Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 1 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức.

+ Trình bày khái quát về sự đa dạng và phong phú giới động vật. 

+ Nhận thức được nước ta được thiên ưu đãi nên có 1 thế giới ĐV đa dạng và phong phú như thế nào.

2. Kĩ năng:  kĩ năng nhận biết các ĐV qua hình vẽ và liên hệ vứi thực tế . 

-Kĩ năng giao tiếp, hợp tác, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm và tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.

3. Thái độ: GD tư tưởng: GD ý thức yêu thích môn học.

     4. Năng lực:

-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực tư duy, hợp tác, năng lực sử dụng thuật ngữ sinh học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, tự quản lý, hợp tác nhóm.

-Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy kiến thức sinh học, năng lực nghiên cứu khoa học, liên hệ bản thân, thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh vẽ SGK, tranh ảnh

- HS: Đọc trước bài

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

1. Khởi động: (02 phút)

- Giới thiệu về cấu trúc chương trình Sinh học 7.

 Đặt vấn đề nhận thức: 

Cùng với sự đa dạng của giới thực vật (TV) mà các em đã được tìm hiểu ở lớp 6, thì giới ĐV cũng có sự đa dạng, phong phú. Giới TV và ĐV chúng ta thấy khác nhau hoàn toàn, song chúng đều là cơ thể sống. Xuất hiện sớm nhất trên hành tinh có chung nguồn gốc, nhưng trong quá trình tiến hóa đã hình thành nên 2 nhóm sinh vật khác nhau là ĐV và TV. Vậy chúng phân biệt nhau ở điểm nào? Và sự đa dạng, phong phú của giới ĐV được thể hiện như thế nào? ĐV ở nước ta thì ra sao?  Chúng ta cùng tìm hiểu.

doc 40 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 5440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 1 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_1_den_18_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 1 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHDH Sinh học 7 Ngày soạn: 03/09/2020 TIẾT: 01 TUẦN 1 MỞ ĐẦU BÀI 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức. + Trình bày khái quát về sự đa dạng và phong phú giới động vật. + Nhận thức được nước ta được thiên ưu đãi nên có 1 thế giới ĐV đa dạng và phong phú như thế nào. 2. Kĩ năng: kĩ năng nhận biết các ĐV qua hình vẽ và liên hệ vứi thực tế . -Kĩ năng giao tiếp, hợp tác, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm và tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp. 3. Thái độ: GD tư tưởng: GD ý thức yêu thích môn học. 4. Năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực tư duy, hợp tác, năng lực sử dụng thuật ngữ sinh học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, tự quản lý, hợp tác nhóm. -Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy kiến thức sinh học, năng lực nghiên cứu khoa học, liên hệ bản thân, thực tế. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ SGK, tranh ảnh - HS: Đọc trước bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (02 phút) - Giới thiệu về cấu trúc chương trình Sinh học 7. Đặt vấn đề nhận thức: Cùng với sự đa dạng của giới thực vật (TV) mà các em đã được tìm hiểu ở lớp 6, thì giới ĐV cũng có sự đa dạng, phong phú. Giới TV và ĐV chúng ta thấy khác nhau hoàn toàn, song chúng đều là cơ thể sống. Xuất hiện sớm nhất trên hành tinh có chung nguồn gốc, nhưng trong quá trình tiến hóa đã hình thành nên 2 nhóm sinh vật khác nhau là ĐV và TV. Vậy chúng phân biệt nhau ở điểm nào? Và sự đa dạng, phong phú của giới ĐV được thể hiện như thế nào? ĐV ở nước ta thì ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu. 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể – 20’ Mục tiêu: HS tìm được các ví dụ chứng minh sự đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể của ĐV. 1. Sự đa dạng loài và sự phong phú Hoạt động cá nhân: về số lượng cá thể. -GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H1.1- 2 SGK tr.5,6 trả lời câu hỏi: + Sự phong phú về loài được thể hiện như Năm học 2020-2021 TỔ: SINH -HÓA – ĐỊA – CÔNG NGHỆ
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHDH Sinh học 7 thế nào? + Hãy kể tên loài động trong: Một mẻ kéo lưới ở biển. Tát 1 ao cá đánh bắt ở hồ. - HS thảo luận nhóm: + Ban đêm mùa hè ở trên cánh đồng có những loài động vật nào phát ra tiếng kêu? - Em có nhận xét gì về số lượng cá thể trong bày ong, đàn bướm, đàn kiến? HS trao đổi, báo cáo GV điều chỉnh, bổ sung. - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về sự - Thế giới động vật rất đa dạng về loài đa dạng của động vật. và phong phú về số lượng cá thể trong -Cá nhân đọc thông tin SGK, quan sát loài. H1.1- 2SGK. - Chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống – 15’ Mục tiêu: Xác định được các môi trường sống của ĐV. Sự đa dạng về môi trường sống ở Việt Nam. Hoạt động cá nhân: 2. Sự đa dạng về môi trường sống. - GV yêu cầu HS quan sát H1.4, hoàn thành bài tập. Điền chú thích. -GV cho HS chữa nhanh bài tập này. Hoạt động nhóm: + Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực? + Nguyên nhân nào khiến ĐV ở nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn vùng ôn đới nam cực? + ĐV nước ta có đa dạng và phong phú không, tại sao? Cá nhân vận dụng kiến thức đã có, trao đổi nhóm yêu cầu nêu được: - Động vật có ở khắp nơi do chúng + Chim cánh cụt có bộ lông dày xốp lớp thích nghi với mọi môi trường sống. mỡ dưới da dày: Giữ nhiệt. - ở nước: cá, tôm, mực + Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật - ở cạn: hổ, gà, chó phong phú. - ở trên không: chim +Nước ta ĐV phong phú vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới - Chốt lại kiến thức. 3. Luyện tập: ( 3 phút) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học - Đọc ghi nhớ SGK - SGK 4. Hướng dẫn về nhà: (5 phút) Năm học 2020-2021 TỔ: SINH -HÓA – ĐỊA – CÔNG NGHỆ
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHDH Sinh học 7 - Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm + Sán bã trầu: ở ruột lợn khác nhận xét bổ sung ý kiến. + Sán dây: ở ruột người và cơ trâu, bò, - GV cho các nhóm phát biểu ý kiến chữa lợn. bài. - GV cho HS đọc mục em có biết cuối bài trả lời câu hỏi: + HS yếu: Sán kí sinh gây tác hại như thế nào? + Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh nhiễm giun sán? - GV cho HS tự rút ra kết luận . - GV giới thiệu thêm 1 sô sán kí sinh. - HS đọc mục em có biết, yêu cầu nêu được: + Sán kí sinh lấy chất dinh dưỡng, của vật chủ làm cho vật chủ gầy yếu. Hoạt động 2: Bài tập về Giun dẹp – 15’ Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Giun dẹp. Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu có nội dung đúng nhất: 1. Sán lá gan có: a. Hậu môn phát triển b. Ruột phân nhánh c. Mắt phát triển d. Một giác bám phát triển 2. Động vật nào sau đây là vật chủ trung gian truyền bệnh sán lá gan: a. Ốc b. Gà c. Thỏ d. Chuột 3. Sán lá gan có thể di chuyển trong môi trường kí sinh nhờ hoạt động nào sau đây: a. Sự di chuyển của lông bơi b. Co rút cơ thể và lộn đầu c. Co dãn cơ trên cơ thể d. Các giác bám co rút để di chuyển 4. Đặc điểm nào sau đây của Giun dẹp giống với Ruột khoang: a. Cơ thể có đối xứng 2 bên b. Cơ thể đa bào c. Hệ tiêu hóa phát triển d. Ấu trùng phát triển qua nhiều giai đoạn Bài 2: Hãy nêu các đặc điểm cơ thể của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh. Bài 3: Điền dấu (+ là đúng) và (- là sai) vào ô các đại diện dưới đây: Đặc điểm Sán Sán lá Sán Năm học 2020-2021 TỔ: SINH -HÓA – ĐỊA – CÔNG NGHỆ
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHDH Sinh học 7 lông gan dây Sống tự do Sống kí sinh Mắt và lông bơi phát triển Có giác bám phát triển Phân biệt đầu đuôi, lưng, bụng Mắt và lông bơi tiêu giảm Chưa có hậu môn Cơ thể dẹp 3.Luyện tập: (5phút) Mục tiêu: Tổng kết lại kiến thức đã học - GV cho HS trả lời câu hỏi SGK GV chốt lại nội dung cần lưu ý: ghi nhớ SGK. 4. Vận dụng: (4phút) Mục tiêu: Có kĩ năng về phòng chống bệnh giun sán ? Để phòng tránh các bệnh do giun sán kí sinh gây nên, là HS em cần phải làm gì? -Vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống sôi, rửa sạch thức ăn trước khi chế biến, đậy thức ăn cẩn thận, bảo quản đúng cách sau khi ăn , -Vệ sinh thân thể: tắm rửa sạch sẽ, không để ngón tay dài, quần áo sặc sẽ, -Vệ sinh môi trường: phát quang bụi rậm, dọn dẹp phòng học, nhà cửa, khai thông cống rãnh, 5. Tìm tòi – Mở rộng: Tiết 2: (3phút) Mục tiêu: Tìm hiểu các bệnh do sán gây nên ở người và động vật. Tìm hiểu các loại giun dẹp khác 6. Hướng dẫn về nhà: (1phút) T1:- Học bài trả lời câu hỏi SGK . - Đọc mục em có biết. - Kẻ bảng tr.45 vào vở bài tập. T2: Tranh giun dẹp kí sinh. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, TỔ PHÓ Năm học 2020-2021 TỔ: SINH -HÓA – ĐỊA – CÔNG NGHỆ LÊ CẨM NGUYỆT
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHDH Sinh học 7 Chủ đề: NGÀNH GIUN TRÒN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Trình bày được đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển và dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa thích nghi đ/s kí sinh. - Nêu được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh. - Trình bày được 1 số giun tròn đặc biệt là giun tròn kí sinh gây bệnh từ đó có biện pháp phòng tránh . Mở rộng hiểu biết về các giun đốt ( Giun đỏ, đĩa, rươi, vắt ) - Hiểu về vai trò của giun đốt. 2. Kĩ năng - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục cho hs ý thức vệ sinh môi trường ,vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống. * Nội dung giảm tải: Mục II- Đặc điểm chung- Không dạy. 4. Năng lực: - Phát triển năng lực hợp tác, tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh 13.1, 13.2, 13.3, 13.4 SGK -Tranh 1 số giun tròn, tài liệu về giun sán kí sinh. HS: Đọc bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Tiết 1 BÀI 13 : GIUN ĐŨA 1. Khởi động: Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em, gây đau bụng đôi khi gây tắc ruột & tắc ống mật. Vậy giun đũa thường sống ở đâu & đặc điểm cấu tạo ntn. (1phút) 2. Hình thành kiến thức: (35phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển của giun đũa( 20’) Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển và dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa thích nghi đ/s kí sinh. I. Cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển của - GV y/c hs đọc sgk & qs hình 13.1, giun đũa. 13.2 ( T47)  thảo luận nhóm  trả - Cấu tạo: Năm học 2020-2021 TỔ: SINH -HÓA – ĐỊA – CÔNG NGHỆ
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHDH Sinh học 7 lời: + Hình trụ dài 25cm ? Trình bày cấu tạo của giun đũa. + Thành cơ thể: Biểu bì cơ dọc phát ( HS: Hình dạng:+ ctạo: lớp vỏ cuticun. triển Thành cơ thể, khoang cơ thể.) + Chưa có khoang cơ thể chính thức - Cho hs thảo luận theo câu hỏi sgk • ống tiêu hoá thẳng: có lỗ hậu môn (T48) • Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc - HS:+ Giun cái dài to, đẻ trứng nhiều + Lớp cuticun  làm căng cơ thể. + Vỏ  chống tác động của dịch tiêu - Di chuyển: hạn chế, cơ thể cong duỗi hoá  chui rúc + Tốc độ tiêu hoá nhanh, xuất hiện hậu - Dinh dưỡng: hút chất dinh dưỡng môn nhanh nhiều. + Di chuyển rất ít, chui rúc. - GV lưu ý cho hs: GV giảng giải tốc độ tiêu hoá nhanh do thức ăn chủ yếu là chất dinh dưỡng & thức ăn đi 1 chiều. + Câu hỏi *: Đấu thuôn nhọn, cơ dọc phát triển  chui rúc. - GV y/c hs rút ra kết luận: ctạo, di chuyển, dinh dưỡng. Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh sản và vòng đời của giun đũa- (–15’) Mục tiêu: Nêu được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh. Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích và hoạt động nhóm. II. Sinh sản của giun đũa. a. Vấn đề 1: Cơ quan sinh sản. - Cơ quan sinh dục dạng ống dài. - GV y/c hs tự đọc mục 1 sgk ( T48) & + Con cái: 2 ống trả lời câu hỏi: + Con đực: 1 ống ? Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục ở giun + thụ tinh trong đũa? - Đẻ trứng nhiều - Vòng đời của giun đũa: b. Vấn đề 2: Vòng đời giun đũa. Giun đũa (ruột người)  đẻ trứng  ấu - GV y/c hs đọc & qs hình 13.3, trùng trong trứng  thức ăn sống  13.4 trả lời câu hỏi: ruột non ( ấu trùng)  máu, gan, tim, ? Nêu vòng đời của giun đũa ? phổi  giun đũa( ruột người) - Y/C hs trả lời 2 câu hỏi sgk (T49) ( HS: + trứng giun trong thức ăn hay bám vào tay. + Diệt giun đũa, hạn chế được số trứng) - GV y/c đại diện các nhóm lên bảng viết sơ đồ vòng đời  nhóm khác trả lời bổ sung. - GV lưu ý: Trứng & ấu trùng giun đũa phát triển ở ngoài: dễ lây nhiễm, dễ tiêu diệt. - GV nêu 1 số tác hại: Gây tắc ruột, tắc Năm học 2020-2021 TỔ: SINH -HÓA – ĐỊA – CÔNG NGHỆ
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHDH Sinh học 7 ống mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ. - GV cho hs tự rút ra kết luận: 4. Vận dụng: (5 phút) Mục tiêu: HS biết các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh. + Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống + Tẩy giun sán định kì. 5. Tìm tòi – Mở rộng: (3 phút) : Tìm hiểu về các bệnh do giun gây ra. 6. Hướng dẫn về nhà: (1phút) - Học bài trả lời câu hỏi SGK . Tiết 2 1. Khởi động: (2phút) Mục tiêu: tạo không khí sôi nổi trước tiết học: giới thiệu một số giun tròn kí sinh. 2. Hình thành kiến thức: ( 23phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giun tròn khác - nhóm, hỏi đáp– 10’ Mục tiêu: Trình bày được 1 số giun tròn đặc biệt là giun tròn kí sinh gây bệnh từ đó có biện pháp phòng tránh. Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm. III. Một số giun tròn khác - GV y/c hs ng/cứu & qs hình 14.1  - Đa số giun tròn kí sinh: Giun kim, 14.4 sgk  trao đổi nhóm  trả lời: giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ ? Kể tên các loại giun tròn kí sinh ở - Giun tròn kí sinh ở cơ, ruột ( người. người. Và trả lời câu hỏi lệnh sgk ( đv) rễ, thân, quả ( TV)  gây nhiều tác T51) hại. - HS: + Phát triển trực tiếp - Cần giữ vệ sinh mụi trường, vệ sinh cá + Ngứa hậu môn nhân & vệ sinh ăn uống để tránh giun + Mút tay - GV để hs tự chữa bài  gv chỉ thông báo ý kiến đúng sai  các tự sữa chữa nếu cần. ( HS: Kí sinh ở TV, ĐV. VD: Lúa thối rễ năng suất giãm; lợn: làm lợn gầy, năng suất chất lượng giãm) - GV cho hs rút ra kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số biện pháp phòng tránh bệnh giun - nhóm, hỏi đáp– 13’ Mục tiêu: Giáo dục cho hs ý thức giữ vệ sinh môi trường, cá nhân và vệ sinh ăn uống. - GV thông báo thêm: Giun mỏ, giun tóc, giun chỉ, giun gây sần ở TV, có Năm học 2020-2021 TỔ: SINH -HÓA – ĐỊA – CÔNG NGHỆ
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHDH Sinh học 7 loại giun truyền qua muỗi  khả năng lây lan sẽ rất lớn. ? Chúng ta cần có biện pháp gì để Giữ gìn vệ sinh, đặc biệt là trẻ em, diệt phòng tránh bệnh giun kí sinh. muỗi, tẩy giun định kì. 3. Bài tập: Mục tiêu: củng cố lại kiến thức về giun tròn (10phút) Bài 1: Đánh dấu (x) vào ô đại diện phù hợp với đặc điểm theo bảng: Đặc điểm Giun kim Giun móc Giun rễ Sán dây câu lúa Sống ở tá tràng người Sống ở ruột già người Kí sinh ở người Kí sinh ở TV Cơ thể hình trụ, tròn Cơ thể dẹp Sinh sản hữu tính Có hậu môn Xâm nhập vào vật chủ qua da Bài 2: Điền dấu (+ là đúng) và (- là sai) vào ô các đại diện dưới đây: Đặc điểm Thủy tức Sán lá gan Giun đũa Cơ thể không đối xứng Đối xứng 2 bên Đối xứng tỏa tròn Có giác bám ở miệng Sống kí sinh Sinh sản hữu tính Sinh sản vô tính Ấu trùng thay đổi qua các vật chủ trung gian 4. Vận dụng: (5 phút) Mục tiêu: HS biết các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh. + Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống + Tẩy giun sán định kì. 5. Tìm tòi – Mở rộng: (3 phút) : Tìm hiểu về các bệnh do giun gây ra. Tìm hiểu phần Em có biết. 6 Hướng dẫn về nhà: (2phút) - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục" em có biết" - Chuẩn bị mỗi nhóm 1 con giun đất to. Năm Căn, TỔ PHÓ Năm học 2020-2021 TỔ: SINH -HÓA – ĐỊA – CÔNG NGHỆ
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHDH Sinh học 7 Chủ đề: NGÀNH GIUN ĐỐT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Xác định được cơ thể giun đất phân đốt. Di chuyển nhờ các vòng tơ. - Phân biệt mặt lưng, mặt bụng, đai sinh dục. -Nghiên cứu thao tác mổ, kĩ năng mổ ĐVKXS -Mô tả và phân biệt hình thái, cấu tạo và đặc điểm sinh lí của ngành giun đốt so với giun tròn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành ĐVKXS. 3. GD tư tưởng: GD ý thức bảo vệ động vật có ích . nghiêm túc trong học tập, chính xác khi thực hành. 4. Năng lực: phát triển năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: - GV: Dụng cụ TH: khay mổ, kính lúp. Tranh một số ĐV ngành Giun đốt. - HS: Mẫu vật: Giun đất. Sưu tầm tài liệu về ngành giun đốt. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: (TIẾT 1) 1. Khởi động: (5phút) Mục tiêu: ổn định tổ chức trước khi thực hành Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của HS. Giới thiệu nội dung bài thực hành. 2. Hình thành kiến thức: (33phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo của giun đất – quan sát, nhóm – 10’ Mục tiêu: - Xác định được cơ thể giun đất phân đốt. Di chuyển nhờ các vòng tơ. - Phân biệt mặt lưng, mặt bụng, đai sinh dục. I. Hình dạng ngoài. - GV hướng dẫn HS quan sát hình dạng ngoài phù hợp với lối sống chui rúc trong đất . - Cơ thể dài thuôn 2 đầu. - GV ghi ý kiến của các nhóm lên bảng và - Phân đốt mỗi đốt có vòng tơ. phần bổ sung. - Chất nhày da trơn . - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về hình - Có đai sinh dục và lỗ sinh dục. dạng ngoài . - Yêu cầu xác định mặt lưng – mặt bụng. - GV cần bổ sung và hoàn thiện kết luận. Hoạt động 2: Di chuyển của giun đất – quan sát, nhóm – 10’ Mục tiêu: - Xác định giun đất di chuyển nhờ các vòng tơ. 2. Di chuyển của giun đất. - GV yêu cầu để giun đất trên tờ giấy và Năm học 2020-2021 TỔ: SINH -HÓA – ĐỊA – CÔNG NGHỆ
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHDH Sinh học 7 quan sát, nghe âm thanh khi giun đất di chuyển. - Giun đất di chuyển bằng cách: - GV hướng dẫn HS quan sát cách di + Cơ thể phÌnh duỗi xen kẽ. chuyển của giun đất, thứ tự các động tác di + Vòng tơ làm chỗ dựa. chuyển của giun đất. Kéo cơ thể về 1 phía. - Đại diện các nhóm trình bày cách di chuyển của giun đất. - GV cần đề phòng HS hỏi: Tại sao giun đất chun giãn được cơ thể? Hoạt động 3:Tìm hiểu hình thức dinh dưỡng – quan sát, nhóm – 8’ Mục tiêu: Nêu được hình thức dinh dưỡng của gin đất GV: -Giun đất ăn loại thức ăn gì? 3.Dinh dưỡng -Thức ăn được biến đổi như thế nào trong hệ tiêu hóa của giun đất? -Dựa vào thông tin về dinh dưỡng và cấu Thức ăn Miệng tạo trong của giun đất, hãy giải thích các hiện tượng sau đây ở giun đất: Hầu Thực quản 1. Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui Diều Dạ dày cơ lên mặt đất? Ruột tịt Ruột Trả lời: Mưa nhiều giun chui lên mặt đất Hậu môn vì: nước ngập cơ thể chúng làm chúng ngạt thở (Giun đất hô hấp qua da) 2. Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì và tại sao lại có màu đỏ? Trả lời: Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ Hoạt động 3:Tìm hiểu hình thức sinh sản – quan sát, nhóm – 7’ Mục tiêu: Nêu được hình thức sinh sản của gin đất GV:Quan sát tranh hình, nêu đặc điểm sinh 4. Sinh sản sản của giun đất? - Giun đất lưỡng tính Tại sao giun đất lưỡng tính, khi sinh sản lại - Có hiện tượng ghép đôi ghép đôi? - Trứng phát triển trong kén HS Ghép đôi giúp giun đất trao đổi tinh tạo thành giun con. dịch tạo điều kiện cho thế hệ sau phát triển tốt hơn 3. Vận dụng: (4phút) Mục tiêu : Tổng kết lại kiến thức đã quan sát được. - Trình bày hình dạng ngoài của giun đất phù hợp với lối sống chui rúc trong đất - Nêu cách di chuyển của giun đất? 4. Hướng dẫn về nhà: (3phút) - Học bài trả lời câu hỏi SGK. Năm học 2020-2021 TỔ: SINH -HÓA – ĐỊA – CÔNG NGHỆ
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHDH Sinh học 7 - Đọc mục" em có biết" - Chuẩn bị mỗi nhóm 1 con giun đất to. (Tiết 2) 1. Khởi động: (5phút): Mục tiêu: ổn định tổ chức, giới thiệu nội dung thực hành. 2. Hình thành kiến thức: (25phút) Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Hoạt động 1: Xác định mặt mổ giun, xử lý mẫu vật – nhóm, quan sát – 32’ Mục tiêu: Nghiên cứu thao tác mổ, kĩ năng mổ ĐVKXS - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK ơ II: THỰC HÀNH : MỔ VÀ mục ▼ tr.56 và thao tác luôn. QUAN SÁT GIUN ĐẤT +Trình bày cách xử lý mẫu nhứ thế nào? 1. CẤU TẠO NGOÀI - GV kiểm tra mẫu thực hành nếu nhóm nào a. Cách xử lí mẫu: chưa làm được → GV hướng dấn thêm. - Rửa sạch đất cơ thể giun. -GV yêu cầu các nhóm: - Làm giun chết trong hơi ete hay + Quan sát các đốt, vong to. cồn loãng. +Xác định mặt lưng và mặt bụng. b. Quan sát cấu tạo ngoài +Tìm đai sinh dục - Các vòng tơ mỗi đốt. - GV hỏi: - Xác định mặt lưng, mặt bụng. + Làm thế nào để quan sát được vòng tơ? - Tìm đai sinh dục + Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng và bụng ? + Tìm đai sinh dục lỗ sinh dục dựa trên đặc điểm nào? * Trong nhóm đặt giun lên giấy quan sát bằng kính lúp thống nhất đáp án hoàn thành yêu cầu của GV - GV cho HS làm bài tập chú thích vào H16.1 - Đại diện các nhóm lên chữa bài, các nhóm khác bổ sung. - GV thông báo đáp án đúng. 3. Tường trình: (9phút) Mục tiêu: Tổng kết lại kết quả thực hành -HS ghi chép lại kết quả quan sát hoàn Nội dung bài thực hành thành bài thu hoạch. -GV theo dõi và điều chỉnh 4. Vận dụng: (5phút) Mục tiêu: Nhận xét đánh giá hoạt động của các nhóm 5. Hướng dẫn về nhà: (1phút) Kẻ bảng 1,2 tr.60 SGK vào vở . (Tiết 3) 1. Khởi động: (2phút): Mục tiêu: Giới thiệu về ngành giun đốt và các đại diện. Năm học 2020-2021 TỔ: SINH -HÓA – ĐỊA – CÔNG NGHỆ
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHDH Sinh học 7 2. Hình thành kiến thức: (38phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giun đốt thường gặp –20’ Mục tiêu: -Mở rộng hiểu biết về các giun đốt ( Giun đỏ, đĩa, rươi, vắt ) - Hiểu về vai trò của giun đốt. III. Một số giun đốt thường gặp. - GV cho HS quan sát tranh vẽ giun đỏ, đỉa, rươi, vắt, róm biển. - Cá nhân tự quan sát tranh đọc các thông tin SGK ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến → hoàn - Giun đốt có nhiều loài: Vắt đỉa, róm thành nội dung bảng 1. biển, giun đỏ. - GV kẻ sẵn bảng 1 để HS chữa bài. - Sống ở các môi trường đất ẩm, nước, - đại diên nhóm lên ghi kết qủa ở từng lá cây nội dung. - Giun đốt có thể sống tự do định cư hay - GV gọi nhiều nhóm lên chữa bài. chui rúc - HS theo dõi và tự sửa chữa. - GV treo bảng kiến thức chuẩn→ HS theo dõi - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về sự đa dạng của giun đốt về số loài, lối sống, môi trường sống. - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 2. Vài trò của giun đốt. SGK tr.61. - Lợi ích: Làm thức ăn cho người và - Cá nhân tự hoàn thành bài tập. động vật, làm cho đất tơI xốp thoáng -Yêu cầu chọn đúng loài giun đốt. khí, màu mỡ. - Đại diện 1 số HS trình bày HS khác bổ - Tác hại: Hút máu người và động vật→ sung. Gây bệnh. - GV hỏi giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người? - HS nêu các vai trò: cải tạo đất - GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Bài tập - cá nhân – 18’ Mục tiêu: Củng cố kiến thức về ngành giun đốt. Câu 1: Hãy lập bảng so sánh sự khác nhau giữa đỉa và rươi? Năm học 2020-2021 TỔ: SINH -HÓA – ĐỊA – CÔNG NGHỆ
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHDH Sinh học 7 Đỉa Rươi Câu 2:Khoanh tròn vào câu trả lời đúng - Sống tự do - Sống tự do môi nhất trong nước hay trường nước lợ 1.Đặc điểm nào không phải là giun đốt: bám vào cơ thể a. Ống tiêu hóa phân hóa ĐV - Ăn vụn hữu cơ b. Bắt đầu có hệ tuần hoan - Hút máu ĐV - Các chi bên c. Phương thức di chuyển khác nhau - Chi bên tiêu phát triển giữa các loài giảm - Không có giác d. Hô hấp bằng phổi -Có giác bám bám 2.Loài nào có đời sống kí sinh ngoài: a. Giun đũa b. Giun đỏ Đáp án: 1. d 2. c c. Đĩa D. Giun kim 3. Hướng dẫn về nhà: (5phút) - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục" em có biết" GV chốt lại nội dung cần lưu ý: ghi nhớ SGK - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập 4 tr.61 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, TỔ PHÓ Năm học 2020-2021 TỔ: SINH -HÓA – ĐỊA – CÔNG NGHỆ