Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 21+22 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

BÀI : ÔN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT GẤP HÌNH

I-  Yêu cầu cần đạt:

       1- Kiến thức: 

        -  Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy.

       2- Kỹ năng: 

       -  Gấp được ít nhất một ( hai ) hình gấp đơn giản .Các nếp gấp ( tương đối)  thẳng, phẳng.

       - Có thể gấp được thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo.

        3- Thái độ: 

     -  Giáo dục Học sinh  tính cẩn thận, sáng tạo  có ý thức trong lao động , giúp các em  khéo léo trong môn Thủ công .

II-  Đồ dùng dạy học:

      - Giáo viên : Các hình  mẫu hoàn chỉnh từ 

      - Học sinh : Giấy thủ công nhiều màu, bút chì , bút màu , hồ dán , vở thủ công.

III- Hoạt động dạy học :
doc 19 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 4620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 21+22 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_thu_cong_ki_thuat_lop_1_den_5_tuan_2122_nam_hoc_2017.doc

Nội dung text: Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 21+22 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

  1. Khối 1 Thứ hai ngày 5 tháng 01 năm 2018 Tuần 21 Thủ công BÀI : ÔN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT GẤP HÌNH I- Yêu cầu cần đạt: 1- Kiến thức: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy. 2- Kỹ năng: - Gấp được ít nhất một ( hai ) hình gấp đơn giản .Các nếp gấp ( tương đối) thẳng, phẳng. - Có thể gấp được thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo. 3- Thái độ: - Giáo dục Học sinh tính cẩn thận, sáng tạo có ý thức trong lao động , giúp các em khéo léo trong môn Thủ công . II- Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các hình mẫu hoàn chỉnh từ - Học sinh : Giấy thủ công nhiều màu, bút chì , bút màu , hồ dán , vở thủ công. III- Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Ổn Định: Hát 2- Bài cuÕ: - Kiểm tra đồ dùng học tập . Hai bạn ngồi cạnh nhau kiểm - Giáo viên treo quy trình “ Kĩ thuật gấp tra hình” Học sinh quan sát Yêu cầu Học sinh nhắc lại quy trình gấp hình . 2 Học sinh nhắc lại quy trình Nhận xét : Ghi điểm . gấp 3 - Bài mới : - Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay thầy ( cô) sẽ kiểm tra kỹ thuật gấp hình của các em qua bài : “Kiểm tra chương 2 : kỹ thuật gấp hình”. Giáo viên ghi tựa: Học sinh nhắc lại NỘI DUNG KIỂM TRA: - Giáo viên chép đề tài lên bảng để Học sinh chọn và thực hiện . - HS tự chọn một trong các sản phẩmđã học ( cái ví, cái quạt, mũ ca lô ). 1
  2. Yêu cầu: Phải gấp đúng quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng. Lưu ý: Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc lại đề bài trên bảng và gợi ý để Học sinh tự chọn 1 nội dụng thích hợp với mình. Trước khi làm bài Giáo viên có thể cho Học sinh xem lại hình mẫu các bài và nhắc Học sinh chọn màu cho phù hợp với nội dung. Nhắc Học sinh giữ trật tự khi làm bài, khi dán cẩn thận , bôi hồ vừa phải , tránh dây hồ ra bàn , sách, vở và quần áo . Khi làm xong nhớ thu gọn giấy thừa , Lau tay cho sạch khi hoàn thành bài của mình . + Đánh giá sản phẩm : ❖ Hoàn thành : + Gấp đúng quy trình. + Nếp gấp thẳng, phẳng. + Sản phẩm sử dụng được. ❖ Chưa hoàn thành : + Gấp chưa đúng quy trình. + Nếp gấp chưa thẳng, phẳng. + Sản phẩmkhông sử dụng được. Nhận xét : 4. DẶN DÒ : - Chuẩn bị bài : Xem trước bài - Đồ dùng :Giấy thủ công nhiều màu , hồ dán, bút chì, màu, khăn lau. - Nhận xét tiết học 2
  3. Khối 2 Thủ công Bài : GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ ( tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách gấp , cắt , dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối phẳng, thẳng. Phong bì có thể chưa cân đối. - Thích làm phong bì để sử dụng. * Với HS khéo tay : - Gấp, cắt, dán được phong bì .Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối. II. CHUẨN BỊ - •Phong bì mẫu. Mẫu thiệp chúc mừng. - Quy trình gấp, cắt, dán phong bì. - Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. - Giấy thủ công, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Bài mới : - a)Giới thiệu bài. Gấp, cắt, dán phong bì Nghe – nhắc lại b)Hướng dẫn cáchoạt động: ❖ Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. - Quan sát. + Phong bì có hình gì ? - Hình chữ nhật. +Mặt trước mặt sau của phong bì như - Mặt trước ghi “người gửi”, “người thế nào? nhận”; Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thư, thiệp chúc mừng. Sau khi cho thư vào phong bì, người ta dán nốt cạnh còn lại. ❖ Hoạt động 2 : - Hướng dẫn mẫu. - Theo dõi . 3
  4. lời câu hỏi: HS trả lời: các điều kiện ngoại Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa cảnh nào? bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng cuả các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển cuả cây rau, hoa Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK GV cần làm cho HS nắm được hai ý cơ bản: HS nêu ảnh hưởng cuả từng điều - Yêu cầu cuả cây đối với từng điều kiện kiện ngoại cảnh đối với cây rau, ngoại cảnh. hoa. - Những biểu hiện bên ngoài cuả cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp. 1. Nhiệt độ GV đặt câu hỏi: Hs trả lời: - Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? - Từ Mặt Trời - Nhiệt độ cuả mùa trong năm có giống - Không nhau không? Nêu ví dụ. - Hãy nêu tên một số loại rau, hoa trồng ở - Mùa đông trồng bắp cải, su các mùa khác nhau? hào, Mùa hè trồng rau muống, GV nhận xét và kết luận: Mỗi một loại mướp, rau dền, . rau, hoa đều phát triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp. Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp trong năm (thời vụ) đối với mỗi loại cây để gieo trồng thì mới đạt được kết quả cao (nêu 1, 2 ví dụ minh hoạ). 2. Nước HS trả lời: GV nêu câu hỏi: - Từ đất, nước mưa, không - Cây rau, hoa lấy nước từ đâu ? khí, ). - Nước có tác dụng như thế nào đối với - Nước hoà tan chất dinh dưỡng cây ? ở trong đất để rễ cây hút được dễ dàng đồng thời nước còn tham gia vận chuyển các chất và điều hoà nhiệt độ trong cây. 8
  5. - Thiếu nước, cây chậm lớn, - Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa khô héo; thừa nước, cây bị úng, bộ nước? rễ không hoạt động được, cây bị sâu, bệnh phá hại, . GV nhận xét câu trả lời cuả HS. HS trả lời: 3. Aùnh sáng - Mặt Trời. GV đặt câu hỏi: - Quan sát tranh, em hãy cho biết, cây - Giúp cho cây quang hợp, tạo nhận ánh sáng từ đâu? thức ăn nuôi cây. - Aùnh sáng có tác dụng như thế nàođối với - Thân cây yếu ớt, vươn dài, dễ cây rau, hoa? đổ, lá xanh nhợt nhạt. - Quan sát những cây trồng trong bóng - Trồng rau, hoa ở nơi nhiều râm, em thấy có hiện tượng gì? ánh sáng và trồng đúng khoảng - Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải cách để cây không bị che lấp lẫn làm như thế nào? nhau. GV nhận xét các câu trả lời: trong thực tế nhu cầu ánh sáng cuả cây rau, hoa rất khác nhau. có loại cây cần nhiều ánh sáng như cây hoa địa lan, phong lan, lan Ý với những loại cây này phải trồng ở nơi bóng râm. 4. Chất dinh dưỡng HS trả lời: GV đặt câu hỏi: -Là đạm, lân, kali, can xi, - Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là - Là phân bón. gì? - Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho - Từ đất cây là gì? - Thiếu chất dinh dưỡng, cây - Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu? chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu, bệnh - Khi cây thiếu hoặc thừa dinh dưỡng sẽ phá hại. Thừa chất khoáng, cây như thế nào? mọc nhiều thân, lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp. GV nhận xét và tóm tắt nội dung Liên hệ thực tế: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân. Tuỳ loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp. 9
  6. 5. Không khí HS quan sát tranh và nêu cây GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu lấy không khí từ bầu khí quyển và nguốn cung cấp không khí cho cây. không khí có trong đất. HS trả lời: cây cần không khí GV đặt các câu hỏi và gợi ý HS nhớ lại để hô hấp và quang hợp. Thiếu kiến thức đã học ở môn khác để nêu tác dụng không khí cây hô hấp, quang hợp cuả không khí đối với cây. kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, năng suất thấp. Thiếu không khí nhiều, lâu ngày cây sẽ GV nêu vấn đề: Vậy, phải làm thế nào để chết. đảm bảo có đủ không khí cho cây? HS trả lời: Trồng cây ở nơi GV kết luận hoạt động 2 và nhấn mạnh: thoáng và phải thường xuyên xới Con người sử dụng các biện pháp kỹ thuật xáo làm cho đất tơi xốp. canh tác như gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách, tưới nước, bón phân, làm đất để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây. GV gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trước khi kết thúc bài. IV. NHẬN XÉT-DẶN DÒ - GV nhận xét về tinh thần, thái độ học tập cuả HS. - GV hướng dẫn HS đọc bài mới trong SGK. - Dặn dò HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho bài “Trồng cây rau, hoa”. Khối 5 Thứ tư ngày 8 tháng 01 năm 2018 Kĩ thuật Bài : VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được mục đích tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. Biết cách chăm sóc gà. biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc ở địa phương ( nếu có ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK - Phiếu đánh giá kết quả học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 10
  7. * Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học * Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà - GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 SGK, và đặt câu hỏi HS đọc mục 1 SGK và trả - GV nhận xét và tóm tắt nội dung lời câu hỏi - Kết luận hoạt động 1: Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh làm cho chuồn HS nhắc lại nuôi trong sạch và giúp cho gà tăng súc đề kháng, từ đó phòng tránh được một số bệnh nguy hiểm thường gặp * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà a/ Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống : - Hướng dẫn HS đọc mục 2a SGK và đặt câu HS đọc và trả lời câu hỏi hỏi - GV nhận xét và tóm tắt nội dung theo SGK b/ Vệ sinh chuồng nuôi : Gọi 1,2 em HS nhắc lại nội - Gọi 1 hS nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi gà dung - GV đặt câu hỏi và nêu tóm tắt nội dung theo SGK c/ Tiêm thuốc nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà: - GV giải thích ssể HS hiểu được thế nào là dịch bệnh HS đọc mục 2C và trả lời - Cho HS quan sát hình 2 SGK, đọc nội dung câu hỏi trong SGK mục 2C và đặt câu hỏi Gọi 1,2 HS đọc phâng ghi nhớ * Hoạt động 3 : - GV nêu một số câu hỏi trắc nghiệm kết hợp sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập HS báo cao kết quả của của HS mình - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS IV. Nhận xét dặn dò : - Nhận xét tinh thần và thái độ học tập của HS - Hướng dẫn HS đọc trước bài ở nhà 11
  8. Khối 1 Tuần 22 Thứ ba ngày tháng 02 năm 2018 Thủ công BÀI : CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO I . Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức : Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo 2. Kĩ năng : Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo. 3.Thái độ : Biết giữ gìn, bảo quản dụng cụ II . Đồ dùng dạy học : Bút chì thước kẻ, kéo, giấy trắng III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Khởi động : Hát 2. Bài cũ : Nhận xét bài gấp mũ ca lô 3. Giới thiệu và nêu vấn đề - Tiết này các em được hướng dẫn cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. Hoạt động GV Hoạt động HS a/ Hoạt động 1 : Giới thiệu các dụng cụ thủ công. - Giới thiệu dụng cụ học môn thủ công : - HS quan sát bút chì, thước kẻ, kéo b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hành ❖ Bút chì : Bút chì gồm ruột và thân bút. - HS thực hiện Cầm bút tay phải, ngón cái, trỏ, giữa giữ thân bút, các ngón còn lại làm điểm tựa đặt trên bàn khi viết, vẽ, kẻ. Khoảng cách giữa tay cầm và đầu nhọn của bút khoảng 3 cm. Khi viết, vẽ, kẻ ta đưa đầu nhọn của bút chì trên mặt giấy và di chuyển nhẹ theo ý muốn ❖ Thước kẻ:Thước kẻ có nhiều loại, khi - HS thực hiện sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút 12
  9. đặt lên giấy đưa bút chì dựa theo cạnh của thước di chuyển bút chì từ trái sang phải ❖ Kéo: Kéo gồm lưỡi và cán, lưỡi kéo sắc làm bằng sắt. Khi sử dụng tay phải dùng kéo, tay trái cầm giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường muốn cắt NGHỈ GIỮA TIẾT c/ Hoạt động 3 : Thực hành - Yêu cầu Hs kẻ đường thẳng và cắt theo - HS thực hiện đường thẳng - GV quan sát giúp đỡ HS thực hiện- Nhận xét d/ Hoạt động 4 : Củng cố - Đại diện các tổ thi đua - Thi đua cắt đường thẳng - Nhận xét. 4 .Tổng kết – Dặn dò - Chuẩn bị : Kẻ các đoạn thẳng cách đều - Nhận xét tiết học. Khối 2 Thủ công Bài: GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ ( tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách gấp , cắt , dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối phẳng, thẳng. Phong bì có thể chưa cân đối. - Thích làm phong bì để sử dụng. * Với HS khéo tay : - Gấp, cắt, dán được phong bì .Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối. 13
  10. II. CHUẨN BỊ - •Phong bì mẫu. Mẫu thiệp chúc mừng. - Quy trình gấp, cắt, dán phong bì. - Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. - Giấy thủ công, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra: -Gấp cắt dán phong bì. - Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp - 2 em lên bảng thực hiện các thao cắt dán phong bì. tác gấp. - Nhận xét, đánh gía - Nhận xét. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài. Gấp, cắt, dán được - Nghe – nhắc lại phong bì (t 2) b)Hướng dẫn các hoạt động: ❖ Hoạt động 1 : - Quan sát. - Quan sát, nhận xét. - Hình chữ nhật. - Phong bì có hình gì ? -Mặt trước ghi “người gửi”, “người -Mặt trước mặt sau của phong bì như nhận”. thế nào? - Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thư, thiệp chúc mừng. Sau khi cho thư vào phong bì, người ta dán nốt cạnh còn lại. ❖ Hoạt động 2 : Thực hành . - Đặt câu hỏi để HS nhắc lại quy trình gấp, - HS nêuu, cả lớp nhận xét cắt, dán phong bì. +Bước 1 : Gấp phong bì. +Bước 2 : Cắt phong bì. Bước 1 : Gấp phong bì. +Bước 3 : Dán thành phong bì. Bước 2 : Cắt phong bì. Bước 3 : Dán thành phong bì. -Tổ chức cho HS thực hành - HS thực hành theo nhóm. - Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành - Các nhóm trình bày sản phẩm 14
  11. sản phẩm. - Hoàn thành và dán vào vở.  Đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Nhận xét – Dặn dò. - Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS. - Dặn dò chuẩn bị bài sau: ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG “ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH Khối 3 Thủ công Bài 13: ĐAN NONG MỐT (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách đan nong mốt. - Kẻ, cắt được các nan ( tương đối) đều nhau. - Đan được nong mốt. Dồn được nan ( có thể chưa ) khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa (hoặc giấy thủ công dày, lá dừa, tre, nứa, tuỳ điều kiện của trường) có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác nhau. - Tranh quy trình đan nong mốt. - Các nan đan mẫu ba màu khác nhau. - Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác), bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 3: HS thực hành đan nong mốt - GV yêu cầu một số HS nhắc lại quy trình - HS nhắc lại qui trình đan nong đan nong mốt. GV nhận xét và hệ thống lại mốt các bước đan nong mốt: 15
  12. + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan; + Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (theo cách đan nhấc một nan, đè một nan; đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít); + Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Sau khi HS hiểu rõ quy trình thực hiện, GV tổ chức cho HS thực hành. Trong khi thực - HS thực hành đan hành, GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. - Tổ chứa cho HS trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. GV chọn vài tấm đan đẹp nhất lưu giữ tại lớp và khen ngợi HS có sản phẩm đẹp, đúng kỹ thuật. - GV đánh giá sản phẩm của HS. IV. NHẬN XÉT – DẶN DÒ - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kỹ năng đan nan của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang bìa màu hoặc giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán để học bài Khối 4 Kĩ thuật Bài: TRỒNG CÂY RAU, HOA ( tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Cây con rau, hoa để trồng. - Túi bầu có chứa đầy đất. - Cuốc, dầm xới, bình nước có vòi sen (loại nhỏ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU ❖ Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con 16
  13. - GV hướng dẫn HS đọc nội dung bài trong SGK. -GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại HS trả lời: Cũng như khi gieo các bước gieo hạt và so sánh các công việc hạt, muốn trồng cây rau, hoa đạt kết chuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị trồng cây quả cần phải tiến hành chọn cây con. giống và chuẩn bị đất. HS trả lời: - GV đặt một số câu hỏi: + Cây con đem gieo trồng phải + Tại sao phải chọn cây con khoẻ, mập, khoẻ, không bị sâu, bệnh thì không cong queo, gầy yếu và không bị sâu sau khi trồng mới nhanh bén rễ và bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? phát triển tốt. Nếu trồng bằng cây con đứt rễ, cây sẽ chết vì không hút được nước và thức ăn. + Cần chuẩn bị đất trồng cây con như + Đất trồng cây con cần được thế nào? làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống để tạo điều kiện cho cây con phát triển thuận lợi, đi lại chăm sóc dễ dàng. GV nhận xét và giải thích một số yêu - HS nhắc lại cách trồng cây con. cầu khi trồng cây con. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV kết hợp tổ chức thực hiện các hoạt động 1 và hoạt động 2 ở vườn trường. Nếu không có vườn trường, GV hướng dẫn HS chọn đất, cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. - GV hướng dẫn cách trồng cây con theo các bước trong SGK. Cần làm mẫu chậm và giải thích kĩ thuật của từng bước một. IV. NHẬN XÉT – DẶN DÒ - GV nhận xét về sự chuẩn bị, thái độ và kết qủa học tập cuả HS. - GV hướng dẫn HS đọc trước bài mới và chuẩn bị công cụ, vật liệu để học bài “Chăm sóc rau, hoa”. Khối 5 Thứ tư ngày 21 tháng 02 năm 2018 Kĩ thuật LẮP XE CẦN CẨU ( Tiết 1 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu 17
  14. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: GV cho 2 – 3 HS lên lắp ráp xe chở hàng. GV nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và mục đích bài học. Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong đời sống, sản xuất: Nâng hàng hoá, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các công trình xây dựng 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - GV cho HS trả lời câu hỏi: Muốn lắp được xe cần cẩu cần lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó. (Có 5 bộ phận: giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe). * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a. Hướng dẫn chọn các chi tiết: - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo SGK - Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại. b. Lắp từng bộ phận: + Lắp giá đỡ cẩu: (H2 – SGK) - GV nêu câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào? - Cho HS trả lời và chọn các chi tiết để lắp. - HS quan sát GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ. - GV hỏi tiếp: Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng thứ mấy của thanh 7 lỗ? (Lỗ thứ tư). - GV hướng dẫn HS lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ. - Gọi HS lên lắp các thanh chữ U dài vào vào các thanh thẳng 7 lỗ - GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ. + Lắp cần cẩu: (H3 – SGK) - Gọi 1 HS lên lắp hình 3a. - GV nhận xét và bổ sung cho hoàn thiện bước lắp. 18
  15. - Gọi 1 HS khác lên lắp hình 3b. - GV hướng dẫn lắp hình 3c. + Lắp các bộ phận khác: (H4 – SGK) - Yêu cầu HS quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi trong SGK. - Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi và lắp các hình 4a, 4b, 4c. - Cả lớp quan sát và nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước lắp. c. Lắp ráp xe cần cẩu: (H1 – SGK) - GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK. - GV lưu ý cách lắp vòng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời ở trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời được dễ dàng. - Kiểm tra hoạt động của cần cẩu. d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp: (Tiến hành như bài trước) 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 HS lên lắp một bộ phận của xe cần cẩu. - Cho 1 HS lên tháo rời bộ phận bạn vừa lắp và xếp vào hộp. - Hướng dẫn HS về nhà coi kĩ bài và chuẩn bị các chi tiết để thực hành. 19