Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 21 đến 29 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng về:
1. Kiến thức:
- Nhận dạng được một số loại thân biến dạng.
- Biết được đặc điểm và chức năng của một số loại thân biến dạng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, suy luận.
- Kỹ năng phản hồi, lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận.
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học, yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
1. GV:
- Tranh phóng to hình 18.1; 18.2 SGK-57
2. HS: Xem trước bài mới, chuẩn bị mẫu thật: củ khoai tây có mầm, củ su hào, củ gừng, củ dong ta, một đoạn xương rồng.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: (1p)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu các biến dạng của thân.
Giới thiệu bài: Cũng tương tự như rễ, thân cũng có những biến dạng, vậy thân có những biến dạng nào? Chức năng của từng loại biến dạng là gì?
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_6_tiet_21_den_29_nam_hoc_2020_2021_truo.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 21 đến 29 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Kế hoạch dạy học sinh học 6 Năm học 2020- 2021 Ngày soạn: 08-11-2020 Tuần 11 Tiết 21 CHỦ ĐỀ THÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA THÂN (Tiết 6) THỰC HÀNH BIẾN DẠNG CỦA THÂN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng về: 1. Kiến thức: - Nhận dạng được một số loại thân biến dạng. - Biết được đặc điểm và chức năng của một số loại thân biến dạng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, suy luận. - Kỹ năng phản hồi, lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận. - Kỹ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học, yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường. 4. Năng lực: - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. GV: - Tranh phóng to hình 18.1; 18.2 SGK-57 2. HS: Xem trước bài mới, chuẩn bị mẫu thật: củ khoai tây có mầm, củ su hào, củ gừng, củ dong ta, một đoạn xương rồng. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1p) - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu các biến dạng của thân. Giới thiệu bài: Cũng tương tự như rễ, thân cũng có những biến dạng, vậy thân có những biến dạng nào? Chức năng của từng loại biến dạng là gì? 2. Hình thành kiến thức (38p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Một số loại thân biến dạng (17p) Mục tiêu: Nhận dạng được một số loại thân biến dạng. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 1. Một số loại thân - GV yêu cầu HS quan sát các mẫu vật đã chuẩn bị xem biến dạng chúng có những đặc điểm gì chứng tỏ đó là thân? (gợi ý: có Nội dung: đáp án bảng chồi ngọn, chồi nách, lá không?) 18.1 - HS quan sát và trả lời. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 3p, thực hiện nhiệm vụ sau: + Phân loại các loại củ thành nhóm dựa trên vị trí của nó so với mặt đất, hình dạng củ và chức năng của nó. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Kế hoạch dạy học sinh học 6 Năm học 2020- 2021 - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, các nhóm khác lắng nghe và nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - GV yêu cầu HS quan sát và tìm điểm giống và khác nhau giữa củ gừng và củ dong ta; củ su hào và củ khoai tây (gợi ý: hình dạng, vị trí), trả lời câu hỏi: + Đặc điểm của thân cây xương rồng? Thân mọng nước có tác dụng gì? - HS quan sát, trả lời. - GV cho HS thảo luận nhóm 5p hoàn thành bảng 18.1 - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, các nhóm khác lắng nghe và nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, chỉnh sửa. Đáp án bảng 18.1 Loại thân Đặc điểm Chức năng Ví dụ biến dạng - Hình dạng giống rễ, có chồi Chứa chất dự trữ Củ gừng, củ dong Thân rễ non, chồi nách và lá biến ta, củ nghệ, thành vẩy che chở cho thân. - Phình to Chứa chất dự trữ Củ khoai tây, củ Thân củ su hào, Thân - Mọng nước, có màu xanh Dự trữ nước, quang Xương rồng mọng nước lục. hợp. Hoạt động 2: Đặc điểm, chức năng của một sô loại thân biến dạng (18p) Mục tiêu: Biết được đặc điểm và chức năng của một số loại thân biến dạng. * GV tổ chức cho Hs hoạt động nhóm: 2. Đặc điểm, chức năng - GV yêu cầu HS thảo luận 5p cặp hoàn thành bảng 18.2 của một sô loại thân - Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến, đại diện nhóm biến dạng trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nội dung: đáp án bảng - GV nhận xét và chốt lại. 18.2 Đáp án bảng 18.2 Stt Vật mẫu Đặc điểm của Chức năng Tên thân thân biến dạng đối với cây 1 Củ su hào Thân củ nằm trên mặt đất Dự trữ chất dinh Thân củ dưỡng 2 Củ khoai tây Thân củ nằm dưới mặt đất. Dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ 3 Củ gừng Thân rễ nằm trong đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân rễ Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Kế hoạch dạy học sinh học 6 Năm học 2020- 2021 môi trường? 3. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: Chủ đề lá và chức năng của lá (tiết 3): Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp. IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 08/11/2020 Tuần 13 Tiết 26 CHỦ ĐỀ LÁ VÀ CHỨC NĂNG CỦA LÁ (tiết 3) ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ĐẾN QUANG HỢP, Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP 1. Khởi động (1p) * KT 15p - Đề + đáp án: Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình quang hợp ở cây xanh. Giới thiệu bài: Điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự quang hợp của cây như thế nào? 2. Hình thành kiến thức (28p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 7: Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp? (18p) Mục tiêu: Xác định được các điều kiện bên ngoài như: nước, khí cacbonic, ánh sáng đã ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 1. Những điều kiện bên - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trang 75, và ngoài nào ảnh hưởng đến trả lời câu hỏi: quang hợp? + Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang - Các điều kiện bên ngoài hợp? ảnh hưởng đến quang hợp - HS trả lời, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhau. là: ánh sáng, nước, hàm - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. lượng khí cacbonic và nhiệt - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: độ. + Tại sao trong trồng trọt muốn thu hoạch cao thì không nên trồng cây với mật độ quá dày? + Tại sao nhiều loại cây cảnh trồng trong nhà mà vẫn Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Kế hoạch dạy học sinh học 6 Năm học 2020- 2021 xanh tốt? Hãy tìm vài ví dụ. + Tại sao muốn cây sinh trưởng tốt thì phải chống nóng cho cây (ví dụ như tưới nước, làm giàn che) và chống rét cho cây (ví dụ như ủ ấm gốc cây)? - Yêu cầu HS trả lời được: + Để cây hấp thụ đầy đủ ánh sáng. + Một số cây có nhu cầu về ánh sáng rất ít: trường xanh, phát tài, + Nóng hay lạnh quá sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây Cây kém phát triển. - HS thực hiện theo yêu cầu GV, cử đại diện trả lời, các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, chỉnh sửa. Hoạt động 8: Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì? (10p) Mục tiêu: Hiểu được sự quang hợp của cây xanh đã tạo ra thức ăn và khí Oxi cho tất cả các sinh vật. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 2. Quang hợp của cây - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: xanh có ý nghĩa gì? + Khí Oxi do cây xanh nhả ra trong quá trình quang hợp - Các chất hữu cơ và khí cần cho sự hô hấp của những sinh vật nào? Oxi do quang hợp của cây + Hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con xanh tạo rất cần cho sự người đều thải ra khí cacbonic vào không khí, nhưng vì sống của hầu hết sinh vật sao tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung là không trên Trái đất kể cả con tăng? người. + Các chất hữu cơ do quang hợp của cây xanh chế tạo - Mỗi chúng ta đều phải có ra được những sinh vật nào sử dụng? ý thức bảo vệ Thực vật. + Hãy kể tên những sản phẩm mà chất hữu cơ do cây xanh quang hợp đã cung cấp cho đời sống con người. - Yêu cầu HS trả lời được: + Con người, động vật, + Do cây xanh nhả ra khí Oxi trong quang hợp. + Con người và động vật, + Hoa, quả, củ, Nguồn thức ăn. - HS thực hiện theo yêu cầu GV và trả lời câu hỏi, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhau. - GV nhận xét, chốt nội dung và hỏi: + Sự quang hợp của cây xanh có vai trò quan trọng đối với sinh vật vậy bản thân em sẽ làm gì để bảo vệ cây xanh? - HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Kế hoạch dạy học sinh học 6 Năm học 2020- 2021 - GV nhận xét, bổ sung. 3. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: Chủ đề lá và chức năng của lá (tiết 4) IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 08-11-2020 Tuần 14 Tiết 27 CHỦ ĐỀ LÁ VÀ CHỨC NĂNG CỦA LÁ (tiết 4): CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Khởi động (1p) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về sự hô hấp của cây xanh. Giới thiệu bài: Đặc điểm đặc trưng của Thực vật so với các sinh vật khác là tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ quá trình quang hợp, vậy ở cây có diễn ra quá trình hô hấp như những sinh vật khác hay không? Làm thế nào để biết được? 2. Hình thành kiến thức (38p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 9: Tìm hiểu các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây (20p) Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm biết được ở cây có diễn ra quá trình hô hấp. * GV tổ chức cho HS hoạt động cặp: I. Các thí nghiệm chứng - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK kết hợp với kết minh hiện tượng hô hấp ở quả thí nghiệm ở tiết trước, thảo luận cặp và trả lời cây câu hỏi: a. Thí nghiệm 1: Xác định + Không khí trong 2 chuông đều có chất gì? Vì sao chất khí được thải ra. em biết? - Kết quả : + Vì sao trên mặt cốc nước vôi trong ở chuông A có + Cốc nước vôi trong ở lớp váng trắng đục dày hơn cốc nước vôi trong ở chuông A bị đục, trên mặt có chuông B? một lớp váng trắng dày. + Từ kết quả thí nghiệm 1 ta có thể rút ra được kết + Cốc nước vôi trong ở luận gì? chuông B vẫn còn trong và - Yêu cầu HS trả lời được: trên mặt chỉ có một lớp váng + Khí Cacbonic, có lớp ván đục trên mặt nước vôi trắng rất mỏng. trong. - Kết luận : Khi không có ánh + Cốc A có nhiều khí cacbonic hơn. sáng, cây thải ra khí cacbonic. + Khi không có ánh sáng cây thải ra khí cacbonic. b. Thí nghiệm 2: Xác định Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Kế hoạch dạy học sinh học 6 Năm học 2020- 2021 - HS thực hiện theo yêu cầu GV, cử đại diện trả lời, chất khí cây đã hấp thụ. theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhau. - Thí nghiệm: - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. + B1: Đặt cây vào trong cốc. - GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc thông tin SGK + B2: Đậy tấm kính lên, dùng trang 78, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: túi đen bịt kín trong khoảng 4 + An và Dũng đã bố trí thí nghiệm thế nào và thử giờ. kết quả của thí nghiệm ra sao để biết được cây đã lấy + B3: lấy túi đen ra, dùng que khí oxi trong không khí? diêm đốt cháy và đưa ngay + Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 nêu trên, em hãy trả vào miện cốc lời câu hỏi của đầu bài và giải thích vì sao? - Kết quả: Que diêm bị tắt. - HS thực hiện theo yêu cầu GV, cử đại diện trả lời - Kết luận: Khi không có ánh câu hỏi, theo dõi nhận xét bổ sung cho nhau. sáng, cây hấp thụ khí Oxi. - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. Ở Thực vật có diễn ra quá trình hô hấp: hấp thụ khí Oxi và thải ra khí Cacbonic. Hoạt động 10: Tìm hiểu hô hấp ở cây (18p) Mục tiêu: Biết được khái niệm hô hấp và viết được sơ đồ hô hấp ở Thực vật. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: II. Hố hấp ở cấy - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 78, 79, - Khái niệm: Hô hấp ở Thực nghiên cứu sơ đồ hô hấp và viết lại sơ đồ hô hấp. vật là quá trình sử dụng chất - HS thực hiện theo yêu cầu GV. hữu cơ trong cây và khí oxi để - GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết lại sơ đồ hô hấp. giải phóng năng lượng cần - HS thực hiện theo yêu cầu của GV, theo dõi và thiết cho hoạt động sống của nhận xét bổ sung cho nhau. cây, đồng thời thải ra khí - GV nhận xét, chỉnh sửa lại cho đúng. cacbonic và hơi nước. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 78, thảo - Sơ đồ tóm tắt sự hô hấp: luận nhóm và trả lời câu hỏi: Chất hữu cơ + khí Oxi + Dựa vào sơ đồ, em hãy phát biểu khái niệm đơn Năng lượng + Khí cacbonic + giản về hô hấp ở Thực vật. Hơi nước. + Quá trình hô hấp của cây diễn ra vào thời gian - Cây hô hấp suốt ngày đêm. nào? Khi nào thì hoạt động hô hấp của cây diễn ra - Mọi cơ quan của cây (rễ, ràng nhất? thân, lá, hoa, quả, hạt, ) đều + Những bộ phận nào của cây diễn ra quá trình hô tham gia vào quá trình hô hấp. hấp? + Vì sao khi gieo hạt người ta thường xới, cuốc đất cho tơi, xốp? + Hãy kể những biện pháp kĩ thuật làm cho đất thoáng (trong điều kiện bình thường và ngập lụt). - HS trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Kế hoạch dạy học sinh học 6 Năm học 2020- 2021 - Vận dụng giải thích hiện tượng thực tế: + Vì sao ở trong rừng vào buổi tối ta cảm thấy rất mệt mỏi? + Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa tươi hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa? - HS vận dụng kiến thức vừa học để giải thích, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhau. - GV nhận xét và chỉnh sửa cho đúng. 3. Luyện tập (5p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về quang hợp và hô hấp ở Thực vật Hoàn thành bảng sau: So sánh sự khác Bảng so sánh sự khác nhau giữa quá trình nhau giữa quá trình quang hợp và quá quang hợp và quá trình hô hấp ở Thực vật. trình hô hấp ở Thực vật. Đặc Quang Hô Hấp Đặc Quang Hợp Hô Hấp điểm so Hợp điểm so sánh sánh Thời - Ban - Ngày, đêm Thời gian ngày gian Cơ quan - Lá - Mọi cơ quan. Cơ quan tham gia tham gia chủ yếu chủ yếu Nguyên - Nước, - Khí Oxi, chất Nguyên liệu khí hữu cơ. liệu cacbonic, Sản ánh sáng. phẩm Sản Tinh bột, Năng lượng, khí phẩm khí Oxi cacbonic và hơi nước. 4. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: Chủ đề lá và chức năng của lá (tiết 5): Phần lớn nước vào cây đi đâu? IV. Rút kinh nghiệm Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Kế hoạch dạy học sinh học 6 Năm học 2020- 2021 Ngày soạn: 08/11/2020 Tuần 14 Tiết 28 CHỦ ĐỀ LÁ VÀ CHỨC NĂNG CỦA LÁ (tiết 5): PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU? 1. Khởi động (1p) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về lượng nước trong cây. Giới thiệu bài: Cây cần dùng nước để quang hợp và sử dụng cho một số hoạt động khác. Nhưng các nhà khoa học đã chứng minh cây chỉ giữ lại một lượng nước rất ít so với lượng nước chúng hấp thụ vào, vậy phần lớn nước vào cây đã đi đâu? 2. Hình thành kiến thức (38p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 11: Tìm hiểu thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đã đi đâu. (15p) Mục tiêu: Tự tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận: Phần lớn nước vào cây được lá thải ra ngoài môi trường. * GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: 1. Xác định phần lớn nước - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: vào cây đã đi đâu + Hãy nêu các bước tiến hành thí nghiệm? - Phần lớn nước do rễ hút - HS thực hiện theo yêu cầu GV và tóm tắt các bước thí vào cây được thải ra ngoài nghiệm, theo dõi và bổ sung cho nhau. môi trường nhờ sự thoát hơi - GV nhận xét và yêu HS thảo luận nhóm và trả lời các nước của lá. câu hỏi: + Vì sao trong thí nghiệm, các bạn đều phải sử dụng hai cây tươi: một cây có đủ rễ, thân, lá và một cây chỉ có rễ thân mà không có lá? + Theo em thí nghiệm của nhóm nào đã chứng minh được dự đoán ban đầu? + Có thể rút ra được kết luận gì? + Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì? - Yêu cầu HS trả lời được: + Không có lá để cây không thoát hơi nước được. + Thí nghiệm của Dũng và Tú. + Phần lớn nước vào cây được lá thoát ra. - HS thực hiện theo yêu cầu GV, cử đại diện trả lời, các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - GV nhận xét và chốt nội dung. Hoạt động 12: Tìm hiểu ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá (13p) Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của việc thoát hơi nước. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Kế hoạch dạy học sinh học 6 Năm học 2020- 2021 * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: 2. Ý nghĩa của sự thoát hơi - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời: nước qua lá. + Ý nghĩa của việc thoát hơi nước qua lá là gì? - Tạo sức hút giúp rễ hút và - HS thực hiện theo yêu cầu GV và trả lời câu hỏi, theo vận chuyển nước, muối dõi, nhận xét và bổ sung cho nhau. - GV nhận xét, chốt nội dung. khoáng hòa tan lên lá. - Làm dịu mát để cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng. Hoạt động 13: Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá. (10p) Mục tiêu: Biết được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: 3. Những điều kiện bên - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 81 và trả lời ngoài nào ảnh hưởng đến câu hỏi: sự thoát hơi nước qua lá? + Vì sao khi trồng cây vào những ngày độ ẩm không khí - Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm giảm người ta phải tưới nước nhiều hơn những ngày độ không khí ảnh hưởng đến ẩm không khí cao? sự thoát hơi nước qua lá. + Sự thoát hơi nước qua lá phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài nào? - Yêu cầu HS trả lời được: + Độ ẩm thấp cây phải thoát ra nhiều hơi nước tưới nước nhiều cung cấp cho cây. + Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm không khí. - HS thực hiện theo yêu cầu GV và trả lời câu hỏi, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhau. - GV nhận xét, chốt nội dung. 3. Luyện tập (5p) Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức ý nghĩa của thoát hơi nước và các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến thoát hơi nước. Câu 1. Thoát hơi nước ở lá có vai trò nào dưới đây? Đáp án: A. Điều hoà không khí 1-B B. Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời 2-D C. Giúp vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá 3-D D. Tất cả các phương án đưa ra 4-B Câu 2. Quá trình thoát hơi nước sẽ diễn ra mạnh mẽ trong điều kiện nào sau đây? Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Kế hoạch dạy học sinh học 6 Năm học 2020- 2021 A. Thời tiết nắng nóng. B. Không khí khô hanh. C. Có gió thổi mạnh. D. Tất cả các phương án đưa ra. Câu 3. Khi đưa cây đi trồng nơi khác, để tránh cho cây không bị mất nước, người ta thường làm gì? A. Nhúng ngập cây vào nước. B. Tỉa bớt lá. C. Cắt ngắn rễ. D. Tưới đẫm nước cho cây. Câu 4. Quá trình thoát hơi nước diễn ra chủ yếu ở bộ phận nào của cây? A. Quả. B. Rễ. C. Lá. D. Thân 4. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: Chủ đề lá và chức năng của lá (tiết 6):TT. Biến dạng của lá. - Chuẩn bị các mẫu vật lá thật: cây xương rồng, cành đậu Hà Lan, cành mây, củ dong ta, củ hành, cây nắp ấm. IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 08/11/2020 Tuần 15 Tiết 29 CHỦ ĐỀ LÁ VÀ CHỨC NĂNG CỦA LÁ (tiết 6) THỰC HÀNH: BIẾN DẠNG CỦA LÁ 1. Khởi động (1p) - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về những kiểu biến dạng của lá. Giới thiệu bài: Phiến lá có dạng bản dẹt, chức năng chính là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây, vậy phiến lá còn có hình dạng và chức năng nào khác hay không? 2. Hình thành kiến thức (38p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 14: Tìm hiểu một số loại lá biến dạng (20p) Mục tiêu: Nêu được những đặc điểm về hình thái và chức năng của một số loại lá biến dạng. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 1. Có những loại lá biến dạng - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, mỗi thành viên nào? trong nhóm quan sát từng mẫu vật và đổi cho nhau. - Lá biến thành gai giảm sự - GV yêu cầu HS quan sát các hình 25.1 SGK, tìm thoát hơi nước. thông tin và trả lời các câu hỏi: - Tua cuốn, tay móc giúp Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Kế hoạch dạy học sinh học 6 Năm học 2020- 2021 + Lá của cây xương rồng có đặc điểm gì? bám và leo cao. + Vì sao đặc điểm đó có thể giúp cây sống ở - Lá vảy che chở, bảo vệ. những nơi khô hạn, thiếu nước? - Lá dự trữ chứa chất dự trữ. - HS thực hiện theo yêu cầu GV, trả lời câu hỏi, - Lá bắt mồi bắt và tiêu hóa nhận xét bổ sung cho nhau. mồi. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - GV yêu cầu HS quan sát các hình 25.2 và 25.3 SGK, tìm thông tin và trả lời các câu hỏi: + Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có đặc điểm gì khác so với lá bình thường? + Những lá có biến đổi như vậy có chức năng gì với cây? - HS thực hiện theo yêu cầu GV, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung cho nhau. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - GV yêu cầu HS quan sát các hình 25.4 SGK, tìm thông tin và trả lời các câu hỏi: + Tìm những vảy nhỏ có trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng. + Những vảy đó có chức năng gì với chồi của thân rễ? - HS thực hiện theo yêu cầu GV, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung cho nhau. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - GV yêu cầu HS quan sát các hình 25.5 SGK, tìm thông tin và trả lời câu hỏi: + Phần phình to của củ là do bộ phận nào của lá biến thành và có chức năng gì? - HS thực hiện theo yêu cầu GV, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung cho nhau. - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. Hoạt động 15: Tìm hiểu ý nghĩa biến dạng của lá (18p) Mục tiêu: Hiều được ý nghĩa biến dạng của lá. * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: 2. Ý nghĩa biến dạng của lá - GV yêu cầu HS so sánh đặc điểm hình thái và - Đáp án: nội dung bảng: Một chức năng chủ yếu của lá biến dạng với lá bình số loại biến dạng của lá. thường và trả lời câu hỏi: - Lá của một số loại cây biến + Em có nhận xét gì về đặc điểm hình thái của lá đổi hình thái thích hợp với với biến dạng so với lá thường? chức năng khác trong những Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Kế hoạch dạy học sinh học 6 Năm học 2020- 2021 + Những đặc điểm đó có tác dụng gì đối với cây? hoàn cảnh khác nhau. - HS thực hiện theo yêu cầu GV và trả lời câu hỏi, theo dõi nhận xét và bổ sung cho nhau. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng: Một số loại biến dạng của lá. - HS thực hiện theo yêu cầu GV, cử đại diện trình bày. Nhận xét, bổ sung cho nhau. - GV nhận xét, chỉnh sửa, chốt nội dung. Đáp án bảng: Một số loại biến dạng của lá và chức năng ST Tên vật Đặc điểm hình thái Chức năng Tên lá T mẫu của lá biến dạng của lá biến biến dạng dạng 1 Xương rồng Lá có dạng gai nhọn Làm giảm sự Lá biến thoát hơi nước thành gai 2 Lá đậu Hà Lá ngọn có dạng tua cuốn Giúp cây leo Tua cuốn Lan cao 3 Lá mây Lá ngọn có dạng tay có móc Giúp cây bám Tay móc để leo cao 4 Củ dong ta Lá phủ trên thân rễ, có dạng Che chở, bảo Lá vảy vảy mỏng màu nâu nhạt vệ cho chồi của thân rễ. 5 Củ hành Bẹ lá phình to thành vảy dày, Chứa chất dự Lá dự trữ màu trắng trữ cho cây 6 Cây bèo đất Trên lá có nhiều lông tuyến Bắt và tiêu hóa Lá bắt mồi tiết chất dính thu hút và có thể ruồi tiêu hóa con mồi. 7 Cây nắp ấm Gân lá phát triển thành dạng Bắt và tiêu hóa Lá bắt mồi bình có nắp đậy, thành bình có sâu bọ chui vào tuyến tiết chất dịch thu hút và bình. tiêu hóa sâu bọ. Thiếu hluyện tập 3. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: Chủ đề Sinh sản sinh dưỡng (tiết 1). - Chuẩn bị mẫu vật theo nhóm phân công: đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ gừng, nghệ có mầm, lá cây thuốc bỏng. IV. Rút kinh nghiệm Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Kế hoạch dạy học sinh học 6 Năm học 2020- 2021 Ký duyệt của tổ Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN