Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 39 đến 42 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phân loại được các loại quả dựa vào các đặc điểm của quả.
- Phân biệt và phân chia được các loại quả khô và quả thịt.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích.
- Kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên bảo vệ TV, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học.
4. Năng lực: Năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: Mẫu quả thật, hình phóng to 32 SGK.
2. HS: Xem trước nội dung bài học.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: (1p)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu và các loại quả.
- Giới thiệu bài: Có rất nhiều loại quả khác nhau, dựa vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả?
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 39 đến 42 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_6_tiet_39_den_42_nam_hoc_2020_2021_truo.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 39 đến 42 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn: 15-01-2021 Tuần 20 Tiết 39 BÀI 32. CÁC LOẠI QUẢ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phân loại được các loại quả dựa vào các đặc điểm của quả. - Phân biệt và phân chia được các loại quả khô và quả thịt. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích. - Kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên bảo vệ TV, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học. 4. Năng lực: Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Mẫu quả thật, hình phóng to 32 SGK. 2. HS: Xem trước nội dung bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1p) - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu và các loại quả. - Giới thiệu bài: Có rất nhiều loại quả khác nhau, dựa vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả? 2. Hình thành kiến thức: (38p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các đặc điểm để phân chia các loại quả. (13p) Mục tiêu: Phân loại được các loại quả dựa vào đặc điểm của quả. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 1. Căn cứ vào đặc điểm - GV yêu cầu HS quan sát những mẫu quả đã chuẩn bị nào để phân chia các loại kết hợp với hình 32 SGK thảo luận nhóm và trả lời câu quả? hỏi: - Căn cứ vào vỏ, thịt và hạt + Em có thể phân chia các loại quả thành mấy nhóm? để phân chia các loại quả. + Hãy viết những đặc điểm mà em đã dùng để phân chia chúng. - HS thực hiện theo yêu cầu GV và cử đại diện trả lời, các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại quả chính (25p) Mục tiêu: Phân biệt và phân chia được các loại quả khô và quả thịt. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 2. Các loại quả chính - GV yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK, thảo luận - Nội dung: Bảng 32.1 nhóm và trả lời các câu hỏi sau: + Dựa vào đặc điểm vỏ quả có thể chia quả thành mấy loại? Là những loại nào? + Thế nào là quả khô/thịt? + Dựa vào đâu để phân biệt quả khô nẻ và quả khô không nẻ/quả mọng và quả hạch? - Yêu cầu HS trả lời được nội dung đáp án bảng 32.1. - HS thực hiện theo yêu cầu GV trả lời câu hỏi nhận xét và đánh giá lẫn nhau. - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: - GV yêu cầu HS quan sát hình 32, kêt hợp với với thông tin SGK, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: Hãy đánh dấu X vào ô thích hợp: Tên quả Nhóm quả Quả khô Quả thịt Nẻ Không nẻ Quả mọng Quả hạch Đu đủ Mơ Cải Chò Chanh Bông Cà chua Đậu HL Táo Thìa là - HS thực hiện theo yêu cầu GV cử đại diện trình bày, nhận xét và bổ sung cho nhau. - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. - GV thu phiếu học tập, ghi điểm cho các nhóm. Đáp án phiếu học tập: Nhóm quả Tên quả Quả khô Quả thịt Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 Nẻ Không nẻ Quả mọng Quả hạch Đu đủ X Mơ X Cải X Chò X Chanh X Bông X Cà chua X Đậu HL X Táo X Thìa là X Bảng 32.1 Các loại quả Nội Quả khô Quả thịt dung Nẻ Không nẻ Mọng Hạch Đặc Khi chín thì vỏ khô, cứng và Khi chín mềm, vỏ dày chứa đầy điểm mỏng. thịt quả. Nẻ, nổ Không nẻ Có nhiều hạt, Có 1 hạch cứng không có hạch ở giữa thịt vỏ. cứng. Ví dụ Cải, bông, đậu Chò, thìa là, Đu đủ, cam, Mơ, bơ, táo, xanh, quýt, hạnh, nhãn, 3. Luyện tập (5p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức trong bài Hãy chọn nội dung ở cột A sao cho phù hợp với cột nội dung ở Đáp án: cột B 1 - B * GV ghi điểm cho HS trả lời đúng 2 - D Cột A Cột B 3 - A 1. Quả khô nẻ A. xoài, mơ, táo. 4 - C 2. Quả khô không nẻ B. quả thuốc nổ, đậu bắp, đậu xanh. 3. Quả hạch C. đu đủ, chanh, cà chua. 4. Quả mọng D. lúa, ngô, chò, thìa là. E. xoài, hồng, ngô. 4. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: Hạt và các bộ phận của hạt. IV. Rút kinh nghiệm . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 . . Ngày soạn: 15-01-2021 Tuần 20 Tiết 40 BÀI 33. HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Xác định được các bộ phận của hạt. - Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, suy luận. - Kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên bảo vệ TV, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học. 4. Năng lực: Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Tranh phóng to hình 33.1 và 33.2 SGK. 2. HS: Xem trước nội dung bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1p) - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về các bộ phận của hạt. - Giới thiệu bài: Hạt có những bộ phần nào? Hạt một lá mầm khác với hạt hai lá mầm ở điểm nào? 2. Hình thành kiến thức (38p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của hạt. (18p) Mục tiêu: Xác định được các bộ phận của hạt. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 1. Các bộ phận của hạt - GV yêu cầu HS quan sát hình 33.1 và 33.2 tham khảo Hạt gồm: thông tin SGK và hoàn thành bảng 33.1: - Vỏ Câu hỏi Trả lời - Phôi: rễ, thân, lá, chồi Hạt đỗ đen Hạt ngô mầm. Hạt gồm những bộ phận nào? - Chất dinh dưỡng dự trữ Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ trong phôi nhũ hoặc lá hạt? mầm. Phôi gồm những bộ phận nào? Phôi có mấy lá mầm? Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa ở đâu? - Yêu cầu HS trình bày được đáp án bảng 33.1. - HS cử đại diện trình bày, các nhóm theo dõi, nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. Đáp án bảng 33.1: Câu hỏi Trả lời Hạt đỗ đen Hạt ngô Hạt gồm những bộ phận nào? Lá mầm, chồi mầm, thân Lá mầm, chồi mầm, mầm, rễ mầm. thân mầm, rễ mầm và phôi nhũ. Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ hạt? Vỏ hạt Vỏ hạt Phôi gồm những bộ phận nào? Lá mầm, chồi mầm, thân Lá mầm, chồi mầm, mầm, rễ mầm thân mầm, rễ mầm Phôi có mấy lá mầm? 2 lá mầm 1 lá mầm Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa Lá mầm Phôi nhũ ở đâu? Hoạt động 2: Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm (20p) Mục tiêu: Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 2. Phân biệt hạt một lá - GV yêu cầu HS tìm điểm giống và khác nhau giữa hạt mầm và hạt hai la mầm đỗ đen và hạt ngô dựa vào bảng 33.1. - Cây 2 lá mầm: phôi của - HS thực hiện theo yêu cầu GV và cử đại diện trả lời, hạt có 2 lá mầm. theo dõi, bổ sung cho nhau. - Cây 1 lá mầm: phôi của - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. hạt có 1 lá mầm. - Mở rộng: Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và sâu bệnh? Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, không bị sứt sẹo và sâu bệnh phôi khoẻ và giữ được nguyên vẹn chất dinh dưỡng dự trữ. Đây là điều kiện cốt lõi giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh. 3. Luyện tập (5p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về các bộ phận của hạt. Chọn câu trả lời đúng nhất: Đáp án: Câu 1. Ở hạt đậu xanh, chất dinh dưỡng được dự trữ ở đâu ? 1 – A A. Lá mầm B. Phôi nhũ C. Rễ mầm D. Chồi mầm 2 – C Câu 2. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng ? 3 – C Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 A. Rễ mầm B. Lá mầm C. Phôi nhũ D. Chồi mầm 4 – D Câu 3. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính ? 5 – B A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ? A. Thân mầm hoặc rễ mầm. B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm. C. Lá mầm hoặc rễ mầm. D. Lá mầm hoặc phôi nhũ. Câu 5. Khi lột bỏ lớp vỏ ngoài, bạn có thể tách đôi rất dễ dàng loại hạt nào dưới đây ? A. Hạt ngô B. Hạt lạc C. Hạt cau D. Hạt lúa 4. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: Phát tán của quả và hạt. IV. Rút kinh nghiệm . . . . . . . . Ngày soạn: 15-01-2021 Tuần 21 Tiết 41 BÀI 34. PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Biết được các cách phát tán của quả và hạt. - Hiểu được đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích. - Kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên bảo vệ TV, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học. 4. Năng lực: Năng lực tự học. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Tranh phóng to hình 34 SGK. 2. HS: Xem trước nội dung bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1p) - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về các cách phát tan của quả và hạt. - Giới thiệu bài: Cây thường sống cố định một chỗ nhưng quả và hạt lại được phat tán xa hơn chỗ chúng sống. Vậy những yếu tố nào để quả và hạt phát tán được? 2. Hình thành kiến thức (38p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách phát tán của quả và hạt. (18p) Mục tiêu: Biết được các cách phát tán của quả và hạt. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 1. Các cách phát tán - GV yêu cầu HS quan sát hình 34 SGK thảo luận nhóm và của quả và hạt hoàn thành bảng 34.1: - Nhờ gió, động vật và tự Đánh dấu X vào ô trong sao cho phù hợp: phát tán. STT Tên quả Cách phát tán của quả và hạt hoặc hạt Nhờ gió Nhờ động vật Tự phát tán 1 Q. Chò 2 Q. Cải 3 Q.B.C.A 4 Q. KĐN 5 Q. Chi 6 H. Thông 7 Q. Đ. Bắp 8 Q. Xấu hổ 9 Q. Trâm bầu 10 H. Hoa sữa - Yêu cầu HS trình bảy được đáp án bảng 34.1. - HS thực hiện theo yêu cầu GV và cử đại diện trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. Đáp án bảng 34.1: STT Tên quả Cách phát tán của quả và hạt hoặc hạt Nhờ gió Nhờ động vật Tự phát tán 1 Q. Chò X 2 Q. Cải X 3 Q.B.C.A X 4 Q. KĐN X 5 Q. Chi Chi X 6 H. Thông X 7 Q. Đ. Bắp X Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 8 Q. Xấu hổ X 9 Q. Trâm bầu X 10 H. Hoa sữa X Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt (20p) Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 2. Đặc điểm thích nghi - GV yêu cầu HS quan sát hình 34 SGK và thảo luận nhóm với cách phát tán của và hoàn thành bảng 34.2: quả và hạt. Nội dung Nhờ gió Nhờ động vật Tự phát tán - Nội dung: Đáp án bảng Đặc điểm 34.2 Ví dụ - Con người đã giúp cho - Yêu cầu HS trình bày được nội dung đáp án bảng 34.2. quả và hạt phát tán đi rất - HS thực hiện theo yêu cầu của GV, cử đại diện trả lời, các xa và phát triển ở khắp nhóm khác theo dõi nhận xét. nơi. - GV chỉnh sửa và chốt nội dung. + Con người có giúp cho việc phát tán của quả và hạt không? Bằng những cách nào? - HS trả lời câu hỏi nhận xét và bổ sung cho nhau. - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. Đáp án bảng 34.2: Nội dung Nhờ gió Nhờ động vật Tự phát tán Đặc điểm Nhẹ, có cánh hoặc Ăn được, khó tiêu hóa, - Có khả năng tự nẻ, lông. vỏ cứng hoặc có gai, hoặc nổ ra khi chín. lông cứng để bám. Ví dụ (quả, Chò, bồ công anh, Ké đầu ngựa, thông, Cải, chi chi, đậu bắp hạt) trâm bầu, hoa sữa xấu hổ 4. Luyện tập (5p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về các cách phát tán của quả và hạt. Chọn câu trả lời đúng nhất: Đáp án: Câu 1. Sự phát tán là gì? 1 – C A. Hiện tượng quả và hạt có thể bay xa nhờ gió. 2 – D B. Hiện tượng quả và hạt được mang xa nhờ động vật. 3 – C C. Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống. 4 – B D. Hiện tượng hạt và quả có thể tự vung vãi nhiều nơi. Câu 2. Nhóm quả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ động vật? A. Những quả và hạt có nhiều gai hoặc có móc. B. Những quả và hạt có túm lông hoặc cánh. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 C. Những quả và hạt làm thức ăn cho động vật. D. Cả A và C. Câu 3. Để thích nghi với sự phát tán nhờ gió, quả và hạt phải có đặc điểm nào sau đây? A. Có gai. B. Có móc. C. Nhẹ, có cánh, lông. D. Có mùi thơm. Câu 4. Đặc điểm của quả và hạt thích nghi với tự phát tán là: A. quả khô nẻ. B. quả khô, khi chín vỏ tự nứt ra, các mảnh vỏ xoắn lại, cuống bật lên như lò xo đẩy hạt ra. C. quả khô nổ, cuống bật lên như lò xo đẩy hạt ra xa. D. quả khô khi chín, vỏ tự nứt ra, các mảnh vỏ xoắn lại. 4. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. IV. Rút kinh nghiệm . Ngày soạn: 15-01-2021 Tuần 21 Tiết 42 BÀI 35. NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM (t1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu và thực hiện được thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, suy luận. - Kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên bảo vệ TV, bảo vệ môi trường. 4. Năng lực: Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Tranh phóng to hình 35 SGK. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 2. HS: Xem trước nội dung bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1p) - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về sự nảy mầm của hạt. - Giới thiệu bài: Hạt giống sau khi thu hoạch được phơi khô và bảo quản cẩn thận, có thể giữ trong một thời gian dài mà không có gì thay đổi. Nhưng nếu đem gieo hạt đó vào đất thoáng và ẩm hoặc tưới ít nước thì hạt sẽ nảy mầm. Vậy hạt nảy mầm cần những điều kiện gì? 2. Hình thành kiến thức: (38p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. (38p) Mục tiêu: Hiểu và thực hiện được thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 1. Thí nghiệm về những điều - GV yêu cầu HS quan sát kết quả thí nghiệm đã làm ở kiện cần cho hạt nảy mầm. nhà, thảo luận và hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm: - Nhiệt độ STT Điều kiện thí nghiệm Số hạt - Không khí nảy mầm - Độ ẩm Cốc 1 10 hạt đỗ đen để khô - Chất lượng của hạt giống. Cốc 2 10 hạt đỗ đen ngâm ngập Những điều kiện cần cho nước sự nảy mầm của hạt. Cốc 3 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm - HS cử đại diện trình bày, các nhóm theo dõi, nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. - GV yêu cầu HS dựa vào kết quả thí nghiệm để trả lời các câu hỏi: + Hạt đỗ ở cốc nào nảy mầm? + Giải thích vì sao hạt đỗ ở cốc khác không nảy mầm được? + Kết quả thí nghiệm cho ta biết được những điều kiện cần cho hạt nảy mầm là gì? - Yêu cầu HS trả lời được: + Hạt đỗ ở cốc 3 nảy mầm. + Cốc 1: không đủ độ ẩm + Cốc 2: Không đủ không khí. + Độ ẩm, không khí thích hợp. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 - HS thực hiện theo yêu cầu GV, cử đại diện trả lời, theo dõi và bổ sung cho nhau. - GV nhận xét và chốt nội dung. Đáp án bảng 33.1: STT Điều kiện thí nghiệm Số hạt nảy mầm Cốc 1 10 hạt đỗ đen để khô 0 Cốc 2 10 hạt đỗ đen ngâm ngập nước 1 Cốc 3 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm 10 4. Luyện tập (5p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt. Chọn câu trả lời đúng nhất: Đáp án: Câu 1. Trong điều kiện thời tiết giá lạnh, khi gieo hạt người ta 1 – C thường che chắn bằng nilon hoặc phủ rơm rạ. Việc làm trên cho 2 – B thấy vai trò của nhân tố nào đối với sự nảy mầm của hạt ? 3 – C A. Độ thoáng khí. B. Độ ẩm. C. Nhiệt độ. D. Ánh sáng. Câu 2. Việc làm đất tơi xốp trước khi gieo hạt có ý nghĩa gì ? A. Giúp hạt không bị nhiệt độ cao của môi trường đất đốt nóng. B. Giúp khí ôxi xâm nhập vào đất, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hô hấp của hạt. C. Giúp tăng khả năng hấp thụ nước của hạt sau khi gieo cấy. D. Tất cả các phương án đưa ra. Câu 3. Trong các loại hạt dưới đây, hạt nào giữ được khả năng nảy mầm lâu nhất ? A. Hạt lạc. B. Hạt bưởi. C. Hạt sen. D. Hạt vừng. 4. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. (t2) IV. Rút kinh nghiệm . . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
- Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 . . Ký duyệt của tổ phó Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN