Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 25+26 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

BÀI : CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( t2)

I . Yêu cầu cần đạt: 

1/ Kiến thức :  Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.

          2/ Kĩ năng : Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhậttheo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.

II/ Đồ dùng dạy học: 

1/ GV: Hình chữ nhật , giấy màu, kéo, hồ.

2/ HS : Giấy màu có kẻ ô.

III . Các hoạt động : 

1 . Khởi động :Hát

2 . Bài cũ :

     - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.

    - Nhận xét.

3. Bài mới:

- Tiết này các em thực hành cắt dán hình chữ nhật.
doc 16 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 4860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 25+26 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_thu_cong_ki_thuat_lop_1_den_5_tuan_2526_nam_hoc_2017.doc

Nội dung text: Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 25+26 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

  1. Khối 1 Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2018 Tuần 25 Thủ công BÀI : CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( t2) I . Yêu cầu cần đạt: 1/ Kiến thức : Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. 2/ Kĩ năng : Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhậttheo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. II/ Đồ dùng dạy học: 1/ GV: Hình chữ nhật , giấy màu, kéo, hồ. 2/ HS : Giấy màu có kẻ ô. III . Các hoạt động : 1 . Khởi động :Hát 2 . Bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. - Nhận xét. 3. Bài mới: - Tiết này các em thực hành cắt dán hình chữ nhật. Hoạt động GV Hoạt độngHS a /Hoạt động 1: Củng cố kiến thuức ở tiết 1 PP : Đàm thoại - Để có hình chữ nhật ta phải làm gì? HS nêu : vẽ, cắt, dán - Có mấy cách cắt hình chữ nhật? HS nêu 2 cách cắt : - Cắt theo từng cạnh - Nhận xét. - Cắt 2 cạnh dài, 2 cạnh ngắn cùng * NGHỈ GIẢI LAO lượt b/Hoạt động 2 : Thực hành PP : Thực hành - Hướng dẫn HS vẽ và cắt dán hình chữ nhật vào vở. HS thực hành * Lưu ý cắt đều tay, bôi hồ mỏng, dán cân đối - GV quan sát, uốn nắn HS hoàn thành sản phẩm c/ Hoạt động 3 : Củng cố - Thu vở chấm – Nhận xét. 1
  2. 5. Tổng kết– Dặn dò - Chuẩn bị : Cắt dán hình vuông - Nhận xét tiết học. Các ghi nhận lưu ý : Khối 2 Thủ công Làm dây xúc xích trang trí (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách làm dây xúc xích trang trí. - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. * Với HS khéo tay: - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp. II. CHUẨN BỊ -GV – Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công. - Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ. - Giấy thủ công , giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. - HS - Giấy thủ công, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Bài mới : - a)Giới thiệu bài: Cắt, dán dây xúc xích Làm dây xúc xích trang trí trang trí b)Hướng dẫn các hoạt động: - Quan sát . 2
  3. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. - Các nan giấy màu. - Các vòng của dây xúc xích làm bằng - Màu sắc nhiều đan xen nhau. gì ? - Ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài +Có hình dãng màu sắc, kích thước như bằng nhau, sau đó dán lồng các nan thế nào? giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau. - Để có được dây xúc xích ta phải làm - Học sinh theo dõi. thế nào? -Hướng dẫn mẫu trên qui trình. -Hướng dẫn học sinh các bước. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. - Lấy 3, 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô (H1a).Mỗi tờ giấy cắt lấy 4-6 nan. ô Hình 1a Hình 1b  Bước 2 : Dán nan giấy thành dây xúc xích. - Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn.(H2) Hình 2 Hình 3 Hình 4 + Chú ý : Dán chồng khít hai đầu nan vào khoảng 1 ô, mặt màu quay ra ngooài (H2). - Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan thứ nhất (H3). Sau đố bôi hồ vào một đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ hai. Hình 5 - Luồn tiếp nan thứ ba khác màu vào vòng nan thứ hai, bôi hồ vào đầu nan vào dán thành vòng tròn thứ ba.(H4) - Làm giống như vậy đối với các nan thứ tư, thứ năm, cho đến khi được dây xúc xích dài theo ý muốn.(H5) 3
  4. ❖ Hoạt động 2 : Thực hành. -Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm - Thực hành cắt dán theo nhóm  Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Nhận xét – Dặn dò. - Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS. - Chuẩn bị bài sau Khối 3 Thủ công LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( Tiết 1 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết cách làm lọ hoa gắn tường - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: - Quy trình làm lọ hoa gắn tường * HS: - Giấy thủ công, kéo, bút màu đen III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét GV giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm - HS quan sát bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát để HS rút ra nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu. GV tạo điều kiện cho HS suy nghĩ, tìm ra cách làm lọ hoa bằng cách gợi ý cho HS mở dần lọ hoa gắn tường để thấy được: - Tờ giấy lọ hoa hình chữ nhật. - Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp cách đều giống như gấp quạt ở lớp một. - Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm 4
  5. đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp gấp cách đều. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều - Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có - HS quan sát chiều dài 24 ô, rộng 16 ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa. - Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt (ở lớp 1) cho đến hết tờ giấy. Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa - Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa. Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa. - Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp phía dưới thân lọ tạo thành hình chữ V. Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường - Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường - HS thực hiên chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa. - Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa. Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát như hình 7 (SGK) và dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa. - Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với nphần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa. * Củng cố dặn dò : - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau . 5
  6. Khối 4 Kĩ thuật Bài : CHĂM SÓC RAU, HOA (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vườn đã trồng rau, hoa ở bài trước. - Dầm xới hoặc cuốc. - Bình tưới nước. - Rổ đựng cỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU ❖ Hoạt động 2: HS thực hành chăm sóc rau, hoa GV có thể tổ chức cho HS làm 1, 2 công việc chăm sóc cây đã hướng dẫn ở hoạt động 1. - Nhắc lại tên các công việc chăm sóc; mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc cây rau, hoa. - GV phân công vị trí và giao nhiệm vụ - HS thực hành chăm sóc cây thực hành cho HS. rau, hoa. - GV quan sát, uốn nắn những sai sót của - HS thu dọn dụng cụ, cỏ dại HS va nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động. và vệ sinh dụng cụ lao động, chân tay sau khi hoàn thành công việc. ❖ Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập GV gợi ý để HS tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: - Chuẩn bị dụng cụ thực hiện đầy đủ. - Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật. 6
  7. - Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao, đảm bảo thời gian quy định. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập. IV-NHẬN XÉT-DẶN DÒ - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành. - Hướng dẫn HS đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho bài học “Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật”. 7
  8. Khối 5 Thứ tư ngày 14 tháng 03 năm 2018 Kĩ thuật Bài : LẮP XE BEN ( Tiết 2 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - chon đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben - Biết cách lắp và lắp được xe ben thao mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn có thể chuyển động được II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 3 : HS thực hành lắp ghép xe ben a/ Chọn chi tiết : - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo -HS chọn các chi tiết theo SGK SGK - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết b/ Lắp từng bộ phận - Trước khi HS thực hành GV cần : + Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK -HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp + Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK + Trong khi hS thực hành lắp từng bộ phận -HS thực hành lắp từng bộ phận GV nhắc nhở HS cần lưu ý một số điểm sau : - Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ H2 SGK , cần lưu ý đến vị trí dưới các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài - Khi lắp hình 3 SGK , cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1 - Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần 8
  9. lắp đủ số võng hãm cho mỗi trục - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS lắp sai hoặc còn lúng túng c/ Lắp ráp xe ben ( H1 SGK ) - HS Lắp ráp xe ben theo các bước như -HS lắp ráp xe ben SGK * Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm - Gv tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm và tự theo nhóm hoặc chỉ định một số em đánh giá - GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS Khối 1 Thứ hai ngày 19 tháng 03 năm 2018 Tuần 26 Thủ công Bài : Cắt, dán hình vuông ( tiết 1 ) I . Yêu cầu cần đạt: 1/ Kiến thức : Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. 2/ Kĩ năng : Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. 3/ Thái độ: Giáo dục HS tính xác, khéo léo. II/ Đồ dùng dạy học: 1/ GV: Hình vuông , giấy màu, kéo, hồ. 2/ HS : Giấy màu có kẻ ô. III . Các hoạt động : 1 . Khởi động :Hát 2 . Bài cũ : - GV nhận xét bài : Cắt, dán hình chữ nhật. 3 . Bài mới :Tiết này các em học bài : Cắt dán hình vuông. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. PP: đàm thoại , trực quan - GV cho HS quan sát hình vuông – - Quan sát 9
  10. TLCH : - Hình vuông + Đây là hình gì ? Hình có mấy cạnh ? - Bằng nhau + Độ dài các cạnh như thế nào ? - GV nhận xét – chốt : Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành PP: đàm thoại , trực quan HS thực hành - GV hướng dẫn HS cách vẽ hình A B vuông. + Để vẽ hình vuông ta làm như thế nào ? D C - GV nhận xét – làm mẫu : Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ điểm A đếm xuống 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A, D đếm sang 5 ô được điểm B,C. Nối 4 điểm được hình chữ vuông ABCD. * Nghỉ giữa tiết * GV hướng dẫn HS cắt và dán hình vuông. HS quan sát - Dùng kéo cắt theo cạnh AB, BD, DC, A B CA ta được hình vuông. - Bôi 1 lớp hồ mỏng xung quanh hình vuông, dán cân đối với vở, dùng giấy miết nhẹ cho hình phẳng. D C * GV hướng dẫn cách vẽ đơn giản hơn. - GV làm mẫu trên một tờ giấy màu HS thực hành trên giấy nháp khác. Thi trên giấy nháp - Ta chỉ cần cắt 2 cạnh là được hình vuông. c/ Hoạt động 3 : Củng cố - GV cho HS thi đua giữa các tổ cắt hình vuông. - GV nhận xét 5. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bị : Tiết 2. 10
  11. - Nhận xét tiết học . Khối 2 Thủ công Làm dây xúc xích trang trí ( tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách làm dây xúc xích trang trí. - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. * Với HS khéo tay: - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp. II. CHUẨN BỊ -GV – Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công. - Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ. - Giấy thủ công , giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. - HS - Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ? -Kiểm tra chương gấp,cắt, dán. Mẫu : Phong bì, thiệp -2 em lên bảng thực hiện các -Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt thao tác gấp.- Nhận xét. dán phong bì hoặc thiệp chúc mừng . -Nhận xét, đánh giá. Làm dây xúc xích trang trí. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. Mục tiêu : Biết quan sát và nêu nhận xét -Quan sát. . -Các nan giấy màu. PP trực quan: Mẫu dây xúc xích. -Màu sắc nhiều đan xen nhau. -PP hỏi đáp : Các vòng của dây xúc xích làm -Ta phải cắt nhiều nan giấy màu bằng gì -Có hình dáng màu sắc, kích thước 11
  12. như thế nào ? dài bằng nhau, sau đó dán lồng -Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào các nan giấy thành những vòng ? tròn nối tiếp nhau. -Giáo viên hướng dẫn mẫu. -Học sinh theo dõi. -PP giảng giải : Hướng dẫn học sinh các bước. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. -Thực hành cắt dán. Bước 2 : Dán nan giấy thành dây xúc xích. -Đem đủ đồ dùng. Hoạt động 2 : Thực hành. -Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. Khối 3 Thủ công Bài :LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết cách làm lọ hoa gắn tường - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: - Quy trình làm lọ hoa gắn tường * HS: - Giấy thủ công, kéo, bút màu đen III Hoạt động dạy học : * HS thực hành làm lọ hoa gắn tường 2 HS nêu lại quy trình - GV nhận xét : * Bước 1 : Gấp phần giấy làm đế lọ hoa, - GV tổ chức cho HS thực hành sản và gấp các nếp gấp cách đều 12
  13. phẩm * Bước 2 : Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa - GV nhận xét và đánh giá sản phẩm * Bước 3 : Làm thành những lọ hoa của HS - HS cả lớp thực hành sản phẩm và trưng * Củng cố dặn dò : bày sản phẩm - Gv nhận xét tiết học - HS nhận xét - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau Khối 4 Kĩ thuật Bài : CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mo hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít. - Biết lắp rắp một số chi tiết với nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌCCHỦ YẾU Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ GV lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1 SGK. GV tổ chức. HS gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1-SGK). GV chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đụng và số lượng các loại chi tiết đó. GV giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp HS tự kiểm tra tên gọi, nhận các chi tiết trong hộp: Các loại chi tiết được dạng từng loại chi tiết, dụng cụ xếp trong hộp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để theo như hình 1 SGK. một số chi tiết cùng loại 2-3 loại khác nhau. 13
  14. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít a) Lắp vít GV hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước sau: - Khi lắp các chi tiết, dùng ngón tay cái và ngón trỏ của tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua-vít theo chiều kim đồng hồ. - Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau (H.2-SGK). 2-3 HS lên bảng thao tác lắp vít. GV cho cả lớp tập lắp vít. b) Tháo vít GV hướng dẫn tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ. HS quan sát hướng dẫn của GV và hình 3 (SGK). HS thực hành cách tháo vít. c)Lắp ghép một số chi tiết GV thao tác mẫu một trong bốn mối ghép trong hình 4 (SGK). GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép. IV. NHẬN XÉT DẶN DÒ - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập, kĩ năng lắp ghép các chi tiết. - GV hướng dẫn HS về nhà đọc bài mới và chuẩn bị bộ lắp ghép để học bài “Lắp cái đu”. Khối 5 Thứ tư ngày 14 tháng 03 năm 2018 Kĩ thuật Bài : LẮP XE BEN ( Tiết 3 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 14
  15. - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben - Biết cách lắp và lắp được xe ben thao mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn có thể chuyển động được II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 3 : a/ Chọn chi tiết : - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK HS chọn đúng theo SGK - GV kiểm tra lại sự chọn của HS b/ Lắp từng bộ phận : - Gọi 1 hS đọc phần ghi nhớ SGK để toàn lớp nắm 1 HS đọc phần ghi nhớ vững qui trình lắp - Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc nhỡ những điểm cần lưu ý để HS nắm - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS lắp sai c/ Lắp ráp xe ben ( H1 SGK ) - HS lắp ráp xe ben theo các bước như trong SGK * Hoạt động 4 : Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm HS trưng bày sản phẩm hoặc chỉ định một số em - GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mụcu III SGK - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp IV. Nhận xét , dăn dò: - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS - GV nhắc HS chuẩn bị bài trước ở nhà KÝ DUYỆT Khối trưởng: BGH Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: 15