Giáo án Sinh học Lớp 6 - Chủ đề 4: Đa dạng thế giới sống (Sách cánh diều)

- Năng lực tự chủ và tự học:

+ Học sinh đọc trước nội dung bài 27: Nguyên sinh vật

- Năng lực hợp tác: Học sinh hợp tác làm việc nhóm, thảo luận, thực hiện phiếu học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên hoặc kinh nghiệm để trả lời các câu hỏi thực tiễn như:

Câu 1: Những nguyên sinh vật nào có khả năng quang hợp? Tại sao?

Câu 2: Theo em, diệt muỗi có phải là biện pháp duy nhất phòng chống bệnh sốt rét không? Vì sao?

doc 64 trang Tú Anh 28/03/2024 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 - Chủ đề 4: Đa dạng thế giới sống (Sách cánh diều)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_chu_de_4_da_dang_the_gioi_song_sach_c.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Chủ đề 4: Đa dạng thế giới sống (Sách cánh diều)

  1. CHỦ ĐỀ 4: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG SỰ ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT BÀI 27: NGUYÊN SINH VẬT I. Mục tiêu Mục tiêu chung: 1. Về kiến thức: Nhận biết được một số đại diện nguyên sinh vật trong tự nhiên, nêu được sự đa dạng, các bệnh do nguyên sinh vật gây ra và biện pháp phòng chống bệnh 2. Về năng lực: a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: + Học sinh đọc trước nội dung bài 27: Nguyên sinh vật - Năng lực hợp tác: Học sinh hợp tác làm việc nhóm, thảo luận, thực hiện phiếu học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên hoặc kinh nghiệm để trả lời các câu hỏi thực tiễn như: Câu 1: Những nguyên sinh vật nào có khả năng quang hợp? Tại sao? Câu 2: Theo em, diệt muỗi có phải là biện pháp duy nhất phòng chống bệnh sốt rét không? Vì sao? b.Mục tiêu cụ thể: MÃ HÓA NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT YCCĐ Năng lực khoa học tự nhiên: Nhận thức khoa - Trình bày được hình dạng và đặc điểm cấu tạo của (1)KHTN 1.2 nguyên sinh vật. học tự nhiên - Nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật (2)KHTN1.1 - Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra (3)KHTN1.1 Tìm hiểu tự nhiên - Nhận biết được một số đại diện nguyên sinh vật (4)KHTN 2.1 trong tự nhiên dưạ vào hình thái Vận dụng kiến Nêu được các biện pháp phòng chống bệnh do các (5) KHTN 3.1 nguyên sinh vật có hại gây nên thức, kĩ năng đã học
  2. 3. Về phẩm chất: - Có trách nhiệm trong việc tự chủ, tự học và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm II. Thiết bị dạy học và học liệu - Thiết bị dạy học: Phấn, bảng, máy chiếu - Học liệu: Giấy: SGK Điện tử: giáo án ppt III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (2’) a) Mục tiêu: Giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu nguyên sinh vật b) Nội dung: Giáo viên đặt câu hỏi: Ở bài 21, em đã quan sát được sinh vật nào trong nước ao, hồ. Những sinh vật đó có đặc điểm gì? Chúng có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1 Tìm hiểu hình dạng và đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật a) Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành các năng lực: (1. ) - Nhận biết được một số đại diện nguyên sinh vật trong tự nhiên (1. ) – Trình bày được hình dạng và đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật b) Tổ chức thực hiện: (Sử dụng phương pháp trực quan) - Giáo viên: chiếu hình 27.1yêu cầu học sinh quan sát hình và nhận xét hình dạng của các nguyên sinh vật
