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Chỉ ra được một số trạng ngữ thường gặp. - Nhận biết vị trí của trạng ngữ trong câu. Kỹ năng: - Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu. - Phân biệt các loại trạng ngữ. Trang 12 N¨m häc 2020 - 2021
  7. Tr­êng THCS Phan Ngäc HiÓn KÕ ho¹ch d¹y häc - Ng÷ v¨n 7 Thái độ: - Có ý thức sử dụng tiếng mẹ đẻ. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Kiểm tra 15p 2. Hình thành kiến thức:(30p) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ Mục tiêu: Chỉ ra được một số trạng ngữ thường gặp. Nhận biết vị trí của trạng ngữ trong câu. - Hoạt động của GV: I.Đặc điểm của trạng ngữ + Tổ chức HS làm việc nhóm 1.Tìm hiểu ví dụ + Giao nhiệm vụ: Đọc các ví dụ và trả Các thành phần trạng ngữ: lời các câu hỏi SGK/39: - Dưới bóng tre xanh địa điểm. ? Xác định trạng ngữ trong câu, các - Đã từ lâu đời thời gian. trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì? - Đời đời, kiếp kiếp thời gian. ? Có thể chuyển các trạng ngữ trên - Từ nghìn đời nay thời gian. sang những vị trí nào trong câu nữa? Vị trí trạng ngữ: đầu câu, cuối câu, + Quan sát, gợi ý giữa câu. + Tổ chức HS trình bày kết quả Chuyển đổi vị trí trạng ngữ, ví dụ: + Nhận xét chung - Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, + Chốt kiến thức người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng - Hoạt động của HS: cửa, vỡ ruộng, khai hoang. + Làm việc nhóm → Người dân cày Việt Nam, dưới bóng + Trình bày kết quả tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng + Chia sẻ, bổ sung cửa, vỡ ruộng, khai hoang. + Ghi bài → Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang, dưới GV mở rộng: Xác định TN trong các bóng tre xanh, đã từ lâu đời. ví dụ trên bảng phụ? Về ý nghĩa, cho biết TN thêm vào câu để làm gì? (HSG) HS trình bày: a/ Bằng những việc làm cụ thể, lớp tôi đã giúp bạn Nam vượt qua nhiều khó khăn. (Phương tiện) b/ Vì sương nên núi bạc đầu, Biển lay bởi gió, hoa sầu vì mưa. Trang 13 N¨m häc 2020 - 2021
  8. Tr­êng THCS Phan Ngäc HiÓn KÕ ho¹ch d¹y häc - Ng÷ v¨n 7 (Nguyên nhân) c/ Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, trí tuệ, không gì thay thế được việc đọc sách. (Mục đích) GV chốt: Về bản chất, thêm trạng ngữ cho câu tức là ta đã thực hiện một trong những cách mở rộng câu. ? Vậy trạng ngữ có những đặc điểm gì? (Về ý nghĩa và hình thức) HS trình bày GV mời HS đọc ghi nhớ SGK/39 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/39 3. Luyện tập: (40p) Mục tiêu: Xác định được trạng ngữ trong câu, chỉ ra được nội dung được bổ sung nhờ các trạng ngữ. Phân loại trạng ngữ trong các câu văn cụ thể. - Hoạt động của GV: II. Luyện tập + Tổ chức HS hoạt động cá nhân và Bài tập 1: Xác định vai trò của cụm cặp đôi từ mùa xuân: + Giao nhiệm vụ: Đọc và xác định yêu a. Mùa xuân → CN, VN cầu của từng bài: Làm việc cá nhân bài b. Mùa xuân → Trạng ngữ tập 1, làm việc cặp đôi bài tập 2+3 c. Mùa xuân → Phụ ngữ của động từ. + Tổ chức trình bày kết quả d. Mùa xuân → Câu đặc biệt. + Nhận xét chung Bài tập 2+3: Xác định trạng ngữ và + Chốt ý phân loại: - Hoạt động của HS: a. + Làm việc cá nhân, cặp đôi + như báo trước mùa về của một thức + Trình bày kết quả quà thanh nhã và tinh khiết. → cách + Chia sẻ, nhận xét thức + Ghi bài + khi đi qua những cánh động xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, → thời gian + Trong cái vỏ xanh kia, → nơi chốn + Dưới ánh nắng, → nơi chốn b. + với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, → phương tiện 4. Vận dụng: (4p) Mục tiêu: Viết một đoạn văn ngắn có câu chứa thành phần trạng ngữ. Chỉ ra các trạng ngữ và giải thích lí do trạng ngữ được sử dụng trong các câu văn đó. - Hoạt động của GV: + Hướng dẫn HS về nhà viết đoạn văn - Hoạt động của HS: + Nghe hướng dẫn của GV và về nhà Trang 14 N¨m häc 2020 - 2021
