Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 25 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức: 

- Học sinh hiểu được vì sao tôm được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác.

- Giải thích được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của tôm.

- HS trình bày được một số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp. Nêu được vai trò thực tiễn của lớp giáp xác.

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, phân tích và hoạt động nhóm.

 3. GD tư tưởng: Có ý thức bảo vệ các loài trong lớp giáp xác có lợi trong tự nhiên và đam mê môn học.

4. Năng lực: phát  triển năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: - Tôm sông còn sống 2 con, kính lúp. 

           - Tranh phóng to H24 SGK (1-7)

- HS: Sửu tầm mỗi nhóm mang 1 tôm sống, 1 tôm chín.

            Kẻ sẵn phiếu học tập và bảng tr.81 SGK vào vở.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

1.Khởi động: (2phút): Giới thiệu về tôm

Mục tiêu :HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Chân khớp là một ngành có số loài lớn , chiếm tới 2/3 số loài hiện biết. Gọi là chân khớp vì chúng có các phần phụ phân đốt khớp động với nhau. Ngành chân khớp có 3 lớp lớn : Giáp xác( Đại diện là tôm sông) hình nhện( đại diện là nhện) và sâu bọ ( đại diện là châu chấu). Vậy cụ thể như thế náo? Ta vào nội dung bài hôm nay:hôm nay.

doc 15 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 4840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 25 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_25_den_34_nam_hoc_2020_2021_truo.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 25 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 Ngày soạn:15/11/2020 TIẾT: 25,26 - TUẦN 13 Chủ đề: - LỚP GIÁP XÁC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được vì sao tôm được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác. - Giải thích được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của tôm. - HS trình bày được một số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp. Nêu được vai trò thực tiễn của lớp giáp xác. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, phân tích và hoạt động nhóm. 3. GD tư tưởng: Có ý thức bảo vệ các loài trong lớp giáp xác có lợi trong tự nhiên và đam mê môn học. 4. Năng lực: phát triển năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: - GV: - Tôm sông còn sống 2 con, kính lúp. - Tranh phóng to H24 SGK (1-7) - HS: Sửu tầm mỗi nhóm mang 1 tôm sống, 1 tôm chín. Kẻ sẵn phiếu học tập và bảng tr.81 SGK vào vở. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1.Khởi động: (2phút): Giới thiệu về tôm Mục tiêu :HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Chân khớp là một ngành có số loài lớn , chiếm tới 2/3 số loài hiện biết. Gọi là chân khớp vì chúng có các phần phụ phân đốt khớp động với nhau. Ngành chân khớp có 3 lớp lớn : Giáp xác( Đại diện là tôm sông) hình nhện( đại diện là nhện) và sâu bọ ( đại diện là châu chấu). Vậy cụ thể như thế náo? Ta vào nội dung bài hôm nay:hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35phút) Tiết 1 Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển (18phút) Mục tiêu: HS quan sát và nhận biết cấu tạo ngoài và hoạt động sống của Tôm sông. - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu tôm, thảo A. Tôm sông luận nhóm và trả lời các câu hỏi: I. Cấu tạo ngoài và di chuyển - Cơ thể tôm gồm mấy phần? 1. Vỏ cơ thể: - Nhận xét màu sắc vỏ tôm? -Yêu cầu HS bóc một vài khoanh vỏ, nhận xét độ cứng? Năm học 2020-2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 - Các nhóm quan sát mẫu theo hướng dẫn, đọc thông tin SGK trang 74, 75 thảo luận nhóm - Cơ thể gồm 2 phần: đầu - ngực thống nhất ý kiến. và bụng. - GV chốt lại kiến thức. - Vỏ: - GV cho HS quan sát tôm sống ở các địa điểm + Cấu tạo bằng Kitin ngấm khác nhau, giải thích ý nghĩa hiện tượng tôm có canxi => cứng có tác dụng che màu sắc khác nhau (màu sắc môi trường  tự chở và là chỗ bám cho cơ. vệ). + Có chứa các sắc tố giúp tôm - Khi nào vỏ tôm có màu hồng?. có màu sắc của môi trường. GV cho HS quan sát tôm đang bơi: * Tôm có những hình thức di chuyển nào? - HS suy nghĩ, vận dụng kiến thức và trả lời 2. Di chuyển: - Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của - Có 3 cách: tôm? + Bò + Bơi: tiến, lùi. + Nhảy. Hoạt động 2: Dinh dưỡng(9phút) Mục tiêu: HS nêu được hình thức dinh dưỡng của Tôm sông. II. Dinh dưỡng - GV cho HS thảo luận các câu hỏi: - Tiêu hoá: - Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? + Tôm ăn tạp, hoạt động về Thức ăn của tôm là gì? đêm. - Vì sao người ta dùng thính thơm để làm mồi + Thức ăn được tiêu hoá ở dạ cất vó tôm? dày, hấp thụ ở ruột. - HS đọc thông tin SGK, thảo luận, tự rút ra - Hô hấp: thở bằng mang. nhận xét - Bài tiết: qua tuyến bài tiết GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Sinh sản. (8phút) Mục tiêu: HS nêu được hình thức sinh sản của Tôm sông - GV yêu cầu HS quan sát tôm, phân biệt tôm III. Sinh sản: đực và tôm cái. - Tôm phân tính: - Thảo luận và trả lời: + Con đực: càng to - Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì? + Con cái: ôm trứng. - Vì sao ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần để - Lớn lên qua lột xác nhiều lần. lớn lên . 3. Luyện tập: (5phút) GV: Nêu câu hoi. HS trả lời câu hỏi - Lớp vỏ có khả năng đàn hồi kém vì GV ghi điểm nếu HS trả lời chính xác. vậy để cơ thể lớn lên được phải kèm ? Tại sao tôm trong quá trình lớn lên hiện tượng lột xác , khi lột xác trong lúc chúng thường lột xác nhiều lần? lớp vỏ chưa cứng lại , cơ thể tranh thủ lớn lên nhanh chóng. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: ghi nhớ SGK 4. Hướng dẫn về nhà: (3phút) Năm học 2020-2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 4. Năng lực: phát triển năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu: con nhện Tranh câm cấu tạo của nhện và các mảnh giấy rời ghi tên các bộ phận chức năng từng bộ phận. Tranh một số đại diện hình nhện - HS: kẻ sẵn bảng 1,2 vào vở bài tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Tiết 1 1.Khởi động: (2phút): Giới thiệu về Nhện Mục tiêu tạo không khí vui vẻ, sôi nổi cho bài học. 2. Hình thành kiến thức: (33phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động: Tìm hiểu về nhện – quan sát, hỏi đáp, nhóm – (33 phút) Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của chúng. 1.Nhện. * GV hướng dẫn HS quan sát mẫu con nhện a) Đặc điểm cấu tạo. đối chiếu H25.1 SGK. + Xác định giới hạn phần đầu ngực và phần - Cơ thể gồm 2 phần: bụng? * Đầu ngực: Đôi kìm có tuyến độc. + Mỗi phần có những bộ phận nào? + Đôi chân xúc giác. - HS quan sát H25.1 tr.82 SGK đọc chú + 4 đôi chân bò. thích xác định các bộ phận trên mẫu con * Bụng: nhện. + Đôi khe thở. - Yêu cầu nêu được: + Một lỗ sinh dục. + Cơ thể gồm 2 phần: Đầu ngực, bụng. + Các túm tuyến tơ. - GV treo tranh cấu tọa ngoài, gọi HS lên trình bày . * Chăng lưới: - GV yêu cầu HS quan sát H25.2SGK đọc b) Tập tính: chú thích→ Hãy sắp xếp qúa trình chăng - Chăng lưới săn bắt mồi sống lưới theo thứ tự đúng. - Hoạt động chủ yếu vào ban đêm. - GV chốt lại đáp án đúng: 4,2,1,3. * Bắt mồi : - GV yêu cầu HS đọc thông tinvề tập tình săn mồi của nhện→ Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng GV thông báo đáp án đúng: 4,1,2,3. - Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong ngày? 3. Luyện tập : (5 phút). Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức. - GV hướng dẫn hoàn thành -Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. Năm học 2020-2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 -HS trả lời. GV ghi điểm 1- Số đôi chân phụ của nhện là. a- 4 đôi b- 5 đôi c- 6 đôi 2- Để thích nghi với lối sống săn mồi nhện có các tập tính nào? 4. Hướng dẫn học ở nhà: (5 phút) Học bài trả lời câu hỏi SGK. Vẽ bản đồ tư duy nội dung tóm tắt của bài. Mỗi nhóm chuẩn bị sưu tầm hình ảnh 1 số loài trong lớp hình nhện. Tiết 2 1.Khởi động: (2phút): Giới thiệu về 1 số loài thuộc lớp hình nhện Mục tiêu tạo không khí vui vẻ, sôi nổi cho bài học. 2. Hình thành kiến thức: (33phút) Hoạt động: Đa dạng của lớp hình nhện – quan sát, hỏi đáp, cá nhân –(33 phút) Mục tiêu: Nêu được sự đa dạng của hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng. 2) Sự đa dạng của lớp hình nhện. - GV yêu càu HS quan sát tranh và hình 25.3-5SGK→ nhận biết một số đại diện hình nhện. - Lớp hình nhện đa dạng có tập tính - HS nắm được một số đại diện: phong phú. + Bọ cạp. - Đa số có lợi, một số gây hại cho + Cái ghẻ. người và động vật. + Ve bò - GV thông báo thêm một số hình nhện - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 tr85 - GV chốt lại bảng chuẩn→ yêu cầu HS nhận xét + Sự đa dạng của lớp hình nhện? + Nêu ý nghĩa thực tiễn cua lớp hình nhện. - HS rút ra nhận xét sự đa dạng về: Số lượng loài, lối sống. Cấu tạo cơ thể. 3. Luyện tập : (5 phút). Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức. - GV hướng dẫn hoàn thành -Bọ cạp có vai trò gì ? -HS trả lời. GV ghi điểm Bò cạp được khai thác làm thực phẩm và trang trí. -nêu sự đa dạng của lớp hình nhện? 4. Hướng dẫn học ở nhà: (5 phút) Học bài trả lời câu hỏi SGK. Vẽ bản đồ tư duy nội dung tóm tắt của bài. Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con châu chấu . Năm học 2020-2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 IV. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: 15 TIẾT:29,30 Ngày soạn: 25/11/2020 Chủ đề: LỚP SÂU BỌ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: HS trình bày được các đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển. Nêu được các đặc điểm dinh dưỡng sinh sản và phát triển của châu chấu. - HS nêu được sự đa dang của lớp sâu bọ. Trình bày được đặc điểm chung của lớp sâu bọ. Nêu được vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. - HS quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm và cất giữ thức ăn trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù. 2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát tranh mẫu vật và hoạt động nhóm. - rèn kĩ năng quan sát trên băng hình, kĩ năng tóm tắt nội dung xem. 3. GD tư tưởng: GD ý thức yêu thích môn học. - Biết cách bảo vệ các loài sâu bọ có ích và tiêu diệt sâu vọ có hại. 4. Năng lực: phát triển năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu vật con châu chấu. Mô hình châu chấu. Tranh cấu tạo trong cấu tạo ngoài con châu chấu. - HS:- Mẫu vật con châu chấu. - Hình ảnh 1 số loài trong lớp sâu bọ. - Tìm hiểu tập tính của sâu bọ. - Ôn lại kiến thức ngành chân khớp. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Tiết 1 1.Khởi động: (5phút): Kể tên các động vật thuộc lớp sâu bọ mà em biết. Mục tiêu tạo không khí vui vẻ, sôi nổi cho bài học. Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm cơ thể Nhện. Từ đó dẫn dắt vào bài mới Ghi điểm cho HS nếu trả lời đúng. Năm học 2020-2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 2. Hình thành kiến thức: (35phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển – quan sát, nhóm – 20’ Mục tiêu: trình bày được các đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển. Rèn kĩ năng quan sát tranh mẫu vật và hoạt động nhóm. Phát triển năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ A. Châu chấu - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển. sát H26.1 trả lời câu hỏi: + Cơ thể châu chấu gồm mấy phần? + Mô tả mỗi phần của châu chấu? - HS quan sát kĩ H26.1 SGK tr.86 nêu được: + Cơ thể gồm 3 phần. - GV yêu cầu HS quan sát con châu chấu - Cơ thể gồm 3 phần: nhận biết các bộ phận trên cơ thể. + Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan - HS đối chiếu mẫu với H26.1 xác định vị trí miệng. các bộ phận trên mẫu. + 3 đôi chân. 2 đôi cánh - GV gọi HS mô tả các phần trên mẫu. + Bụng: nhiều đốt mỗi đốt có một - GV tiếp tục cho HS thảo luận : đôi lỗ thở + So sánh các loài sâu bọ khác khả năng di - Di chuyển: Bò, bay, nhảy. chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không? Tại sao? → linh hoạt hơn vì chúng có thể bò hoặc bay. - GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 2: Dinh dưỡng, Sinh sản và phát triển – hỏi đáp – 15’ Mục tiêu: Nêu được các đặc điểm dinh dưỡng sinh sản và phát triển của châu chấu. 3. Dinh dưỡng. - GV cho HS quan sát H26.4SGK rồi giới - Châu chấu ăn chồi và lá cây. thiệu cơ qaun miệng. - Thức ăn tập chung ở diều, nghiền + Thức ăn của chau chấu? nhỏ ở dạ dày, tiêu hóa nhờ enzim + Thức ăn được tiêu hóa như thế nào? do ruột tịt tiết ra. + Vì sao bụng châu chấu luôn phập phồng? - Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng. - HS đọc thông SGK trả lời câu hỏi. - Một vài HS trả lời lớp bổ sung. - GV yêu cầu HS đọc thong tin trong SGK 4. Sinh sản và phát triển: trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm sinh sản của châu chấu? - Châu chấu phân tính. ? Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều - Đẻ trứng thành ổ ở dưới đất. lần? - Phát triển qua biến thái. - HS đọc thông tin SGK tr.87 tìm câu trả lời. + Châu chấu đẻ trứng dưới đất. Năm học 2020-2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 + Châu chấu phải lột xác→ lớn lên vì vỏ cơ thể là vỏ kitin 4. Luyện tập : 4’ Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ năng kĩ năng giải quyết vấn đề. - GV hướng dẫn hoàn thành 1- Có những đặc điểm nào giúp nhận -HS trả lời. dạng châu chấu trong các đặc điểm sau: a) Cơ thể có 2 phần đầu ngực và bụng b) Cơ thể có 3 phần đầu, ngực và bụng c) Có vỏ kitin bao bọc cơ thể d) Đầu có một đôi râu. e) Ngực co 3 đôichân và 2 đôi cánh f) Con non phát triển qua nhiều lần lột xác 2.Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? 5. Huớng dẫn về nhà: 1’ - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc "Em có biết" - Sưu tầm tranh ảnh về các đại diện sâu bọ. - Tìm hiểu tập tính của sâu bọ. Tiết 2 1.Khởi động: (1phút): Kể tên các động vật thuộc ngành Chân khớp Mục tiêu tạo không khí vui vẻ, sôi nổi cho bài học. 2. Hình thành kiến thức: (40phút) Hoạt động 3: Một số đại diện sâu bọ- (20phút): Mục tiêu: HS biết được đặc điểm một số sâu bọ thường gặp. Qua các đại diện thấy được sự đa dạng của lớp sâu bọ. - GV yêu cầu HS quan sát H27.1-7 SGK đọc B. Đa dạng và vai trò của sâu bọ. thông tin dưới hình trả lời câu hỏi 1. Một số đại diện sâu bọ. + ở H27 có những đại diện nào ? + Em hãy cho biết thêm những đặc điểm của mỗi đại diện mà em biết? - GV điều khiển HS trao đổi cả lớp. - Sâu bọ rất đa dạng: - HS làm việc độc lập với SGK: + Chúng có số lượng loài lớn . + Kể tên 7 đại diện. + Môi trường sống đa dạng. + Bổ sung thêm thông tin về các đại diện. + Có lối sống và tập tính phong phú - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 1 tr.91 thích nghi với điều kiện sống. Năm học 2020-2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 SGK. - GV chốt lại đáp án. - HS nhận xét sự đa dạng về số loài cấu tạo cơ thể, môi trường sống và tập tính. - GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò thực tiễn của sâu bọ - quan sát, hỏi đáp -(20phút): Mục tiêu: Nêu được vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. 2. Vai trò thực tiễn: - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, điền * Ích lợi: bảng 2 tr.92 SGK. + Làm thuốc chữa bệnh - GV kẻ nhanh bảng 2 gọi HS lên điền. + Làm thực phẩm + Nêu vai trò của sâu bọ? +Thụ phấn cho cây trồng. + HS 1: Những ĐV nào có thể làm thuốc + làm thức ăn cho động vật khác. chữa bệnh? + Diệt các sâu bọ có hại + Vỡ sao người ta thường nuôi ong trong + Làm sạch môi trường vườn cây ăn quả? * Tác hại: + HS2: Những ĐV nào là trung gian truyền - Là động vật trung gian truyền bệnh? bệnh. - GV hỏi: Kể các vai trò khác của sâu bọ? - Gây hại cho cây trồng - HS bằng kiến thức và hiểu biết của mỡnh - Làm hại cho sản xuất nông để điền tên sâu bọ và đánh dấu vào ô trống nghiệp. vai trò thực tiễn ở bảng 2. - 1 vài HS lên điền trên bảng, lớp nhận xét bổ sung. 3. Vận dụng : (3 phút) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ năng kĩ năng giải quyết vấn đề. - GV hướng dẫn hoàn thành - Đặc điểm nào giúp chân khớp -HS trả lời. phân bố rộng rãi? - Đặc điểm đặc trưng để nhận biết chân khớp? - Lớp nào trong ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất? 4. Huớng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài theo câu hỏi SGK. - Chuẩn bị: Ôn tập các kiến thức đã học TUẦN: 16 TIẾT: 31, 32 Ngày soạn: 28/11/2020 ÔN TẬP VỀ ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Năm học 2020-2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: HS được củng cố kiến thức trong phần ĐVKXS về: Tính đa dạng của ĐVKXS. Sự thích nghi của ĐVKXS với môi trường. ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và trong đời sống con người. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. GD tư tưởng: GD ý thức yêu thích bộ môn. 4. Năng lực: phát triển năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng1,2 - Ôn lại kiến thức phần ĐVKXS. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1 .Khởi động: (1phút): Mục tiêu tạo không khí vui vẻ, sôi nổi cho bài học. - Kể tên các ngành ĐVKXS mà em đã học. 2. Hình thành kiến thức: (40phút) Tiết 1: Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tính đa dạng của ĐVKXS (20phút) Mục tiêu: Củng cố lại tính đa dạng của ĐVKXS 1. Tính đa dạng của ĐVKXS. - GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại diện đối chiếu hình vẽ ở bảng 1 SGK tr.99, làm bài tập. + Ghi tên ngành vào chỗ trống. + Ghi tên đại diện vào chỗ trống dưới hình. - HS dựa vào kiến thức đã học và các hình vẽ tự điền vào bảng 1: - Ghi tên ngành của5 nhóm động vật . - Ghi tên các đại diện. - GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng. * Kết luận: Động vật không xương - 1HS viết kết quả lớp nhận xét bổ sung. sống đa dạng về cấu tạo, lối sống -GV chốt lại đáp án đúng. nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng - Từ bảng 1 GV yêu cầu HS : của mỗi ngành thích nghi với điều + Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành ? kiện sống. + Bỏ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng của từng lớp động vật? - HS vận dụng kiến thức bổ sung: + Tên đại diện + Đặc điểm cấu tạo. GV yêu cầu HS nhận xét tính đa dạng của Năm học 2020-2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 ĐVKXS. Các nhóm suy nghĩ thống nhất câu trả lời. Hoạt động 2: Sự thích nghi của ĐVKXS (10phút) Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm thích nghi của ĐVKXS qua đại diện các ngành. - GV hướng dẫn HS làm bài tập: - Bảng SGK + Chon ở bảng 1 mỗi hàng dọc( ngành) 1 loài. + Tiếp tục hoàn thành các cột 3,4,5,6 - GV gọi HS hoàn thành bài tập . - GV lưu ý HS có thể lựa chọn các đại diện khác nhau - HS nghiên cứu kĩ bảng 1 vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bảng 2 - Một vài HS lên hoàn thành theo hàng ngang từng đại diện, lớp nhận xét bổ sung. Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS (10phút) Mục tiêu: Nêu được vai trò thực tiễn - GV yêu cầu HS đọc bảng3 , ghi tên loài - Bảng SGK vào ô trống thích hợp. - GV gọi HS lên điền bảng - GV cho SH bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác. - GV chốt lại bằng bảng chuẩn - HS lựa chọn tên các loài động vật ghi vào bẩng 3. - 1 HS lên điền lớp nhận xét bổ sung - Một số HS bổ sung thêm. Tầm quan trọng Tên loài - Làm thực phẩm - Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực - Có giá trị xuất khẩu - Tôm, cua, mực - Được nhân nuôi - Tôm, sò, cua - Có giá trị chữa bệnh - Ong mật. - Làm hại cho cơ thể động vật - Sán lá gan, giun đũa. - Làm hại thực vật - Châu chấu, ốc sên - Làm đồ trang trí - San hô, ốc 1. Luyện tập (3phút) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ năng kĩ năng giải quyết vấn đề. Hãy lựa chọn các cụm từ ở cột B sao cho tưng ứng với câu ở cột A. Cột A Cột B 1- Cơ thể chỉ là 1 TB nhưng thực hiện đủ chức năng a- Ngành chân khớp sống của cơ thể . b- Các ngành giun 2- Cơ thể đối xứng tỏa tròn, thường hình trụ hay c- Ngành ruột khoang hình dù với 2 lớp tế bào . d- Ngành thân mềm 3- Cơ thể mềm dẹp, kéo dài hoặc phân đốt. e- Ngành động vật nguyên Năm học 2020-2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 4- Cơ thể mềm thường không phân đốtvà có vỏ đá sinh vôi. 5- Cơ thể có vỏ đá vôi ngoài bằng kitin, có phần phụ phân đốt 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1phút) - Tiếp tục xem phần Hướng dẫn ôn tập học kỳ 1 Tiết 2: 1 .Khởi động: (1phút): Mục tiêu tạo không khí vui vẻ, sôi nổi cho bài học. - Kể tên đại diện các ngành ĐVKXS mà em đã học. 2. Hướng dân ôn tập: (44phút) Chủ đề 1: ĐVNS Hướng dẫn: * Xác định các đại diện ĐVNS sống tự do: Trùng giày, Trùng roi, Trùng biến hình * ĐVNS sống kí sinh và tác hại: TKL TSR - Có chân giả - Không có - Hình thành bào xác - Không - Sống ở ruột - Sống trong máu - Sinh sản liên tục - Sinh sản theo chu kỳ - Tấn công hồng cầu và phá vỡ hồng - Gây “Hội chứng lên cơn sốt rét” cầu, gây đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi. Chủ đề 2: Ruột khoang - Nhận biết đặc điểm cơ thể của các đại diện Ruột khoang. Chủ đề 3: Các ngành Giun - Nhận biết các đặc điểm cơ thể Giun đũa - Tác hại của giun sán kí sinh: + Sán lá gan: gây bệnh cho trâu bò, làm cho trâu bò chậm lớn, gầy rộc + Sán dây: gây bệnh cho bò, lợn, kí sinh ở người gây bệnh cho người. + Giun kim +Giun đũa +Giun rễ lúa Chủ đề 4: Thân mềm - Đặc điểm cơ thể Trai sông - Đa dạng của Thân mềm Chủ đề 5: Chân khớp - Sự đa dạng của chân khớp: kể tên các đại diện của các lớp. - Nhện - Cấu tạo Tôm sông Năm học 2020-2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 - Vai trò của Sâu bọ. *Giải thích 1 số câu hỏi thực tế có liên quan đến kiến thức đã học. Tham khảo các câu hỏi trong SGK sau đây: 1 trang 25; 3tr28; 2 tr35; 3 tr35; 3 tr43; 1 tr49; 3 tr55; 2,3 tr64; 1,2 tr73; 1, 3 tr76; 3 tr 81; 1 tr 85; 1, 2 tr88; 2,3 tr 98. 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Học Hướng dẫn ôn tập để kiểm tra học kì I IV. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: 17 TIẾT: 33 Ngày soạn:5/12/2020 KIỂM TRA HỌC KỲ 1 ĐỀ TẬP TRUNG TUẦN: 17 TIẾT: 34 Ngày soạn:6/12/2020 Chủ đề: LỚP SÂU BỌ Tiết 3 1. Khởi động: (4phút): Giới thiệu như sgk. Mục tiêu tạo không khí vui vẻ, sôi nổi cho bài học. ? Kể tên một số đại diện lớp Sâu bọ ?Nêu vai trò thực tiễn của sâu bọ? 2. Hình thành kiến thức: (35phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn của GV (5phút) Mục tiêu: Hướng dẫn HS quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm và cất giữ thức ăn trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù. - GV nêu yêu cầu của bài thực hành : + Theo dõi nội dung băng hình. + Ghi chép các diễn biến của tập tính sâu bọ. + Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. GV phân chia các nhóm thực hành. Hoạt động 2: HS xem băng hình. (10phút) Mục tiêu: rèn kĩ năng quan sát trên băng hình, kĩ năng tóm tắt nội dung xem. - GV cho HS xem lần thứ nhất toàn bộ đoạn băng hình. - GV cho HS xem lại đoạn băng hình với yêu cầu ghi chép các tập tính của sâu bọ. + Tìm kiếm cất giữ thức ăn. + Sinh sản. Năm học 2020-2021
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 + Tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ. - HS theo dõi băng hình , quan sát đến đâu điền vào phiéu học tập đến đó. - Với những đoạn khó hiểu HS có thể trao đổi trong nhóm hoặc yêu cầu GV chiếu lại. Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình. (20phút) Mục tiêu: GD thái độ làm việc nhóm. - GV dành thời gian để các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập của nhóm. - GV cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên những sâu bọ quan sát đực? + Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài? + Nêu các cách tự vệ tấn công của sâu bọ? + Kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ? + Ngoài những tập tính có ở phiếu học tập em còn phát hiện thêm những tập tính nào khác ở sâu bọ? - HS dựa vào nội dung phiếu học tập trao đổi trong nhóm tìm câu trả lời. - GVkẻ sẵn bảng gọi HS lên chữa bài. - Đại diện nhóm ghi kết quả trên bảng các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV thông báo đáp án đúng, các nhóm theo dõi sửa chữa. 3.Luyện tập (5phút): - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - Dựa vào phiếu học tập GV đánh giá kết quả học tập của nhóm. 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1phút): - Học bài và trả lời các câu hỏi. - Chuẩn bị bài 29 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày .tháng .năm 2020 Tổ kí duyệt Năm học 2020-2021