  3. Yêu cầu mỗi nhóm thực hành tự xác định các loài nguyên sinh vật quan sát được trong nước ao, hồ ở bài 21. Cho HS nêu những môi trường mà nguyên sinh vật có thể sống và cho ví dụ Giáo viên bổ sung một số môi trường khác của nguyên sinh vật: kí sinh trong cơ thể người hoặc động vật, ví dụ: trùng sốt rét sống trong máu người, Học sinh: quan sát, nhận xét và nêu ý kiến - Giáo viên: chiếu hình 27.2 và cho HS thảo luận nhóm nhỏ (4 thành viên) gọi tên các thành phần cấu tạo được đánh số từ 1- 4
  4. Từ đó nhận xét về tổ chức cơ thể (đơn bào/ đa bào) của nguyên sinh vật. Giải thích vì sao? Học sinh dựa vào cấu tạo tế bào đã được học ở bài 17 để xác định các thành phần của tạo của 2 loài nguyên sinh vật. Giáo viên: Cho học sinh quan sát lại các loài nguyên sinh vật và hình 27.2, cho biết những nguyên sinh vật nào có khả năng quang hợp? Giải thích? Học sinh quan sát hình ảnh, dựa vào màu sắc kết hợp hình 27.2 cho nhận xét c/ Dự kiến câu trả lời Câu 1: Hình dạng: các nguyên sinh vật có nhiều hình dạng khác nhau, ví dụ: trùng đế giày giống đế giày, trùng roi hình thoi, trùng biến hình hình dạng không cố định, Câu 2: Xác định tên các nguyên sinh vật đã quan sát được của từng nhóm ở bài 21: trùng giày hoặc trùng roi, Câu 3: Môi trường sống của nguyên sinh vật: nước ao hồ, cống rãnh, Câu 4: (1) Màng sinh chất (2) Chất tế bào (3) Nhân (4) Lục lạp Nhận xét: Các nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, vì chỉ được cấu tạo từ 1 tế bào. d/ Đánh giá cá nhân: Bảng kiểm e/ Kết luận của giáo viên - Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước hiển vi. - Đa số cơ thể chỉ gồm 1 tế bào nhưng đảm nhận đầy đủ các chức năng của một cơ thể sống - Một số sinh vật có khả năng quang hợp: tảo lục, trùng roi, - Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng (hình cầu, hình thoi, hình giày, ) một số hình dạng không xác định (trùng biến hình, ) 2.2 Tìm hiểu bệnh do nguyên sinh vật gây nên và một số biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật
  5. Xây dựng khu bảo tồn nhằm bảo vệ các loài sinh vật trong đó có các loài sinh vật quý hiếm. Tuyên truyền giáo dục rộng rãi với nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. Tăng cường các hoạt động trồng cây bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường B. CÁC HỒ SƠ KHÁC 1. Rubric hoạt động 1 Tiêu chí đánh Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 giá (yếu) (trung bình) (khá) (giỏi) Kể tên các nơi - Kể được 2 - Kể được 3 - Kể được 4 - Kể được có cảnh thiên nơi nơi nơi nhiều hơn 4 nhiên đẹp nơi Giải thích lý do Chưa giải thích Giải thích Giải thích -Giải thích được hoặc giải nhưng chưa rõ được vì sao được vì sao thích chưa rõ ràng vì sao thiên nhiên ở thiên nhiên ở ràng thiên nhiên ở đó đẹp (tập đó đẹp (tập đó đẹp trung các yếu trung các yếu tố đa dạng sinh tố đa dạng học). sinh học). - Cách trình bày hấp dẫn, lôi cuốn. 2. Phiếu câu hỏi hoạt động 2 Phiếu câu hỏi Câu trả lời Đa dạng sinh học là gì? Dự kiến : Là sự phong phú về số lượng loài, số lượng cá thể trong loài; số loài và môi trường sống. Em có nhận xét gì về số loài sinh vật ở Dự kiến : mỗi vùng sẽ có số lượng loài các vùng khác nhau? và số lượng cá thể khác nhau 3. Rubric hoạt động 3 Tiêu chí đánh giá Mức 1 Mức 2 Mức 3 Điểm Hoạt động 1 ( < 5đ) (5 – 7đ) (8 – 10đ) Tìm hiểu về vai trò Trình được Trình được 5 đến Trình được 8 đến của đa dạnh sinh không quá 4 vai 7 vai trò của đa 10 vai trò của đa học. (nhóm 1 và 2) trò của đa dạng dạng sinh học dạng sinh học sinh học
  6. Tìm hiểu các Trình được Trình được 5 đến Trình được 8 đến nguyên nhân gây không quá 4 7 nguyên nhân 10 nguyên nhân suy giảm đa dạng nguyên nhân gây suy giảm đa gây suy giảm đa sinh học (nhóm 3 gây suy giảm đa dạng sinh học dạng sinh học và 4) dạng sinh học 4. Bảng kiểm đánh giá sản phẩm học tập của hoạt động 4 STT Các tiêu chí Có Không 1 Sản phẩm có thể hiện rõ nội dung tuyên truyền 2 Hình ảnh, màu sắc sản phẩm đẹp, hài hoà 3 Ngôn ngữ thể hiện trên sản phẩm rõ ràng, dễ hiểu; sản phẩm tái chế có tính ứng dụng trong cuộc sống 4 Có chào mở đầu, giới thiệu và chào kết thúc 5 Có tương tác với người nghe bằng những câu hỏi 6 Nghiêm túc khi thực hiện nhiệm vụ 7 Thuyết trình hay, hấp dẫn, lôi cuốn, có mời nhận xét 8 Sản phẩm hoặc cách trình bày sáng tạo 9 Đảm bảo thời gian yêu cầu 5. Bảng quan sát mức độ tham gia hoạt động và tinh thần trách nhiệm của HS (hoạt động 1, hoạt động 3, hoạt động 4) 5.1. Bảng hướng dẫn đánh giá Mức độ điểm đáp ứng tiêu chí Tiêu chí Điểm Mức 1 (2 điểm) Mức 2 (3 điểm) Mức 3 (5 điểm) Mức độ tham Ngồi quan sát Có tham gia Nhiệt tình, sôi gia hoạt động các bạn thực nhưng chưa tích nổi, tích cực nhóm hiện cực Đóng góp ý kiến Chỉ nghe ý kiến Có ý kiến Có nhiều ý kiến mà không có ý và ý tưởng kiến đóng góp Tiếp thu, trao Lắng nghe Có lắng nghe Lắng nghe ý đổi ý kiến phản hồi kiến của thành viên khác, phản hồi và tiếp thu ý kiến hiệu quả 5.2. Bảng đánh giá từng thành viên của nhóm Mức đánh giá Mức đánh giá Mức đánh giá STT Họ và tên Tổng điểm tiêu chí 1 tiêu chí 2 tiêu chí 3
  7. 1 2 3 Tài liệu này được chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM CHỦ ĐỀ 4: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG SỰ ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT TÌM HIỂU SINH VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN Thời lượng: 03 tiết I. MỤC TIÊU DẠY HỌC (STT) của YCCĐ Phẩm chất, năng hoặc YÊU CẦU CẦN ĐẠT lực dạng mã hoá của YCCĐ Mã hoá NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nhận thức khoa học tự - Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự 1 - KHTN.1.1 nhiên (ví dụ: cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làm nhiên sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, ) - Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu 2 – KHTN.2.4 sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, Tìm hiểu tự nhiên nhận xét và rút ra kết luận. - Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực 3 - KHTN.2.4 vật ngoài thiên nhiên. - Sử dụng được khóa lưỡng phân để phân loại 4 - KHTN.2.5 một số nhóm sinh vật.
  8. - Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết 5 - KHTN.2.5 quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên. Vận dụng kiến thức kĩ - Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các 6 - KHTN.3.2 nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, năng đã học. động vật không xương sống). NĂNG LỰC CHUNG Năng lực tự chủ và tự - Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ được 7 - TC1.1 học. giao, hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm Giao tiếp, hợp tác - Hợp tác, giao tiếp tốt với các thành viên trong 8 - HT 1.2 nhóm Giải quyết vấn đề và - Thiết kế được các bộ sưu tập ảnh đẹp, sáng tạo. 9 - ST 1.1 sáng tạo PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Trách nhiệm - Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên 10 - TN1.1 trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Nhân ái Tôn trọng ý kiến các thành viên trong nhóm khi 11 - NA1.2 hợp tác Chăm chỉ Chủ động thực hiên các nhiệm vụ cần giao 12 - CC1.3 Trung thực Báo cáo đúng kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài 13 - TT.1.4 thiên nhiên của nhóm. I. T HIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động học Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Quan sát, - Dụng cụ: kính lúp, máy - Kính lúp, máy ảnh, sổ ghi chụp ảnh một số sinh vật ảnh, sổ ghi chép, bút, thước chép, nhãn dán, bút chì, ngoài thiên nhiên (60 phút) thước dây, tư trang đảm bảo dây an toàn cá nhân. Hoạt động 2: Làm bộ sưu - Tài liệu nhận diện nhanh - Ảnh chụp các nhóm sinh tập ảnh các nhóm sinh vật một số loài sinh vật. vật. ngoài thiên nhiên (30 phút) Hoạt động 3: Tìm hiểu vai - Ảnh chụp các nhóm sinh trò của sinh vật ngoài thiên vật. nhiên (20 phút)
  9. Hoạt động 4: Phân loại một - Ảnh chụp các nhóm sinh số nhóm sinh vật theo khóa vật. lưỡng phân (15 phút) Hoạt động 5: Báo cáo kết - Phiếu học tập quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên (10 phút) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. T IẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục tiêu (Có thể ghi ở Nội dung Hoạt động PP/KTDH Phương án đánh giá dạng STT hoặc dạy học học chủ đạo dạng mã hóa trọng tâm (thời gian) đối với YCCĐ) Mã hóa PPĐG CCĐG Hoạt động 2 – KHTN.2.4 Quan sát, chụp - PPDH: - Phương - Bảng kiểm 1: Quan sát, 3 - KHTN.2.4 ảnh một số sinh pháp đánh 6 - KHTN.3.2 vật ngoài thiên + Dạy học - Phiếu học tập chụp ảnh trực quan giá qua sản 7 - TC1.1 nhiên một số sinh (Sử dụng phẩm học tập vật ngoài 8 - HT 1.2 vật mẫu) - Phương 9 - ST 1.1 thiên nhiên + Dạy học pháp quan sát (60 phút) 10 - TN1.1 11 - NA1.2 hợp tác 12 - CC1.3 - KTDH: Chia nhóm Hoạt động 3 - KHTN.2.4 Phân loại ảnh - PP trực - PP Quan - Thang đo 2: Làm bộ 6 - KHTN.3.2 theo nhóm và quan sát dạng mô tả sưu tập ảnh 7 - TC1.1 các nhóm 8 - HT 1.2 làm bộ sưu tập - PP Đánh - Tiêu chí đánh sinh vật 9 - ST 1.1 ảnh thực vật, giá sản giá sản phẩm ngoài thiên 10 - TN1.1 động vật không phẩm học học tập nhiên 11 - NA1.2 (30 phút) 12 - CC1.3 xương sống, tập (Rubric) động vật có xương sống Hoạt động 1 - KHTN.1.1 Lập sơ đồ vai trò - PPDH: - Phương - Bảng kiểm 3: Tìm hiểu 7 - TC1.1 của sinh vật + Dạy học pháp đánh 8 - HT 1.2 vai trò của trực quan giá qua sản ngoài thiên sinh vật 9 - ST 1.1 (Sử dụng phẩm học tập 10 - TN1.1
  10. ngoài thiên 11 - NA1.2 nhiên và đưa hình ảnh vật - Phương 12 - CC1.3 mẫu) nhiên (20 ảnh các sinh vật pháp quan sát phút) + Dạy học vào đúng vai trò hợp tác - KTDH: Sơ đồ tư duy Hoạt động 4 - KHTN.2.5 Lập sơ đồ khóa - PPDH: - Phương - Bảng kiểm 4: Phân loại 7 - TC1.1 lưỡng phân cho + Dạy học pháp đánh - Rubric 8 - HT 1.2 một số trực quan giá qua sản các nhóm thực nhóm sinh 9 - ST 1.1 (Sử dụng phẩm học tập vật theo 10 - TN1.1 vật, động vật hình ảnh vật - Phương khóa lưỡng 11 - NA1.2 mẫu) pháp quan sát 12 - CC1.3 không xương phân + Dạy học sống, có xương hợp tác (15 phút) - KTDH: sống và đưa ảnh Sơ đồ tư duy các sinh vật vào đúng nhóm. Hoạt động 5 - KHTN.2.5 Viết và trình bày - PP trực - PP Quan - Bảng đánh 5: Báo cáo 7 - TC1.1 báo cáo. quan sát giá chéo kết quả tìm 8 - HT 1.2 hiểu sinh 9 - ST 1.1 - PP Đánh - Tiêu chí đánh vật ngoài 10 - TN1.1 giá sản giá sản phẩm thiên nhiên 11 - NA1.2 phẩm học học tập (10 phút) 12 - CC1.3 13 - TT.1.4 tập (Rubric) B. C CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Quan sát, chụp ảnh một số sinh vật ngoài thiên nhiên. 2. Mục tiêu 2 – KHTN.2.4 3 - KHTN.2.4 6 - KHTN.3.2 7 - TC1.1 8 - HT 1.2 9 - ST 1.1 10 - TN1.1 11 - NA1.2 12 - CC1.3 3. Tổ chức hoạt động:  Chuẩn bị
  11. GV: Chia lớp thành 4 nhóm,dụng cụ: kính lúp, máy ảnh, sổ ghi chép, nhãn dán 2 mặt, bút, thước dây , bản tiêu chí đánh giá sản phẩm HS: Kính lúp, máy ảnh, sổ ghi chép, bút chì, thước dây.  C huyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành chuẩn bị mỗi nhóm 2 kính lúp và 1 máy giao nhiệm vụ trong nhóm, chuẩn bị dụng ảnh, sổ ghi chép, nhãn dán, bút, thước cụ mang theo. dây. Yêu cầu: - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu giáo - Quan sát (bằng mắt thường) các sinh viên. vật thường gặp ngoài thiên nhiên. - Quan sát bằng kính lúp với các chi tiết sinh vật cỡ nhỏ (rêu, cơ quan bộ phận của cây, hình thái ngoài động vật). - Sử dụng máy ảnh chụp ảnh sinh vật ngoài thiên nhiên. - Dán nhãn, ghi chép lại các thông tin - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học cần thiết. tập. * Phương án đánh giá: GV tổng hợp ý kiến của các nhóm, nhận xét 1. Phiếu học tập số 1: NHÃN - Địa điểm: - Tên cây/con: - Số lượng: - Ngày phân loại: - Hình dạng, kích thước: - Môi trường sống: 2. Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập của hoạt động 1: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN SÁT (DÀNH CHO HỌC SINH) Các tiêu chí Có Không Thực hiện được theo các bước hướng dẫn
  12. Có sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm Quan sát được các sinh vật ngoài thiên nhiên Chụp ảnh được các sinh vật ngoài thiên nhiên Hoạt động 2: Làm bộ sưu tập ảnh các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên 2. Mục tiêu: 3 - KHTN.2.4 6 - KHTN.3.2 7 - TC1.1 8 - HT 1.2 9 - ST 1.1 10 - TN1.1 11 - NA1.2 12 - CC1.3 3. Tổ chức hoạt động  Chuẩn bị GV: Tài liệu nhận diện nhanh một số loài sinh vật. HS: Ảnh chụp các nhóm sinh vật.  C huyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV: yêu cầu HS phân loại ảnh theo nhóm - HS: tiến hành thảo luận trong nhóm để phân loại sinh vật (thực vật, động vật có phân loại ảnh thuộc nhóm sinh vật nào. xương, động vật không xương). - Yêu cầu HS xác định tên các đại diện - HS: Thảo luận nhóm, xác định tên đại nhóm sinh vật. diện. - Yêu cầu HS thiết kế sản phẩm thành bộ - Các nhóm làm thành album của nhóm sưu tập ảnh. mình theo sự phân loại. * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của * Phương án đánh giá: HS là cuốn album ảnh. - Đánh giá nhóm: Các nhóm căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm tiến hành đánh giá đồng đẳng lẫn nhau thông qua bảng kiểm và rubric. 3. Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập hoạt động 2:
