Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 30 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng về:

1. Kiến thức: 

Biết được khả năng tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số loại cây có hoa.

- Hiểu được khái niệm đơn giản của sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.

2. Kỹ năng: Quan sát mẫu vật kết hợp với tranh ảnh, so sánh, phân tích mẫu vật.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ Thực vật, chăm sóc Thực vật một cách khoa học.

4. Năng lực

- Năng lực tự học.

- Năng lực hoạt động nhóm, khai thác thông tin, hình ảnh.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV

- Hình 26.1; 26.2; 26.3 và 26.4 SGK.

- Mẫu vật thật: dây rau má, củ gừng, củ khoai lang, lá thuốc bỏng.

2. HS: Xem bài trước ở nhà và chuẩn bị vật mẫu theo nhóm phân công.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động (1p)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.

Giới thiệu bài: Ở một sô cây có hoa, rễ, thân, lá của nó ngoài chức năng nuôi dưỡng cây còn có thể tạo thành cây mới, vậy cây mới đó được hình thành như thế nào?

doc 13 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 4840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 30 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tiet_30_den_34_nam_hoc_2020_2021_truo.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 30 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn: 19/12/2020 Tuần 15 Tiết 30 CHỦ ĐỀ: SINH SẢN SINH DƯỠNG (tiết 1) SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng về: 1. Kiến thức: - Biết được khả năng tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số loại cây có hoa. - Hiểu được khái niệm đơn giản của sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. 2. Kỹ năng: Quan sát mẫu vật kết hợp với tranh ảnh, so sánh, phân tích mẫu vật. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ Thực vật, chăm sóc Thực vật một cách khoa học. 4. Năng lực - Năng lực tự học. - Năng lực hoạt động nhóm, khai thác thông tin, hình ảnh. II. CHUẨN BỊ. 1. GV - Hình 26.1; 26.2; 26.3 và 26.4 SGK. - Mẫu vật thật: dây rau má, củ gừng, củ khoai lang, lá thuốc bỏng. 2. HS: Xem bài trước ở nhà và chuẩn bị vật mẫu theo nhóm phân công. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1p) - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. Giới thiệu bài: Ở một sô cây có hoa, rễ, thân, lá của nó ngoài chức năng nuôi dưỡng cây còn có thể tạo thành cây mới, vậy cây mới đó được hình thành như thế nào? 2. Hình thành kiến thức (38p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa. (25p) Mục tiêu: Biết được khả năng tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số loại cây có hoa. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 1. Sự tạo thành cây mới từ - GV yêu cầu HS quan sát lần lượt các mẫu vật đã rễ, thân, lá ở một số cây có chuẩn bị kết hợp với hình 26.1 26.4 SGK thảo luận hoa. cặp và trả lời các câu hỏi: - Nội dung: đáp án bảng 1. + Cây rau má khi bò trên đất ẩm, mỗi mấu thân có hiện tượng gì? Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thành một cây mới không? Vì sao? + Củ gừng, củ khoai lang, củ nghệ để ở nơi ẩm có thể Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ : Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  2. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 tạo thành một cây mới được không? Vì sao? + Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành cây mới được không? Vì sao? - HS thực hiện theo yêu cầu GV, cử đại diện trả lời, các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - GV nhận xét và chỉnh sửa. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu, hoàn thành bảng 1. (SGK/88) - HS thực hiện theo yêu cầu GV, cử đại diện trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - GV nhận xét, chốt nội dung. Đáp án bảng 1 Sự tạo thành cây mới STT Tên cây Mọc từ phần Phần đó thuộc loại cơ Trong điều nào của cây? quan nào? kiện nào? 1 Rau má Thân bò Cơ quan sinh dưỡng Có đất ẩm 2 Gừng Thân rễ Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm 3 Khoai lang Rễ củ Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm 4 Lá thuốc bỏng Lá Cơ quan sinh dưỡng Đủ độ ẩm Hoạt động 2: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây (13p) Mục tiêu: Hiểu được khái niệm đơn giản của sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: 2. Sinh sản sinh dưỡng tự - GV yêu cầu HS xem lại thông tin bảng: Sự tạo thành nhiên của cây cây mới, chọn từ gợi ý thích hợp điền vào chỗ trống: - Từ các phần khác nhau của * Từ các phần khác nhau của cơ quan ở một số cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như: , ., , có thể cây như: rễ, thân, lá, có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có phát triển thành cây mới, Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan trong điều kiện có độ ẩm. Khả được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. năng tạo thành cây mới từ các - HS thực hiện theo yêu cầu GV và hoàn thành bài tập, cơ quan sinh dưỡng được gọi lên bảng trình bày, các HS khác theo dõi, nhận xét và là sinh sản sinh dưỡng tự bổ sung cho nhau. nhiên. - GV nhận xét, chốt nội dung. 3. Luyện tập (5p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. Chọn câu trả lời đúng nhất: 1D Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ : Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  3. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 Câu 1. Nhóm thực vật nào sau đây có khả năng sinh sản sinh dưỡng? 2B A. Rau má, khoai lang, rau mồng tơi. 3B B. Khoai lang, củ gừng, rau cải xanh. 4C C. Rau dền, khoai lang, củ gừng. D. Rau má, củ gừng, lá thuốc bỏng. Câu 2. Trường hợp nào sau đây không phải là sinh sản sinh dưỡng ? A. Sinh sản bằng thân rễ. B. Sinh sản bằng lá. C. Sinh sản bằng hạt. D. Sinh sản bằng rễ củ. Câu 3. Khi diệt cỏ dại, chúng ta cần lưu ý điều gì ? Vì sao ? A. Ngắt bỏ hết lá vì cỏ dại thường sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng lá. B. Nhổ bỏ tận gốc vì cỏ dại thường phát tán rất nhanh nhờ quá trình sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng thân rễ. C. Cắt sát gốc vì cỏ dại không có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và tốc độ tăng trưởng của chúng thì cực chậm. D. Tất cả các phương án đưa ra. Câu 4. Cây rau má sinh sản sinh dưỡng bằng A. rễ củ. B. thân rễ. C. thân bò. D. thân củ. 4. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập kiểm tra học kỳ I IV. Rút kinh nghiệm Ký duyệt của tổ phó Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ : Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  4. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn: 19/12/2020 Tuần 16 Tiết 31 ÔN TẬP (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức đã học ở chương Mở đầu, I, II (Mở đầu sinh học, tế bào và rễ). - Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành câu hỏi và bài tập. 2. Kỹ năng: Khả năng ghi nhớ và tổng hợp các kiến thức đã học có hệ thống. 3. Thái độ: Có ý thức, tinh thần tự giác trong học tập. 4. Năng lực - Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ. 1. GV - Ma trận. 2. HS: Xem lại kiến thức chương mở đầu, chương I, và II. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1p) - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS hệ thống lại kiến thức đã học ở các chương mở đầu, chương I, II. 2. Hình thành kiến thức – luyện tập: (43p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần ghi nhớ (16p) Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức đã học ở chương Mở đầu, I, II. * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: 1. Mở đầu - GV cho HS trả lời các câu hỏi đã cho trong hướng dẫn ôn - Thực vật có hoa và tập (chương mở đầu, I và II). không có hoa. - HS trả lời, lắng nghe, nhận xét và bổ sung cho nhau. - Cơ quan sinh dưỡng, - GV nhận xét và chỉnh sửa. cơ quan sinh sản. - Đặc điểm chung của thực vật. 2. Tế bào Thực vật - Tế bào là đơn vị cấu tạo nên cơ thể Thực vật. - Cơ thể thực vật lớn lên là do các tế bào lớn Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ : Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  5. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 lên và phân chia. 3. Rễ - Các loại biến dạng của rễ. Hoạt động 2: Luyện tập (27p) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bài tập. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: Đáp án: - GV yêu cầu HS hoàn thành lần lượt bảng 1, 2 và các câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1. Đâu không phải là một trong những đặc điểm chung 1 - B của thực vật? A. Tự tổng hợp được chất hữu cơ. B. Chỉ sống ở môi trường trên cạn. C. Phần lớn không có khả năng di chuyển. D. Phản ứng chậm với các kích thích bên ngoài. Câu 2. Cho các cây sau : 2 - A 1. Na 2. Cúc 3. Cam 4. Rau bợ 5. Khoai tây Có bao nhiêu cây được xếp vào nhóm thực vật không có hoa? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3. Ở những bộ phận sinh dưỡng, sau khi phân chia thì 3 - A từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con? A. 2 B. 1 C. 4 D. 8 Câu 4. Rễ móc được tìm thấy ở loại cây nào dưới đây? 4 - D A. Hồ tiêu B. Vạn niên thanh C. Trầu không D. A, B và C Câu 5. Cây nào dưới đây không có rễ củ? A. Khoai lang B. Khoai tây C. Cà rốt 5 - D D. Củ đậu Câu 6. Nhóm nào dưới đây gồm những cây có rễ giác mút? 6 - A A. Tầm gửi, tơ hồng B. Mồng tơi, kinh giới C. Trầu không, mã đề D. Mía, dong ta Câu 7. Cây nào dưới đây có loại rễ biến dạng tương tự như 7 - C rễ biến dạng của cây cải củ? A. Gừng B. Chuối C. Sắn D. Bưởi Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ : Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  6. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 - HS ôn lại kiến thức và hoàn thành lần lượt bảng 1và 2. Cử - Đáp án bảng 1, 2. đại diện trình bày, các nhóm khác theo dõi và bổ sung. - GV nhận xét, chỉnh sửa lại cho đúng. Đáp án bảng 1. Vách tế bào Làm tế bào có hình dạng nhất định. Màng sinh chất Bao bọc ngoài tế bào. Chất tế bào Chất keo lỏng chứa các bào quan. Nhân Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Không bào Chứa dịch tế bào. Đáp án bảng 2. Rễ biến dạng Ví dụ Rễ củ Củ cải đỏ, củ khoai lang, khoai mì, Rễ thở Cây bụt mọc, cây đước, cây mắm, cây bần, Rễ móc Cây trầu không Giác mút Cây tầm gửi, cây tơ hồng, 3. Hướng dẫn về nhà (1p) Hệ thống lại kiến thức chương III và IV. IV. Rút kinh nghiệm Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ : Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  7. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn: 19/12/2020 Tuần 16 Tiết 32 ÔN TẬP (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức đã học ở chương III và IV (thân và lá). - Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành câu hỏi và bài tập. 2. Kỹ năng: Khả năng ghi nhớ và tổng hợp các kiến thức đã học có hệ thống. 3. Thái độ: Có ý thức, tinh thần tự giác trong học tập. 4. Năng lực - Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ. 1. GV - Hướng dẫn ôn tập 2. HS: Xem lại kiến thức chương III và IV. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1p) - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS hệ thống lại kiến thức đã học ở chương III và IV. 2. Hình thành kiến thức – luyện tập: (43p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần ghi nhớ (16p) Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức đã học ở chương III và IV (chương thân và lá) * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: 1. Thân - GV cho HS trả lời các câu hỏi đã cho trong hướng - Thân dài ra do: các tế bào ở dẫn ôn tập (chương III và IV). MPS ngọn phân chia. - HS trả lời, lắng nghe, nhận xét và bổ sung cho - Thân to ra do các tế bào ở tầng nhau. sinh vỏ và tầng sinh trụ phân - GV nhận xét và chỉnh sửa. chia - Các loại biến dạng của thân (Bảng các loại biến dạng của thân) 2. Đặc điểm bên ngoài của lá - Phiến lá có dạng bảng dẹt, to, lá xếp so le. - Lá đơn, lá kép. 3. Quang hợp Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ : Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  8. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 Sơ đồ tóm tắt sự quang hợp: Nước + khí cacbonic >as, diệp lục tinh bột + khí oxi Hoạt động 2: Luyện tập (27p) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bài tập. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: - GV yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi sau: Câu 1: Câu 1. Các cây sau đây thuộc loại thân nào? + Cây đước: thân đứng – thân - Cây đước, cây rau muống, cây mồng tơi. gỗ. + Cây rau muống: thân bò. Câu 2: Vì sao đối với những cây lấy gỗ như cây + Cây mồng tơi: thân leo. đước, cây bạch đàn, người ta không bấm ngọn mà Câu 2: chỉ tỉa cảnh sâu, cành xấu? Vì không bấm ngọn để cây dài ra, tỉa cành sâu, cành xấu để chất Câu 3. Sản phẩm của quá trình quang hợp là: dinh dưỡng tập trung nuôi thân A. Khí Oxi và tinh bột. tăng năng suất. B. Khí Cacbonic và nước. Câu 3: A C. Khí Oxi và nước. Câu 4: D. Khí cacbonic và tinh bột. + Lá mít: gân lá hình mạng. + Lá dừa: gân lá hình song song. Câu 4. Các lá sau đây thuộc kiểu gân lá nào? + Lá lục bình (lá cây bèo tây): - Lá mít, lá dừa, lá lục bình (lá cây bèo tây). gân lá hình cung. + Lá mít: gân lá hình mạng. + Lá dừa: gân lá hình song song. + Lá lục bình (lá cây bèo tây): gân lá hình cung. Câu 5. Vì sao khi nuôi cá trong bể kính, người ta Câu 5: + các loại rong sẽ thực thường thả thêm vào các loại rong? hiện quá trình quang hợp tạo ra khí Oxi và tinh bột, cung cấp khí Oxi và thức ăn cho cá, làm đẹp cho bể cá. Câu 6. Bộ phận nào là nơi xảy ra quá trình quang Câu 6: C hợp? A. A. Lỗ khí. B. Gân lá. C. Diệp lục. D. Biểu bì. B. Câu 7. Lá cây cần chất khí nào sau đây để thực hiện Câu 7: C quá trình quang hợp? A. Khí Oxi. B. Khí Nito. C. Khí Cacbonic. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ : Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  9. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 D. Khí Hidro. Câu 8. Chất khí được nhả ra trong quá trình quang Câu 8: A hợp là khí nào? A. Khí Oxi. B. Khí Nito. C. Khí Cacbonic. D. Khí Hidro. Câu 9. Điều kiện cần thiết để cây quang hợp là: Câu 9: D A. Nước, khí Cacbonic, ánh sáng và biểu bì B. Nước, khí Cacbonic, ánh sáng và lỗ khí. C. Nước, khí Oxi, ánh sáng và diệp lục. D. Nước, khí Cacbonic, ánh sáng và diệp lục. Câu 10. Trong quá trình quang hợp, lá nhả ra loại khí Câu 10: C nào? A. Khí hiđrô. B. Khí nitơ. C. Khí ôxi. D. Khí cacbônic. Câu 11. Trong cơ thể thực vật, cơ quan nào chuyên Câu 11: B hoá với chức năng chế tạo tinh bột? A. Rễ. B. Lá. C. Hoa. D. Thân. Câu 12. Thành phần nào dưới đây không tham gia Câu 12: A trực tiếp vào quá trình quang hợp của thực vật? A. Không bào. B. Lục lạp. C. Nước. D. Khí cacbônic. Câu 13. Chất nào dưới đây là sản phẩm của quá trình Câu 13: C quang hợp ở thực vật? A. Khí cacbônic. B. Khí ôxi. C. Tinh bột. D. Vitamin. - HS ôn lại kiến thức và thực hiện theo yeu cầu GV. Cử đại diện trình bày, các nhóm khác theo dõi và bổ sung. - GV nhận xét, chỉnh sửa lại cho đúng. 3. Hướng dẫn về nhà (1p) - Chuẩn bị bài mới: Ôn lại kiến thức kiểm tra học kỳ I. IV. Rút kinh nghiệm Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ : Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  10. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 . . . . Ký duyệt của tổ phó Ngày soạn: 19-12-2020 Tuần 17 Tiết 33 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức và vận dụng các kiến đã được học vào giải quyết các vấn đề. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, suy luận. 3. Thái độ: - Trung thực, chấp hành tốt các qui định khi làm bài kiểm tra. 4. Năng lực: - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Ma trận và đề kiểm tra. 2. HS: Học thuộc bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2. Ma trận và đề kiểm tra: 3. Hướng dẫn về nhà (1p) Xem trước bài: Sinh sản sinh dưỡng (t2) IV. Rút kinh nghiệm Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ : Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  11. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn: 19/12/2020 Tuần 17 Tiết 34 CHỦ ĐỀ SINH SẢN SINH DƯỠNG (tiết 2) SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu và phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng do con người: giâm cành, chiết cành và ghép cây. 2. Kỹ năng: Biết cách giâm, chiết, ghép cây. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn sinh học, ham mê hiểu biết thông tin khoa học. 4. Năng lực: Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Hình phóng to 27.1; 27.2; 27.3 và 27.4 SGK. 2. HS: Xem trước nội dung bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1p) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về sinh sản sinh dưỡng do người. Giới thiệu bài: Giâm cành, chiết cành, ghép cây cách sinh sản sinh dưỡng do con người chủ dộng tạo ra, nhằm mục đích nhân giống cây trồng. Vậy các biện pháp này có những điểm gì giống và khác nhau? 2. Hình thành kiến thức: (38p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp giâm cành. (15p) Mục tiêu: Hiểu về phương pháp giâm cành. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 1. Giâm cành - GV yêu cầu HS thảo luận cặp: quan sát vật mẫu kết - Giâm cành là tách một đoạn Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ : Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  12. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 hợp với H 27.1, trả lời câu hỏi SGK: thân hay một đoạn cành của + Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất cây mẹ cắm xuống đất cho ra ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì? rễ để phát triển thành cây mới. - HS thực hiện theo yêu cầu GV và cử đại diện trả lời, - Ví dụ: Khoai lang, rau các nhóm khác theo dõi, bổ sung. muống, sắn , dâu tằm, mía, - GV nhận xét, chỉnh sửa và giới thiệu mắt của cành sắn nằm ở dọc cành, cành giâm phải là cành không non, không già, có đủ mắt, chồi, sau khi cắm xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ và mầm non mới, từ đó sẽ phát triển thành cây mới. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Hãy cho biết giâm cành là gì? + Kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những cây này có đặc điểm gì? - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp chiết cành (13p) Mục tiêu: Hiểu về phương pháp chiết cành. * GV tổ chức cho HS hoạt động cặp: 2. Chiết cành - GV yêu cầu HS thảo luận cặp: quan sát vật mẫu kết - Chiết cành là làm cho cành hợp với H 27.2, trả lời câu hỏi SGK: ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt + Chiết cành là gì? đem trồng thành cây mới. + Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ ở - Ví dụ: Xoài, nhãn, hồng phía trên phần bị cắt? xiêm, ổi, cam, + Hãy kể tên một số cây thường được trồng bằng cách chiết cành. + Vì sao những loại cây này thường không được trồng bằng hình thức giâm cành? - HS thực hiện theo yêu cầu GV và cử đại diện trả lời, các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp ghép cây (10p) Mục tiêu: Hiểu về phương pháp ghép cây. * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: 3. Ghép cây - GV yêu cầu HS quan sát hình 27.3 và trả lời câu hỏi: - Ghép cây là dùng một bộ + Thế nào là ghép cây? phận sinh dưỡng (mắt ghép, + Ghép cây gồm những bước nào? chồi ghép, cành ghép) của - HS quan sát hình và trả lời, theo dõi nhận xét và bổ một cây gắn vào một cây khác sung cho nhau. (gốc ghép) cho tiếp tục phát - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. triển. - Ví dụ: Mãng cầu ghép với Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ : Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  13. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 gốc bình bát, Xương rồng ghép với thanh long, 3. Luyện tập (5p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức trong bài Hãy chọn nội dung ở cột A sao cho phù hợp với cột nội dung ở cột B Đáp án: Cột A Cột B 1 - B A. dùng một bộ phận sinh dưỡng 2 - D (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của 3 - A 1. Chiết cành một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển. B. làm cho cành ra rễ ngay trên cây 2. Giâm cành rồi mới cắt đem trồng thành cây mới. C. làm cho gốc thân ra rễ ngay trên 3. Ghép cây cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới. D. tách một đoạn thân hay một đoạn cành của cây mẹ cắm xuống đất cho ra rễ để phát triển thành cây mới. 4. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: Chủ đề hoa và sinh sản hữu tính ( tiết 1). IV. Rút kinh nghiệm Ký duyệt của tổ phó . . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ : Sinh – Hóa – Địa - CNNN