  9. Tr­êng THCS Phan Ngäc HiÓn KÕ ho¹ch d¹y häc - Ng÷ v¨n 7 thực hành viết đoạn văn theo yêu cầu 5. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành bài tập phần luyện tập (nếu chưa xong). - Làm bài tập 3b SGK/40 - Soạn bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh, cách làm bài văn lập luận chứng minh. IV.RÚT KINH NGHIỆM: === TUẦN 22 TIẾT 87+88 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH, CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. - Chỉ ra được yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh. - Vận dụng làm bài tập phần luyện tập. Kỹ năng: - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. - Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện kĩ năng làm bài văn lập luận chứng minh. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Trang 15 N¨m häc 2020 - 2021
  10. Tr­êng THCS Phan Ngäc HiÓn KÕ ho¹ch d¹y häc - Ng÷ v¨n 7 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 1. Khởi động: (7p) Mục tiêu: Viết được một kết luận làm thành luận điểm theo yêu cầu của bài tập 3 SGK/34 và dẫn dắt giới thiệu phép lập luận chứng minh - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: HS làm bài tập 3 SGK/34 + Tổ chức HS trình bày kết quả + Ghi điểm những HS làm việc tốt + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp + Trình bày kết quả + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ 2. Hình thành kiến thức: (38p) Hoạt động 1 (15p): Tìm hiểu mục đích và phương pháp chứng minh Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong đời sống và trong bài văn nghị luận. - Hoạt động của GV: I. Mục đích và phương pháp chứng + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm minh việc cặp đôi + Giao nhiệm vụ: Đọc yêu cầu và trả 1.Trong đời 2.Trong văn nghị lời các câu hỏi: sống luận ? Trong đời sống khi nào cần chứng - Khi bị hoài - Khi muốn chứng minh? Khi cần chứng minh cho ai đó nghi, nghi ngờ tỏ luận điểm nào tin rằng lời nói của em là thật, em phải thì ta cần chứng đó là đúng và đáng làm gì? Lấy ví dụ minh họa? (HSG) minh. tin cậy ta cần ? Đọc văn bản Đừng sợ vấp ngã và chứng minh. cho biết trong văn nghị luận, khi người - Mục đích: Làm ta chỉ sử dụng lời văn thì làm thế nào - Mục đích: cho luận điểm để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đúng Thuyết phục mọi trong văn bản trở sự thật và đáng tin cậy? người tin lời nên đáng tin cậy. + Tổ chức HS trình bày kết quả mình nói là sự + Chốt kiến thức thật. - Phương pháp: - Hoạt động của HS: - Phương pháp: Đưa ra luận cứ + Làm việc cá nhân và cặp đôi Dùng vật chứng, chân thật, đúng + Trình bày kết quả nhân chứng. đắn, tiêu biểu, đã + Chia sẻ, bổ sung, nêu ví dụ minh họa: được thừa nhận để  GVCN không tin em nghỉ học vì bị làm sáng tỏ luận bệnh, em phải làm gì? (Lấy phiếu điểm. Trang 16 N¨m häc 2020 - 2021
  11. Tr­êng THCS Phan Ngäc HiÓn KÕ ho¹ch d¹y häc - Ng÷ v¨n 7 khám chữa bệnh của bác sĩ, lấy giấy phép có chữ kí của ba mẹ, )  Cha mẹ không tin em đạt điểm 10 trong bài kiểm tra, em sẽ làm gì? (Đưa bài kiểm tra được 10đ cho cha mẹ xem, yêu cầu cha mẹ có thể hỏi thầy (cô), ) Hoạt động 2 (23p): Tìm hiểu bài văn nghị luận Mục tiêu: Chỉ ra được yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh. - Hoạt động của GV: 3. Tìm hiểu văn bản “Đừng sợ vấp + Tổ chức HS làm việc nhóm ngã” + Giao nhiệm vụ: Đọc văn bản “Đừng a. Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã. Câu sợ vấp ngã” và trả lời các câu hỏi: mang luận điểm: thể hiện qua nhan đề và ? Luận điểm cơ bản của bài văn là gì? câu “Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại”. Hãy tìm câu mang luận điểm đo? b. Quá trình chứng minh (đưa racác ? Để khuyên người ta “đừng sợ vấp luận cứ) ngã”, bài văn đã lập luận như thế nào? - Vấp ngã là thường và lấy ví dụ mà ai Các sự thật được dẫn ra có đáng tin cậy cũng có kinh nghiệm để chứng minh. không? Qua đó, em hiểu phép lập luận - Nêu dẫn chứng những người nổi chứng minh là gì? tiếng từng vấp ngã, nhưng vấp ngã + Quan sát, gợi ý không gây trở ngại cho họ trở thành nổi + Tổ chức HS trình bày kết quả tiếng. (Bài viết nêu 5 danh nhân ai cũng phải thừa nhận) + Nhận xét chung - Kết bài, bài viết nêu ra cái đáng sợ + Chốt kiến thức hơn vấp ngã là sự thiếu cố gắng. - Hoạt động của HS: c. Cách chứng minh + Làm việc nhóm Bài viết dùng toàn sự thật ai cũng + Trình bày kết quả công nhận. Chứng minh từ gần đến xa, + Nhận xét, chia sẻ từ bản thân đến người khác. Lập luận + Ghi bài như vậy là chặt chẽ. GV chốt ý qua câu hỏi: Qua đó, em hiểu phép lập luận chứng minh là gì? Yêu cầu của lí lẽ, dẫn chứng trong phép lập luận chứng minh phải như thế nào? HS trình bày: + Chứng minh là dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần chứng minh) là đáng tin cậy. + Các lí lẽ, dẫn chứng phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích. HS khác nhận xét GV kết luận và mời HS đọc ghi nhớ SGK/42 Ghi nhớ SGK/42 Trang 17 N¨m häc 2020 - 2021
  12. Tr­êng THCS Phan Ngäc HiÓn KÕ ho¹ch d¹y häc - Ng÷ v¨n 7 TIẾT 2 3. Luyện tập: (36p) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập phần luyện tập. Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. - Hoạt động của GV: II.Luyện tập + Tổ chức HS hoạt động cá nhân và Tìm hiểu văn bản “Không sợ sai làm việc chung cả lớp lầm” + Giao nhiệm vụ: Đọc văn bản, xác a. Luận điểm: Không sợ sai lầm. Câu định yêu bài tập SGK/43 và trả lời các mang luận điểm: câu hỏi. + “Thất bại là mẹ của thành công” + Tổ chức trình bày kết quả + Những người sáng suốt dám làm, + Nhận xét chung không sợ sai lầm, mới là người làm chủ - Hoạt động của HS: số phận của chính mình”. + Làm việc cá nhân và chung cả lớp b. Những luận cứ : + Trình bày kết quả - Không thể có chuyện sống mà không + Chia sẻ, nhận xét, rút kinh nghiệm phạm chút sai lầm nào. - Sợ sai lầm thì sẽ không dám làm gì và không làm được gì. - Sai lầm đem đến bài học cho người biết rút kinh nghiệm khi phạm sai lầm. Đó là những luận cứ hiển nhiên, thực tế, có sức thuyết phục cao. c. Khác : + Trong bài “Đừng sợ vấp ngã” dùng bằng chứng. + Trong bài “Không sợ sai lầm” người viết chỉ dùng lý lẽ và phân tích các lý lẽ để chứng minh. 4. Vận dụng (7p) Mục tiêu: Đọc – hiểu thêm văn bản nghị luận chứng minh - Hoạt động của GV: + Hướng dẫn HS đọc thêm về văn bản “Có hiểu đời mới hiểu văn” SGK/44,45 - Hoạt động của HS: + Hoạt động chung cả lớp, đọc – hiểu văn bản. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Đọc lại các văn bản lập luận chứng minh - Học phần ghi nhớ SGK/42 - Soạn bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ IV.RÚT KINH NGHIỆM Trang 18 N¨m häc 2020 - 2021
  13. Tr­êng THCS Phan Ngäc HiÓn KÕ ho¹ch d¹y häc - Ng÷ v¨n 7 === Trang 19 N¨m häc 2020 - 2021