Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 18+19 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: 

Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:

1. Kiến thức: 

- Xác định được các bộ phận của hoa. Hiểu được chức năng từng bộ phận của hoa.

- Phân loại được các nhóm hoa dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa và cách xếp hoa trên cây.

- Hiểu được khái niệm thụ phấn. Phân biệt được hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. Hiểu được đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, nhờ gió. Nêu được những ứng dụng về sự thụ phấn của con người góp phần tăng năng suất cây trồng.

- Hiểu được hiện tượng nảy mầm của hạt phấn. Nêu được khái niệm của sự thụ tinh và sinh sản hữu tính. Trình bày được quá trình kết hạt và tạo quả.

2. Kỹ năng:  

- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, thực hành tách các bộ phận của hoa.

- Kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ TV, hoa, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học.

4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: Mẫu hoa thật, hình phóng to 28.1; 28.2; 28.3; 29.1; 30.1; 30.2; 30.3; 30.4; 30.5   SGK.

2. HS: Xem trước nội dung bài học.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động: (1p)

-  Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của hoa..

- Giới thiệu bài: Hoa là cơ quan sinh sản của cây, vậy hoa có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào?

doc 10 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 6900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 18+19 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_1819_nam_hoc_2020_2021_truong_th.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 18+19 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn: 01-01-2021 Tuần 18 Tiết 35 CHỦ ĐỀ: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH (t1) CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Xác định được các bộ phận của hoa. Hiểu được chức năng từng bộ phận của hoa. - Phân loại được các nhóm hoa dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa và cách xếp hoa trên cây. - Hiểu được khái niệm thụ phấn. Phân biệt được hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. Hiểu được đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, nhờ gió. Nêu được những ứng dụng về sự thụ phấn của con người góp phần tăng năng suất cây trồng. - Hiểu được hiện tượng nảy mầm của hạt phấn. Nêu được khái niệm của sự thụ tinh và sinh sản hữu tính. Trình bày được quá trình kết hạt và tạo quả. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, thực hành tách các bộ phận của hoa. - Kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ TV, hoa, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Mẫu hoa thật, hình phóng to 28.1; 28.2; 28.3; 29.1; 30.1; 30.2; 30.3; 30.4; 30.5 SGK. 2. HS: Xem trước nội dung bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1p) - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của hoa - Giới thiệu bài: Hoa là cơ quan sinh sản của cây, vậy hoa có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào? 2. Hình thành kiến thức: (38p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của hoa. (18p) Mục tiêu: Xác định được các bộ phận của hoa. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 1. Các bộ phận của hoa - GV yêu cầu HS thảo luận cặp: quan sát vật mẫu kết - Các bộ phận của hoa: đài, Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  2. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 hợp với H 28.1, trả lời câu hỏi SGK: tràng, nhị và nhụy. + Hãy tìm từng bộ phận của hoa và gọi tên của chúng. + Nhị có nhiều hạt phấn. + Ghi lại một số đặc điểm về số lượng, màu sắc của lá + Nhụy có bầu chứa noãn. đài và cánh hoa. - HS thực hiện theo yêu cầu GV và cử đại diện trả lời, các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - GV yêu cầu HS quan sát hình 28.2; 28.3, thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi: + Nhị hoa gồm những phần nào? Hạt phấn nằm ở đâu? + Nhụy gồm những phần nào? Noãn nằm ở đâu? - HS thực hiện theo yêu cầu GV, lần lượt trả lời các câu hỏi, cử đại diện trình bày, theo dõi, nhận xét. - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng các bộ phận của hoa (20p) Mục tiêu: Hiểu được chức năng từng bộ phận của hoa. * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: 2. Chức năng từng bộ phận - GV yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK trả lời câu của hoa hỏi: - Đài và tràng làm thành bao + Những bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản hoa bảo vệ cho nhị và nhụy. chủ yếu? Vì sao? - Nhị có nhiều hạt phấn mang + Những bộ phận nào bao bọc lấy nhị và nhụy, chúng tế bào sinh dục đực. có chức năng gì? - Nhụy có bầu chứa noãn - HS thực hiện theo yêu cầu GV, lần lượt trả lời các câu mang tế bào sinh dục cái. hỏi, thoe dõi bổ sung cho nhau. Nhị và nhụy là bộ phận - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. sinh sản chủ yếu. 3. Luyện tập (5p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về cấu tạo của hoa. Hãy chọn nội dung ở cột A sao cho phù hợp với cột nội dung ở cột B Đáp án: Cột A Cột B 1 - B A. có bầu chứa noãn mang tế bào 2 - D 1. Đài và tràng hoa sinh dục cái. 3 - A B. làm thành bao hoa bảo vệ cho nhị 2. Nhị và nhụy. C. làm cho gốc thân ra rễ ngay trên 3. Nhụy cây rồi mới cắt đem trồng thành cây Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  3. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 mới. D. có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực. 4. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: CĐ hoa và sinh sản hữu tính (t2) - Các loại hoa. IV. Rút kinh nghiệm . . . . . . Ngày soạn: 01/01/2021 Tuần 18 Tiết 36 CHỦ ĐỀ: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH (t2) CÁC LOẠI HOA III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1p) - Giới thiệu bài: Hoa các loại cây rất khác nhau, người ta dựa vào đâu để phân chia được các loại hoa? 2. Hình thành kiến thức: (38p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 3: Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu. (20p) Mục tiêu: Phân chia được các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 1. Phân chia các nhóm hoa - GV yêu cầu HS thảo luận cặp: quan sát vật mẫu kết căn cứ vào bộ phận sinh sản hợp với H 29.1, hoàn thành bảng SGK trang 97 và làm chủ yếu bài tập điền từ vào khoảng trống: - Chia thành 2 loại: 1. Những hoa có đủ nhị và nhụy gọi là + Hoa lưỡng tính: có đủ nhụy 2. Những hoa thiếu nhị hoặc nhụy gọi là và nhị. Vd: hoa bưởi, đậu, + Hoa đơn tính chỉ có nhị gọi là cải, + Hoa đơn tính chỉ có nhụy gọi là + Hoa đơn tính: - HS thực hiện theo yêu cầu GV và cử đại diện trả lời, * Hoa có nhị: là hoa đực các nhóm khác theo dõi, bổ sung. * Hoa có nhụy: là hoa cái - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. Ví dụ: Hoa bầu, bí, dưa, Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  4. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 Hoạt động 4: Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây (18p) Mục tiêu: Phân chia được các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây. * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: 2. Phân chia các nhóm hoa - GV yêu cầu HS quan sát hình kết hợp với thông tin dựa vào cách xếp hoa trên SGK trả lời câu hỏi: cây + Thế nào là hoa mọc đơn độc? Cho ví dụ. - Hoa mọc đơn độc: hoa bưởi, + Thế nào là hoa mọc thành cụm? Cho ví dụ. dâm bụt, hoa hồng, - HS thực hiện theo yêu cầu GV trả lời câu hỏi nhận xét - Hoa mọc thành cụm: hoa và bổ sung cho nhau. cúc, hoa huệ, cải, - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. - GV tích hợp GDBVMT: Hoa có ý nghĩa quan trọng đối với tự nhiên, con người và môi trường Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường, dặc biệt những cảnh đẹp ở nơi công cộng, không hái hoa, phá hoại môi trường ở trường học và những nơi công cộng. Học sinh có ý thức làm cho trường lớp, nơi ở thêm tươi đẹp bằng cách trồng thêm cây xanh, các loài hoa 3. Luyện tập (5p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức trong bài Hãy chọn nội dung ở cột A sao cho phù hợp với cột nội dung ở Đáp án: cột B 1 - B Cột A Cột B 2 - D 1. Hoa đơn tính A. Hoa bưởi, dâm bụt, hoa hồng 3 - A 2. Hoa lưỡng tính B. Hoa bầu, hoa bí. 4 - C 3. Hoa mọc đơn độc C. Hoa cúc, hoa huệ, hoa cải. 4. Hoa mọc thành cụm D. Hoa bưởi, hoa cải. E. Hoa hồng, hoa trang. 4. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: CĐ Hoa và sinh sản hữu tính (t3) – thụ phấn. IV. Rút kinh nghiệm Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  5. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 . Ký duyệt của tổ phó . . . . . . . Ngày soạn: 01/01/2021 Tuần 19 Tiết 37 CHỦ ĐỀ: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH (t3) THỤ PHẤN III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1p) - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về thụ phấn. - Giới thiệu bài: Thụ phấn là diễn ra như thế nào, có ý nghĩa gì đối với cây? 2. Hình thành kiến thức (43p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 5: Tìm hiểu hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. (11p) Mục tiêu: Hiểu được khái niệm thụ phấn và phân biệt được hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 1. Hoa tự thụ phấn và hoa - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình 30.1 và giao phấn trả lời câu hỏi: - Thụ phấn là hiện tượng hạt + Thế nào là hiện tượng thụ phấn? phấn tiếp xúc với đầu nhụy. + Hoa tự thụ phấn có những điều kiện nào? a. Hoa tự thụ phấn - HS thực hiện theo yêu cầu GV và cử đại diện trả lời, - Là hoa có hạt phấn tự rơi các nhóm khác theo dõi, bổ sung. vào đầu nhụy của chính hoa - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. đó. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: b. Hoa giao phấn - GV yêu cầu HS tham khảo thông tin trong SGK, thảo - Là những hoa có hạt phấn luận cặp và trả lời các câu hỏi: chuyển đến đầu nhụy của hoa + Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn như thế khác nhờ gió, sâu bọ, con nào? người, + Hiện tượng thụ phấn ở hoa được thực hiện nhờ Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  6. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 những yếu tố nào? - Yêu cầu HS trả lời được: + Hoa tự thụ có hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy của chính hoa đó, hoa giao phấn có hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy của hoa khác cùng loài. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV, cử đại diện trả lời, theo dõi nhận xét và bổ sung cho nhau. - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. Hoạt động 6: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ (11p) Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 2. Đặc điểm của hoa thụ - GV hướng dẫn HS quan sát và khai thác thông tin ở phấn nhờ sâu bọ hình 30.2, kết hợp với quan sát vật mẫu thật, yêu cầu + Màu sắc sặc sỡ HS thảo luận nhóm, và trả lời các câu hỏi SGK: + Hương thơm + Hoa có đặc điểm gì dễ hấp dẫn sâu bọ? + Đĩa mật + Tràng hoa có đặc điểm gì làm cho sâu bọ muốn lấy + Hạt phấn to và có gai mật hoặc lấy phấn phải chui vào hoa? + Đầu nhụy có chất dính. + Nhị hoa có đặc điểm gì khiến sâu bọ khi đến lấy mật hoặc phấn thường mang theo những hạt phấn sang hoa khác? + Nhụy hoa có đặc điểm gì khiến sâu bọ khi đên thì hạt phấn của hoa khác thường bị dính vào đầu nhụy? Hãy tóm tắt những đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. - HS thực hiện theo yêu cầu GV và cử đại diện trả lời, các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. Hoạt động 7: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió. (11p) Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 1. Đặc điểm của hoa thụ - GV yêu cầu HS thảo luận cặp: quan sát hình 30.3 kết phấn nhờ gió hợp với thông tin SGK, trả lời các câu hỏi: + Hạt phấn nằm ở ngọn cây, + Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm nào? bao hoa thường tiêu giảm + Những đặc điểm đó có lợi gì cho sự thụ phấn nhờ thuận lợi cho gió chuyển hạt gió? phấn đi và nhận hạt phấn từ - HS thực hiện theo yêu cầu GV và cử đại diện trả lời, hoa khác. các nhóm khác theo dõi, bổ sung. + Chỉ nhị dài, bao phấn treo - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. lủng lẳng dễ tung hạt phấn. + Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ gió dễ chuyển đi. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  7. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 + Đầu nhụy thường có lông dính giữ hạt phấn tốt. Hoạt động 8: Ứng dụng kiến thức về thụ phấn (10p) Mục tiêu: Nêu được những ứng dụng về sự thụ phấn của con người góp phần tăng năng suất cây trồng * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: 2. Ứng dụng kiến thức về - GV hướng dẫn HS quan sát hình 30.5, yêu cầu HS trả thụ phấn lời câu hỏi: - Con người tự thụ phấn cho + Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung? hoa nhằm tăng sản lượng quả + Liên hệ thực tế: Bản thân em và mọi người nên làm và hạt. gì để tạo điều kiện cho hoa thụ phấn? - Tạo điều kiện thuận lợi cho - HS thực hiện theo yêu cầu GV trả lời câu hỏi nhận xét hoa giao phấn để tăng khả và bổ sung cho nhau. năng đậu quả. - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. - Giao phấn giữa những cây khác nhau để tạo ra giống cây mới có phẩm chất tốt và năng suất cao. 3. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: CĐ Hoa và sinh sản hữu tính (t4) – thụ tinh, kết hạt, tạo quả. IV. Rút kinh nghiệm . . . . . . . Ngày soạn: 01-01-2021 Tuần 19 Tiết 38 CHỦ ĐỀ HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH (t4) THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1p) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  8. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về thụ tinh, tạo quả và kết hạt ở thực vật có hoa. - Giới thiệu bài: Tiếp theo thụ phấn là hiện tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt và tạo quả. 2. Hình thành kiến thức: (38p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 9: Tìm hiểu hiện tượng nảy mầm của hạt phấn. (13p) Mục tiêu: hiểu được hiện tượng nảy mầm của hạt phấn. * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: 1. Hiện tượng nảy mầm của - GV yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK và trả lời hạt phấn câu hỏi: - Mỗi hạt phấn hút chất nhầy + Thế nào là hiện tượng nảy mầm của hạt phấn? ở đầu nhụy, trương lên nảy - HS trả lời câu hỏi, theo dõi, nhận xét và bổ sung. mầm thành 1 ống phấn. TBSD - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. đực phần đầu của ống phấn. - Ống phấn đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ống phấn mang TBSD đực noãn. Hoạt động 10: Tìm hiểu quá trình thụ tinh (13p) Mục tiêu: Nêu được khái niệm của quá trình thụ tinh và sinh sản hữu tính. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 2. Thụ tinh - GV yêu cầu HS thảo luận cặp, quan sát hình 31 SGK, - Là hiện tượng TBSD đực (tt) kết hợp với thông tin SGK trả lời câu hỏi: của hạt phấn + TBSD cái + Sau khi thụ phấn đến lúc thụ tinh có những hiện (trứng) có trong noãn 1 tế tượng nào xảy ra? bào mới (hợp tử). + Thụ tinh là gì? - Sinh sản có hiện tượng thụ + Thế nào là sinh sản hữu tính? tinh gọi là sinh sản hữu tính. - Yêu cầu HS trả lời được: + Thụ phấn hạt phấn nảy mầm Thụ tinh. + Là hiện tượng TBSD đực (tt) của hạt phấn + TBSD cái (trứng) có trong noãn 1 tế bào mới (hợp tử). + Sinh sản có hiện tượng thụ tinh gọi là sinh sản hữu tính. - HS thực hiện theo yêu cầu GV và cử đại diện trả lời, các nhóm khác theo dõi, bổ sung, nhận xét, đánh giá lẫn nhau. - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. Hoạt động 11: Tìm hiểu quá trình kết hạt và tạo quả (12p) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  9. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 Mục tiêu: Trình bày được quá trình kết hạt và tạo quả. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 3. Kết hạt và tạo quả - GV yêu cầu HS kết hợp với thông tin SGK, thảo luận - Hợp tử Phôi. nhóm và trả lời câu hỏi: - Noãn Hạt chứa phôi. + Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? - Bầu noãn Quả chứa hạt. + Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành những bộ phận nào của hạt? + Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành? Quả có chức năng gì? - HS thực hiện theo yêu cầu GV và cử đại diện trả lời, các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. 3. Luyện tập (5p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức trong bài Chọn câu trả lời đúng nhất: Đáp án: Câu 1: Thụ tinh là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với: 1 – B A. bầu nhụy. B. đầu nhụy. C. vòi nhụy. D. noãn. 2 – D Câu 2: Tạo quả là: 3 – A A. hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. 4 – A B. noãn sau khi được thụ tinh hình thành hạt. C. TBSD đực + TBSD cái hợp tử. D. Bầu nhụy biến đổi và phát triển thành quả chứa hạt. Câu 3: Thụ phấn là: A. hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. B. noãn sau khi được thụ tinh hình thành hạt. C. TBSD đực + TBSD cái hợp tử. D. Bầu nhụy biến đổi và phát triển thành quả chứa hạt. Câu 4: Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn là gì? A. Hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhụy, trương lên và nảy mầm. B. Noãn sau khi được thụ tinh hình thành hạt. C. TBSD đực + TBSD cái hợp tử. D. Bầu nhụy biến đổi và phát triển thành quả chứa hạt. * GV ghi điểm cho HS trả lời đúng. 4. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: Các loại quả, chuẩn bị các loại quả hình 32 SGK/105 IV. Rút kinh nghiệm Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  10. Sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 . . . . . Ký duyệt của tổ phó Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN