Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 53+54 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU:

- Sau khi học bài này, HS có khả năng:

1. Kiến thức:

- Biết cách quan sát một cây hạt kín.

- Tìm và hiểu được đặc điểm chung của cây hạt kín.

2. Kỹ năng: 

- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, suy luận.

- Kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên bảo vệ TV, bảo vệ môi trường.

4. Năng lực: Năng lực tự học.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: mẫu vật thật của cây hạt kín, một số tranh ảnh cây hạt kín.

2. HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động: (2p)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về đặc điểm và sự tiến hóa của hạt Kín.

Giới thiệu bài: Vì sao cây cam, đậu, ngô được xếp vào nhóm Thực vật hạt kín? Chúng có đặc điểm gì khác với cây hạt trần?

doc 5 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 2920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 53+54 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tiet_5354_nam_hoc_2020_2021_truong_th.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 53+54 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn: 19-03-2021 Tuần 27 Tiết 53 BÀI 41. HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN I. MỤC TIÊU: - Sau khi học bài này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Biết cách quan sát một cây hạt kín. - Tìm và hiểu được đặc điểm chung của cây hạt kín. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, suy luận. - Kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên bảo vệ TV, bảo vệ môi trường. 4. Năng lực: Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: mẫu vật thật của cây hạt kín, một số tranh ảnh cây hạt kín. 2. HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (2p) - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về đặc điểm và sự tiến hóa của hạt Kín. - Giới thiệu bài: Vì sao cây cam, đậu, ngô được xếp vào nhóm Thực vật hạt kín? Chúng có đặc điểm gì khác với cây hạt trần? 2. Hình thành kiến thức: (37p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Quan sát cây có hoa (15p) Mục tiêu: Biết cách quan sát một cây hạt kín. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 1. Quan sát cây có hoa - GV hướng dẫn cho HS quan sát mẫu vật thật Nội dung: đáp án bảng 1 các cây đã chuẩn bị trước, thảo luận nhóm và ghi lại các đặc điểm của các cơ quan và hoàn thành phiếu học tập sau: (Bảng 1) - HS thực hiện theo yêu cầu GV, cử đại diện trình bày được đáp án bảng 1, các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung. - GV nhận xét và chốt nội dung. Đáp án bảng 1: Cây Dạng thân Dạng rễ Kiểu lá Gân lá Cánh hoa Quả MT sống Dâm bụt Gỗ Cọc Đơn Mạng Rời Cạn Xoài Gỗ Cọc Đơn Mạng Rời Hạch Cạn Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa - Địa- CNNN
  2. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 Bèo tây Cỏ chùm Đơn Cung Dính Nước cà Cỏ Cọc Đơn Mạng Rời Mọng Cạn Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm các cây hạt kín (22p) Mục tiêu: Tìm và hiểu được đặc điểm chung của cây hạt kín. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 2. Đặc điểm các cây hạt kín - GV yêu cầu HS dựa vào bảng đáp án bảng 1, - Cây hạt kín là nhóm thực vật có tham khảo thông tin SGK kết hợp với kiến thức hoa, rất đa dạng, phong phú. bài cũ trả lời câu hỏi: - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa + Qua phần quan sát cây, có rút ra được nhận dạng, có mạch dẫn hoàn thiện. xét gì về đặc điểm chung của cây hạt kín? - Cơ quan sinh sản có nhiều dạng + Vì sao gọi là cây hạt kín? khác nhau. + So với cây hạt trần, cây hạt kín có đặc điểm - Noãn nằm trong lá noãn khép kín gì tiến hóa hơn? (bầu) Hạt nằm trong quả hạt - HS thực hiện theo yêu cầu của GV, cử đại kín hạt được bảo vệ tốt hơn. diện trả lời, theo dõi, nhận xét bổ sung cho - Môi trường sống đa dạng. nhau. Là nhóm Thực vật tiến hóa nhất. - GV chỉnh sửa, chốt nội dung. 3. Luyện tập (5p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về đặc điểm của nhóm thực vật Hạt kín. Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây không có ở thực vật Hạt kín? Đáp án: A. Có rễ thật sự. B. Có hoa và quả. 1 – C C. Sinh sản bằng bào tử. D. Thân có mạch dẫn. 2 – B Câu 2. Cây Hạt kín nào dưới đây có môi trường sống khác với những cây 3 – B còn lại? 4 – B A. Rong đuôi chồn B. Hồ tiêu C. Bèo tây D. Bèo tấm Câu 3. Trong tổng số loài thực vật hiện biết, thực vật Hạt kín chiếm tỉ lệ khoảng bao nhiêu? A. 1/4 B. 4/7 C. 2/5 D. 3/8 Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật Hạt kín mà không có ở các nhóm thực vật khác? A. Sinh sản bằng hạt B. Có hoa và quả C. Thân có mạch dẫn D. Sống chủ yếu ở cạn 4. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK. - Xem bài mới: Lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm. IV. Rút kinh nghiệm Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa - Địa- CNNN