  13. 3.1. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP: BỘ SƯU TẬP ẢNH CÁC NHÓM SINH VẬT Tiêu chí MỨC 1 MỨC 2 MỨC 3 Điểm Số lượng ảnh Có 5 mẫu ảnh Có 8 mẫu ảnh Có 10 (nhiều hơn 10) chụp mẫu ảnh Trình bày Chưa đầy đủ, trình Nội dung tương Nội dung đầy đủ rõ cách tiến bày còn lủng củng đối đầy đủ, nêu ràng đảm bảo theo hành phân loại chưa rõ ràng được cách thức yêu cầu được giao. tiến hành phân loại Hình thức Hình thức không Hình thức đẹp, Hình thức đẹp, người trình bày đẹp, người thuyết người thuyết trình thuyết trình nghiêm trình chưa nghiêm nghiêm túc, đã túc, nắm bắt được túc, không nắm bắt nắm bắt được cách tiến hành, giải được cách tiến hành cách tiến hành đáp được thắc mắc của các thành viên khác trong lớp Giải quyết Tạo ra được album Album sản phẩm Album sản phẩm đẹp, vấn đề và sản phẩm đẹp. có chú thích rõ ràng. sáng tạo Thái độ học Các thành viên Có ít thành viên Các thành viên tập trong nhóm không chưa nghiêm túc. nghiêm túc, tất cả nghiêm túc thực cùng tham gia tạo hiện nhiệm vụ album Tổng điểm 3.2. Tiêu chí tự đánh giá phẩm chất trách nhiệm trong học tập của hoạt động 2 (dành cho các thành viên trong nhóm tự đánh giá chéo nhau) MỨC 1 Tiêu chí đánh giá MỨC 2 (3 điểm) MỨC 3 (5 điểm) (2 điểm)
  14. Mức độ hoàn Không hoàn Hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm thành nhiệm vụ thành nhiệm vụ được giao nhưng chưa vụ được giáo, có chất được giao. đầy đủ, còn sơ sài. lượng. Tinh thần khi Chưa tích cực Tích cực tham gia Chủ động tích cực tham gia làm việc tham gia, còn ỉ nhưng chưa có sự hỗ tìm kiếm tài liệu, nhóm. lại vào nhóm. trợ các thành viên nhiệt tình. khác. Hỗ trợ, giao Không giúp đỡ, Có hỗ trợ giúp đỡ các Tích cực giúp đỡ, tiếp với các thành chia sẻ thành viên khác mang lại hiệu quả cao viên khác trong nhóm. Tham gia thảo Không tham Có tham gia nhưng Tích cực, nhiệt tình luận, phản biện ý gia chưa tích cực tham gia thảo luận, kiến phản biện ý kiến. Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên 1. Mục tiêu: 1 - KHTN.1.1 7 - TC1.1 8 - HT 1.2 9 - ST 1.1 10 - TN1.1 11 - NA1.2 12 - CC1.3 2. Tổ chức hoạt động  Chuẩn bị HS: Ảnh chụp các nhóm sinh vật.  C Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  15. -GV: yêu cầu HS lập sơ đồ theo nhóm về - HS: tiến hành thảo luận trong nhóm để lập vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên: điều sơ đồ vai trò của sinh vật. hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn, làm thuốc, làm đồ dùng, đồ trang trí - Yêu cầu HS đưa ảnh các sinh vật vào - Các nhóm hoàn thành sơ đồ vai trò các đúng vai trò theo sơ đồ đã thiết kế. sinh vật của nhóm mình. * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của * Phương án đánh giá: HS là sơ đồ về vai trò của sinh vật ngoài - Đánh giá nhóm: Các nhóm căn cứ vào kết thiên nhiên. quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm tiến hành đánh giá đồng đẳng lẫn nhau thông qua bảng kiểm. Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập của hoạt động 3: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẮP XẾP (DÀNH CHO HỌC SINH) Các tiêu chí Có Không Thực hiện được theo các bước hướng dẫn Có sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm Lập được sơ đồ vai trò các sinh vật ngoài thiên nhiên Sắp xếp ảnh các sinh vật ngoài thiên nhiên vào đúng vai trò Hoạt động 4: Phân loại một số nhóm sinh vật theo khóa lưỡng phân 1. Mục tiêu: 4 - KHTN.2.5 7 - TC1.1 8 - HT 1.2 9 - ST 1.1 10 - TN1.1 11 - NA1.2 12 - CC1.3 2. Tổ chức hoạt động  Chuẩn bị HS: Ảnh chụp các nhóm sinh vật.
  16.  C huyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV: yêu cầu HS lập sơ đồ khóa lưỡng - HS: tiến hành thảo luận trong nhóm để lập phân cho các nhóm thực vật, các nhóm sơ đồ khóa lưỡng phân. động vật không xương sống, các nhóm động vật có xương sống. - Yêu cầu HS đưa ảnh các nhóm sinh vật - Các nhóm hoàn thành sơ đồ khóa lưỡng vào đúng tên nhóm theo sơ đồ khóa lưỡng phân các sinh vật của nhóm mình. phân đã lập. * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS là sơ đồ về khóa lưỡng phân của sinh * Phương án đánh giá: vật. - Đánh giá nhóm: Các nhóm căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm tiến hành đánh giá đồng đẳng lẫn nhau thông qua bảng kiểm và rubric. Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập của hoạt động 4: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN LOẠI (DÀNH CHO HỌC SINH) Các tiêu chí Có Không Thực hiện được theo các bước hướng dẫn Có sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm Lập được sơ đồ khóa lưỡng phân cho các sinh vật. Đưa ảnh các nhóm sinh vật vào đúng tên nhóm theo sơ đồ. Rubric (PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 4 CỦA NHÓM) Tên nhóm đánh giá: . Tên nhóm được đánh giá: Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1 Điểm Đánh giá mức độ Xây dựng Xây dựng Xây dựng hoàn thành của tùng được mô được sơ đồ được sơ đồ
  17. nhóm: Xây dựng hình khóa lưỡng khóa lưỡng được sơ dồ khóa (2.5đ) phân(3đ) phân (4đ) lưỡng phân hợp lý, sắp xếp vị trí các 5/10 sinh 8/10 sinh vật 10/10 sinh vật sinh vật hợp lý trên vật (2.5đ) (3đ) (4đ) mô hình, Giải thích được sự Không Có giải thích Giải thích phù hợp với môi (0đ) được (1.5đ) đúng và hợp trường sống của lý (2đ) từng loài sinh vật. Hoạt động 5: Báo cáo kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên 1. Mục tiêu: 5 - KHTN.2.5 7 - TC1.1 8 - HT 1.2 9 - ST 1.1 10 - TN1.1 11 - NA1.2 12 - CC1.3 13 - TT.1.4 2. Tổ chức hoạt động  Chuẩn bị Bài báo cáo của nhóm  C huyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV: yêu cầu HS viết và báo cáo theo mẫu - HS: đại diện nhóm trình bày báo cáo của nhóm. Báo cáo: Kết quả tìm hiểu đa dạng sinh vật ngoài thiên nhiên Thứ ngày tháng năm Nhóm Lớp 1. Giới thiệu Bộ sưu tập ảnh các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên. 2. Vẽ sơ đồ về vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên. 3. Xây dựng khóa lưỡng phân các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên.
  18. 3. Tiêu chí tự đánh giá phẩm chất trách nhiệm trong học tập của hoạt động 5 (dành cho các thành viên trong nhóm tự đánh giá chéo nhau) MỨC 1 Tiêu chí đánh giá MỨC 2 (3 điểm) MỨC 3 (5 điểm) (2 điểm) Mức độ hoàn Không hoàn Hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm thành nhiệm vụ thành nhiệm vụ được giao nhưng chưa vụ được giáo, có chất được giao. đầy đủ, còn sơ sài. lượng. Tinh thần khi Chưa tích cực Tích cực tham gia Chủ động tích cực tham gia làm việc tham gia, còn ỉ nhưng chưa có sự hỗ tìm kiếm tài liệu, nhóm. lại vào nhóm. trợ các thành viên nhiệt tình. khác. Hỗ trợ, giao Không giúp đỡ, Có hỗ trợ giúp đỡ các Tích cực giúp đỡ, tiếp với các thành chia sẻ thành viên khác mang lại hiệu quả cao viên khác trong nhóm. Tham gia thảo Không tham Có tham gia nhưng Tích cực, nhiệt tình luận, phản biện ý gia chưa tích cực tham gia thảo luận, kiến phản biện ý kiến. 4. Bảngđánhgiáchéocủahọc sinh từngthànhviêncủanhóm Mứcđánhgiát Mức đánh giá Mức đánh giá STT Họvàtên Tổng iêuchí1 tiêu chí 2 tiêu chí 3 điểm 1 2 3
  19. Tài liệu này được chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM