Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 57 đến 60 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: 

  Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức:

  • HS nêu được các hình thức di chuyển của động vật.
  • Trình bày được sự phức tạp và phân hoá của cơ quan di chuyển.
  • Y nghĩa của sự phân hoá trong đời sống của động vật.

 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, hoạt động nhóm. 

 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và động vật.

 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: . Tranh hình 53.1 SGK.

2. Học sinh:  . Xem trước bài ở nhà..

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

1. Khởi động: (1 phút)

Mục tiêu tạo không khí vui vẻ, sôi nổi cho bài học.

doc 13 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 1240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 57 đến 60 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_57_den_60_nam_hoc_2020_2021_truo.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 57 đến 60 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 Ngày soạn:2/4/2021 TIẾT: 57- TUẦN 29 CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT Bài 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - HS nêu được các hình thức di chuyển của động vật. - Trình bày được sự phức tạp và phân hoá của cơ quan di chuyển. - Y nghĩa của sự phân hoá trong đời sống của động vật. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và động vật. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: . Tranh hình 53.1 SGK. 2. Học sinh: . Xem trước bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu tạo không khí vui vẻ, sôi nổi cho bài học. 2. Hình thành kiến thức: (40 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức di chuyển của động vật (20 phút) * Mục tiêu: Nêu được các hình thức di chuyển chủ yếu của động vật. Yêu cầu: nghiên cứu SGK và hình 53.1 → làm bài I. Các hình thức di chuyển tập. của động vật + Hãy nối các cách di chuyển ở các ô với loài động vật cho phù hợp. - GV treo tranh hình 53.1 để HS chữa bài. + Động vật có những hình thức di chuyển nào? + Ngoài những động vật ở đây em còn biết những động vật nào? Nêu hình thức di chuyển của chúng? - Cá nhân tự đọc thông tin và quan sát hình 53.1 SGK trang 172. - Trao đổi nhóm hoàn thành phần trả lời. + Yêu cầu: 1 loài có thể có nhiều cách di chuyển. - Đại diện các nhóm lên chữa bài gạch nối bằng Động vật có nhiều cách di các màu khác nhau. chuyển như: bò, chạy, nhảy, - Nhóm khác nhận xét bổ sung. bơi phù hợp môi trường và - Nhìn sơ đồ → HS nhắc lại hình thức di chuyển tập tính của chúng Năm học 2020-2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 của một số động vật như: bò, bơi, chạy, đi, bay . - HS có thể kể thêm: Tôm: bơi, bò, nhảy. Vịt: đi, bơi. * GV yêu cầu HS rút ra kết luận. Hoạt động 2: Sự phức tạp hoá và sự phân hoá các bộ phận di chuyển ở động vật (20 phút) * Mục tiêu: HS thấy được sự phân hoá ngày càngphức tạp của bộ phận di chuyển để phù hợp với cách di chuyển. Yêu cầu: nghiên cứu SGK và hình 53.1 → II. Sự phức tạp hoá và sự phân làm bài tập. hoá các bộ phận di chuyển ở động + Hãy nối các cách di chuyển ở các ô với vật loài động vật cho phù hợp. - GV treo tranh hình 53.1 để HS chữa bài. + Động vật có những hình thức di chuyển nào? + Ngoài những động vật ở đây em còn biết những động vật nào? Nêu hình thức di chuyển của chúng? - Cá nhân tự nghiên cứu tóm tắt SGK quan sát hình 52.2. - Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập. - Đại diện một vài nhóm trả lời đáp án → nhóm khác bổ sung. - Yêu cầu HS theo dõi lại nội dung trong phiếu học tập trả lời câu hỏi: + Sự phức tạp và phân hoá bộ phận di chuyển ở động vật thể hiện như thế nào? + Sự phức tạp và phân hoá này có ý nghĩa gì? - Sự phức tạp hoá và phân hoá của - GV tổng kết lại ý kiến của HS thành 2 vấn bộ phận di chuyển giúp động vật di đề đó là: chuyển có hiệu quả thích nghi với + Sự phân hoá về cấu tạo các bộ phận di điều kiện sống. chuyển. + Chuyên hoá dần về chức năng. * GV yêu cầu HS rút ra kết luận Phiếu HT TT Đặc điểm cơ quan di chuyển Tên đơn vị 1 Chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định. San hô, hải 2 Chưa có bộ phận di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo. quỳ. 3 Bộ phận di chuyển rất đơn giản (mấu lồi cơ và tơ bơi). Thuỷ tức. Năm học 2020-2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 4 Bộ phận di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt. Rươi. Rết, thằn lằn. 5 Bộ phận di chuyển 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi. Tôm. được phân hoá thành Vây bơi với các tia vây. Cá chép. các chi có cấu tạo và 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy. Châu chấu. chức năng khác nhau. Bàn tay, bàn chân cầm nắm. Khỉ, vượn. Chi 5 ngón có màng bơi. Ech. Cánh được cấu tạo bằng màng da. Dơi. Cánh được cấu tạo bằng lông vũ Chim, gà. 3. Luyện tập: (3 phút) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học 1. Cách di chuyển : “ đi, bay., bơi” là của loài động vật nào? a. Chim. b. Dơi. c. Vịt trời. d. Gà Đáp án: c 2. Nhóm động vật nào dưới đây chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định? a. Hải quỳ, đỉa, giun. b. Thuỷ tức, lươn, rắn. c. San hô, hải quỳ. d. San hô, thủy tức Đáp án: c 3. Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hoá thành chi 5 ngón để cầm nắm? a. Gấu, chó, mèo. b. Khỉ, sóc, dơi. c. Vượn khỉ, tinh tinh. d. Gấu, sóc, dơi Đáp án: c 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. - Đọc mục “ Em có biết”. - Đọc bài 56 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:2/4/2021 TIẾT: 58 - TUẦN 29 Năm học 2020-2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 BÀi 56 : CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu Sau bài học này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ như sau : 1. Kiến thức - Học sinh nêu được bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa các nhóm động vật là các di tích hoá thạch. - HS đọc được vị trí quan hệ họ hàng của các nhóm động vật trên cây phát sinh động vật. 2. Kĩ năng - Kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. GD ý thức bảo vệ sinh vật. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác. II. Chuẩn bị GV: Tranh cây phát sinh giới động vật. HS : chuẩn bị nội dung bài học theo SGK. III. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng 1. Khởi động (2phút) Mục tiêu: Tạo ra tình huống học tập cho HS tư duy. ? Chúng ta đã học qua các ngành động vật không xương sống và động vật có xương sống, thấy được sự hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng. Song giữa các ngành động vật đó có quan hệ với nhau như thế nào? 2. Tổ chức dạy học: (35phút) Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động: Cây phát sinh giới động vật (35phút) Mục tiêu: HS đọc được vị trí quan hệ họ hàng của các nhóm động vật trên cây phát sinh động vật. - GV giảng: những cơ thể có tổ chức càng giống * Cây phát sinh giới động vật nhau phản ánh quan hệ nguồn gốc càng gần nhau. - GV yêu cầu hoạt động nhóm: HS quan sát hình, đọc SGK, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi: - Cây phát sinh động vật biểu thị điều gì? - Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trên cây phát sinh như thế nào? - Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết được số lượng loài của nhóm động vật nào đó? - Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng với ngành nào? - Chim và thú có quan hệ với nhóm nào? - Cá nhân HS tự đọc thông tin trong SGK và quan sát hình 56.3 trang 183. Năm học 2020-2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 - Thảo luận nhóm, yêu cầu nêu được: + Cho biết mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật. + Nhóm có vị trí gần nhau, cùng nguồn gốc có quan hệ họ hàng gần hơn nhóm ở xa. + Vì kích thước trên cây phát sinh lớn thì số loài đông. + Chân khớp có quan hệ gần với thân mềm hơn. + Chim và thú gần với bò sát hơn các loài khác. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV ghi tóm tắt phần trả lời của nhóm lên bảng: - ý kiến bổ sung cần được gạch chân để HS tiện theo dõi. - GV hỏi: Vì sao lựa chọn các đặc điểm đó? Hay: chọn các đặc điểm đó dựa trên cơ sở nào? - HS có thể thắc mắc tại sao ngày nay vẫn còn tồn tại những động vật có cấu tạo phức tạp như động vật có xương sống bên cạnh động vật nguyên sinh có cấu tạo rất đơn giản? - GV giảng: Khi một nhóm động vật mới xuất hiện, chúng phát sinh biến dị cho phù hợp với môi trường và dần dần thích nghi. Ngày này do khí hậu ổn định, Cây phát sinh giới động vật mỗi loài tồn tại có cấu tạo thích nghi riêng với môi phản ánh quan hệ họ hàng trường. giữa các loài sinh vật. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. 3. Luyện tập (7phút) ( Khắc sâu kiến thức về cây phát sinh giới ĐV) - GV dùng tranh cây phát sinh động vật để yêu cầu HS trình bày mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài. 4. Hướng dẫn về nhà (1phút) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Kẻ phiếu học tập: “Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng” vào vở. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2020-2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 Kiểm tra 15 phút Đề 1 : Câu 1 : (4,0 điểm) Nêu tên 2 loài động vật ở địa phương có 3 hình thức di chuyển ? (kể tên hình thức di chuyển của loài đó) Câu 2 : (4,0 điểm) Sự hoàn thiện các cơ quan di chuyển trong qúa trình phát triển của giới động vật có lợi ích gì? Cho ví dụ. Đề 2 : Câu 1 : (4,0 điểm) Nêu tên 2 loài động vật ở địa phương có 2 hình thức di chuyển ? (kể tên hình thức di chuyển của loài đó) Câu 2 : (6,0 điểm) Lợi ích của sự hoàn thiện các cơ quan di chuyển trong qúa trình phát triển của giới động vật? Cho ví dụ. Đề 3 : Câu 1 : (4,0 điểm) Nêu tên 2 loài động vật ở địa phương có 1 hình thức di chuyển ? (kể tên hình thức di chuyển của loài đó) Câu 2 : (6,0 điểm) Ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật ? Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trên cây phát sinh như thế nào? Cho ví dụ? Đáp án : Đề 1 : Câu 1 – Nêu tên và hình thức di chuyển của 1 loài ( 2 x 2đ ) Câu 2 - Từ chưa có cơ quan di chuyển (sống bám di chuyển chậm) có cơ quan di chuyển (đơn giản phức tạp dần). (2đ) - Sự phức tập hóa và phân hóa của bộ phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu quả thích nghi với điều kiện sống. (2đ) * ví dụ: San hô: Không có chi ( sống bám) Thủy tức: Di chuyển theo kiểu sâu đo Rết: Chi bên phân đốt Vượn: Chi 5 ngón, thích nghi cầm nắm leo trèo. (2đ) (lấy được ví dụ 4 loài thể hiện được sự tiến hóa sự vận động ) ( HS có thể lấy ví dụ khác) Đề 2 Câu 1 – Nêu tên và hình thức di chuyển của 1 loài ( 2 x 2đ ) Câu 2 - Từ chưa có cơ quan di chuyển (sống bám di chuyển chậm) có cơ quan di chuyển (đơn giản phức tạp dần). (2đ) - Sự phức tập hóa và phân hóa của bộ phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu quả thích nghi với điều kiện sống. (2đ) * ví dụ: San hô: Không có chi ( sống bám) Thủy tức: Di chuyển theo kiểu sâu đo Rết: Chi bên phân đốt Năm học 2020-2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 Vượn: Chi 5 ngón, thích nghi cầm nắm leo trèo. (2đ) (lấy được ví dụ 4 loài thể hiện được sự tiến hóa sự vận động ) ( HS có thể lấy ví dụ khác) Đề 3 : Câu 1 : Nêu tên và hình thức di chuyển của 1 loài ( 2 x 2đ ) Câu 2 : - Cây phát sinh giới động vật phản ánh quá trình tiến hóa của các nhóm động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp (2đ) - Nhóm có vị trí gần nhau, cùng nguồn gốc có quan hệ họ hàng gần hơn nhóm ở xa. (2đ) Ví dụ : Ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với Thân mềm hơn so với động vật có xương sống . (2đ) ( HS có thể lấy ví dụ khác) Ngày soạn:10/4/2021 TIẾT: 59-60- TUẦN 30 CHƯƠNG 8 - ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Bài 57: ĐA DẠNG SINH HỌC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao của động vật với các điều kiện sống khác nhau. - Học sinh thấy được sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng là do khí hậu phù hợp với mọi loài sinh vật. - Học sinh chỉ ra được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống, nguy cơ suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích môn học, khám phá tự nhiên. - Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên đất nước. . 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh sơ đồ hình 58.1; 58.2 SGK. - Tư liệu thêm về động vật ở đới lạnh và đới nóng. Nhiệt đới - Tư liệu về đa dạng sinh học. 2. Học sinh: . Xem trước bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Tiết 1 Năm học 2020-2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 1. Kiểm tra thường xuyên (15 phút) 2. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu tạo không khí vui vẻ, sôi nổi cho bài học. - Cây phát sinh động vật biểu thị điều gì? GV cho HS nêu những nơi phân bố của động vật, vì sao động vật phân bố ở mọi nơi?  tạo nên sự đa dạng. 3. Hình thành kiến thức: (24 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Sự đa dạng sinh học (4 phút) * Mục tiêu: Nêu được sự đa dạng sinh học Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 185 và trả lời I. Sự đa dạng sinh học câu hỏi: - Sự đa dạng sinh học thể hiện như thế nào? - Sự đa dạng sinh học biểu thị - Vì sao có sự đa dạng về loài? bằng số lượng loài. - Cá nhân HS tự đọc thông tin trong SGK, trao đổi - Sự đa dạng loài là do khả nhóm, yêu cầu nêu được: năng thích nghi của động vật + Đa dạng biểu thị bằng số loài. với điều kiện sống khác nhau. + Động vật thích nghi rất cao với điều kiện sống. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.- GV nhận xét ý kiến đúng sai của các nhóm. - Yêu cầu HS rút ra kết luận Hoạt động 2: Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng (20phút) * Mục tiêu: HS thấy được sự phân hoá ngày càngphức tạp của bộ phận di chuyển để phù hợp với cách di chuyển. - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trao đổi II. Đa dạng sinh học của động vật nhóm và hoàn thành phiếu học tập. ở môi trườngđới lạnh và hoang - GV phát phiếu học tập. mạc đới nóng - Yêu cầu các nhóm chữa phiếu học tập. - GV ghi ý kiến bổ sung vào bên cạnh. - Tại sao lựa chọn câu trả lời đó? - Dựa vào đâu để lựa chọn câu trả lời? - GV lưu ý: Nếu còn ý kiến khác nhau, GV nên gợi ý câu trả lời để HS lựa chọn ý đúng. - Cá nhân HS đọc thông tin trong SGK Năm học 2020-2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 trang 185, 186 và ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm theo các nội dung trong phiếu học tập. - Thống nhất ý kiến trả lời: + Nét đặc trưng của khí hậu + Cấu tạo rất phù hợp với khí hậu để tồn tại. + Tập tính kiếm ăn, di chuyển, hoạt động, tự - Sự đa dạng của các động vật vệ đặc biệt. ở môi trường đặc biệt rất thấp. - Đại diện các nhóm lên bảng ghi câu trả lời - Chỉ có những loài có khả của nhóm mình. năng chịu đựng cao thì mới tồn tại - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ được. sung. - GV nhận xét nội dung đúng, sai của các nhóm, yêu cầu HS quan sát phiếu chuẩn kiến thức. Phiếu HT Vai trò của các đặc điểm Khí hậu Đặc điểm của động vật thích nghi Cấu - Bộ lông dày - Giữ nhiệt cho cơ thể tạo - Mỡ dưới da dày - Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét - Khí hậu - Lông màu trắng - Lẫn với màu tuyết che cực lạnh (mùa đông) mắt kẻ thù (1) - Đóng băng Tập - Ngủ trong mùa - Tiết kiệm năng lượng Môi quanh năm tính đông - Tránh rét, tìm nơi ấm áp trường - Mùa hè rất - Di cư về mùa đông - Thời tiết ấm hơn đới lạnh ngắn - Hoạt động ban ngày trong mùa hè - Khí hậu Cấu - Thân cao, móng - Vị trí cơ thể cao, không rất nóng và tạo rộng, đệm thịt dày bị lún, đệm thịt dày để (2) khô chống nóng. Môi - Rất ít vực - Chân dài - Vị trí ở cao so với cát trường nước và nóng, nhảy xa hạn chế hoang phân bố xa ảnh hưởng của cát nóng mạc đới nhau - Bướu mỡ lạc đà - Nơi dự trữ nước nóng - Màu lông nhạt, - Dễ lẩn trốn kẻ thù giống màu cát Năm học 2020-2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 Tập - Mỗi bước nhảy cao, - Hạn chế tiếp xúc với cát tính xa nóng - Di chuyển bằng - Hạn chế tiếp xúc với cát cách quăng thân nóng - Hoạt động vào ban - Thời tiết dịu mát hơn đêm - Khả năng đi xa - Tìm nước vì vực nước ở rất xa nhau - Khả năng chịu khát - Thời gian tìm được nước - Chui rúc sâu trong rất lâu cát - Chống nóng 4. Luyện tập: (3 phút) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học - Yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Chọn những đặc điểm của gấu trắng thích nghi với môi trường đới lạnh: a. Bộ lông màu trắng b. Thức ăn chủ yếu là động vật c. Di cư về mùa đông d. Lớp mỡ dưới da rất dày e. Bộ lông đổi màu trong mùa hè f. Ngủ suốt mùa đông. Câu 2: Chuột nhảy ở hoang mạc đới nóng có chân dài để: a. Đào bới thức ăn b. Tìm nguồn nước c. Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa Câu 3: Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì: a. Động vật ngủ đông dài b. Sinh sản ít c. Khí hậu rất khắc nghiệt. Đáp án: Câu 1: a, d, f Câu 2: c Câu 3: c 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2020-2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 Tiết 2 1. Khởi động (2phút) Mục tiêu: Tạo ra tình huống học tập cho HS tư duy. - Sự đa dạng của động vật ở môi trường đới lạnh và đới nóng? GV: Sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa khác với các môi trường khác như thế nào? 2. Tổ chức dạy học: (38phút) Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1 : Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa (12p) Mục tiêu: - sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng là do khí hậu phù hợp với mọi loài sinh vật - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK nội dung bảng I. Đa dạng sinh học ở môi 189, theo dõi ví dụ trong một ao thả cá. trường nhiệt đới gió mùa VD: nhiều loài cá sống trong ao, có loài kiếm ăn ở tầng nước mặt (cá mè ) một số loài kiếm ăn ở tầng đáy (trạch, cá quả ) một số sống ở đáy bùn (lươn ). Thảo luận và trả lời: - Sự đa dạng sinh học của - Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa động vật ở môi trường nhiệt thể hiện như thế nào? đới gió mùa rất phong phú. - Vì sao trên đồng ruộng gặp 7 loài rắn cùng sống - Số lượng loài nhiều do mà không hề cạnh tranh với nhau? chúng thích nghi với điều - Vì sao nhiều loài cá lại sống được trong cùng một kiện sống. ao? - Tại sao số lượng loài phân bố một nơi lại có thể rất nhiều? - GV đánh giá ý kiến của các nhóm. - Vì sao số lượng loài động vật ở môi trường nhiệt đới nhiều hơn so với đới nóng và đới lạnh? - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận. - GV lưu ý: Do động vật thích nghi được với khí hậu ổn định. Hoạt động 2: Những lợi ích của đa dạng sinh học (12p) Mục tiêu: - chỉ ra được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống, nguy cơ Năm học 2020-2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: II.Những lợi ích của đa dạng - Sự đa dạng sinh học mang lại lợi ích gì về thực sinh học phẩm, dược phẩm ? - GV cho các nhóm trả lời và bổ sung cho nhau: - Trong giai đoạn hiện nay đa dạng sinh học còn có giá gì đối với sự tăng trưởng kinh tế của đất nước? - GV thông báo thêm: + Đa dạng sinh học là điều kiện đảm bảo phát triển ổn định tính bền vững của môi trường, hình thành - Sự đa dạng sinh học mang lại giá khu du lịch. trị kinh tế lớn cho đất nước + Cơ sở hình thành các hệ sinh thái đảm bảo sự chu chuyển oxi, giảm xói mòn. Hoạt động 3: Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học và việc bảo vệ đa dạng sinh học (14p) Mục tiêu: - Học sinh chỉ ra được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống, nguy cơ suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK kết hợp với hiểu biết thực tế, trao đổi nhóm để trả lời câu III. Nguy cơ suy giảm đa hỏi: dạng sinh học - Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm đa dạng và việc bảo vệ đa dạng sinh sinh học ở Việt Nam và thế giới? học - Chúng ta cần có những biện pháp nào để bảo vệ đa dạng sinh học? - Để bảo vệ đa dạng sinh học - Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học dựa trên cần: cơ sở khoa học nào? + Nghiêm cấm khai thác rừng - GV cho các nhóm trao đổi đáp án, hoàn thành câu bừa bãi. trả lời. + Thuần hoá, lai tạo giống để - GV liên hệ thực tế: tăng độ đa dạng sinh học và - Hiện nay chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ đa độ đa dạng về loài. dạng sinh học? - Cá nhân tự đọc thông tin trong SGK trang 190, ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm nêu được: + ý thức của người dân: đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi + Nhu cầu phát triển của xã hội; xây dựng đô thị, lấy Năm học 2020-2021
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Sinh học 7 đất nuôi thuỷ sản + Biện pháp: giáo dục, tuyên truyền bảo vệ động vật, cấm săn bắn, chống ô nhiễm + Cơ sở khoa học: động vật sống cần có môi trường gắn liền với thực vật, mùa sinh sản. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu nêu được: + Nghiêm cấm bắt giữ động vật quý hiếm. + Xây dựng khu bảo tồn động vật. + Nhân nuôi động vật có giá trị. - GV cho HS tự rút ra kết luận. 3. Luyện tập (4phút) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. 4. Hướng dẫn về nhà (1phút) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Tìm hiểu thêm về đa dạng sinh học trên đài báo .- Kẻ phiếu học tập vào vở: IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2020-2021