  3. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn: 19-03-2021 Tuần 27 Tiết 54 BÀI 42. LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Biết được đặc điểm cây một lá mầm và cây hai lá mầm. - Phân biệt được cây một lá mầm và cây hai lá mầm. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, suy luận. - Kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên bảo vệ TV, bảo vệ môi trường. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ. 1. GV - Tranh phóng to hình 42.1; và 40.2 SGK, một số mẫu vật cây một lá mầm và cay hai lá mầm thật. 2. HS: Xem trước bài mới, chuẩn bị mẫu vật theo yêu cầu của GV. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (2p): Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm ở thực vật hạt kín. Giới thiệu bài: Các cây hạt kín rất khác nhau cả về cơ quan sinh dưỡng lẫn cơ quan sinh sản, để phân biệt được các cây hạt Kín với nhau, các nhà khoa học đã chia chúng thành các nhóm nhỏ hơn, đó là lớp, họ, Thực vật hạt Kín gồm hai lớp: Lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm, mỗi lớp có những nét đặc trưng riêng, vậy đó là những đặc trưng nào? 2. Hình thành kiến thức: (37p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cây một lá mầm và cây hai lá mầm (15p) Mục tiêu: Biết được đặc điểm cây một lá mầm và cây hai lá mầm. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 1. Cây một lá mầm - GV giới thiệu qua về cây hai lá mầm (cây dừa cạn) và cây và cây hai lá mầm một lá mầm (cây rẻ quạt), yêu cầu HS quan sát và thảo luận - Đáp án phiếu học nhóm hoàn thành phiếu học tập sau: tập. - Yêu cầu HS trình bày được đáp án phiếu học tập (bên dưới). - HS thực hiện theo yêu cầu GV, cử đại diện trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa - Địa- CNNN
  4. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 - GV nhận xét và chốt nội dung. - Đáp án phiếu học tập: Đặc điểm Cây một lá mầm Cây hai lá mầm Kiểu rễ Chùm Cọc Dạng thân Đa số là thân cỏ Gỗ, cỏ, leo Kiểu gân lá Song song Mạng Số cánh hoa 4-5 cánh 3-6 cánh Phôi của hạt 1 lá mầm 2 lá mầm Chu kì sinh trưởng. Cây 1 năm Cây lâu năm Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm phân biệt giữa lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm (22p) Mục tiêu: Phân biệt được cây một lá mầm và cây hai lá mầm. * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: 2. Đặc điểm phân - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, luật chơi: Chọn những cây biệt cây một lá mầm sau đây: ớt, cau, mít, mận, cỏ dại, cải xanh, rau thơm, rau mồng và cây hai lá mầm. tơi, bồ ngót, đậu xanh, mướp, dưa leo, ngô, lúa, dừa, để trồng + Cây một lá mầm: vào 2 khu vườn, một khu vườn toàn là cây một lá mầm, một ngô, lúa, cau, dừa. khu vườn toàn là cây hai lá mầm. Chọn 2 HS nhanh nhất lên + Cây hai lá mầm: bảng trình bày, và nêu lý do vì sao chọn những cây đó. ớt, mít, mận, cỏ dại, - Yêu cầu HS sắp xếp được: cải xanh, rau thơm, + Cây một lá mầm: ngô, lúa, cau, dừa. rau mồng tơi, bồ + Cây hai lá mầm: ớt, mít, mận, cỏ dại, cải xanh, rau thơm, ngót, đậu xanh, rau mồng tơi, bồ ngót, đậu xanh, mướp, dưa leo. mướp, dưa leo. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV, trình bày, theo dõi, nhận xét bổ sung cho nhau. - GV chỉnh sửa, chốt nội dung. - GV giáo dục cho HS bảo vệ môi trường: Học sinh tìm hiểu các nhóm thực vật, trên cơ sở đó nhận thức sự đa dạng, phong phú của giới thực vật và ý nghĩa của sự đa dạng, phong phú đó trong tự nhiên và đời sống con người Học sinh có ý thức bảo vệ sự đa dạng thực vật. 3. Luyện tập (5p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm. Câu 1. Cây nào dưới đây là đại diện của lớp Hai lá mầm? Đáp án: A. Cau B. Mía C. Ngô D. Cải 1 – D Câu 2. Cây nào dưới đây có số lá mầm trong hạt khác với những cây 2 – D còn lại? 3 – A A. Xương rồng B. Hoàng tinh C. Chuối D. Hành tây 4 – D Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa - Địa- CNNN
  5. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 Câu 3. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các 5 – B cây Hai lá mầm? A. Gân lá hình cung B. Rễ cọc C. Cuống phân tách rõ ràng với lá D. Tất cả các phương án đưa ra Câu 4. Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có cùng kiểu gân lá? A. Gai, tía tô. B. Râm bụt, mây C. Bèo tây, trúc. D. Trầu không, mía Câu 5. Hầu hết các đại diện của lớp Một lá mầm đều có dạng thân như thế nào? A. Thân cột B. Thân cỏ C. Thân leo D. Thân gỗ 4. Hướng dẫn về nhà (1p): - Trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: Khái niệm về phân loại Thực vật. IV. Rút kinh nghiệm . . . . Ký duyệt của tổ phó Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa - Địa- CNNN