Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 27+28 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

BÀI : CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG ( T2 )

 I . Yêu cầu cần đạt: 

1/ Kiến thức :  Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông.

            2/ Kĩ năng : Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.

3/ Thái độ: Giáo dục HS tính xác, khéo léo. 

II/ Đồ dùng dạy học: 

1/ GV: Hình vuông , giấy màu, kéo, hồ.

2/ HS : Giấy màu có kẻ ô.

III . Các hoạt động : 

           1 . Khởi động : Hát

           2 . Bài cũ : 

-  Nêu lại cách vẽ, cách cắt hình vuông ?

- GV nhận xét. 

           3 . Bài mới :

- Tiết này các em thực hành Cắt, dán hình vuông
doc 15 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 4260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 27+28 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_thu_cong_ki_thuat_lop_1_den_5_tuan_2728_nam_hoc_2017.doc

Nội dung text: Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 27+28 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

  1. Khối 1 Thứ hai ngày 26 tháng 03 năm 2018 Tuần 27 Thủ công BÀI : CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG ( T2 ) I . Yêu cầu cần đạt: 1/ Kiến thức : Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. 2/ Kĩ năng : Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. 3/ Thái độ: Giáo dục HS tính xác, khéo léo. II/ Đồ dùng dạy học: 1/ GV: Hình vuông , giấy màu, kéo, hồ. 2/ HS : Giấy màu có kẻ ô. III . Các hoạt động : 1 . Khởi động : Hát 2 . Bài cũ : - Nêu lại cách vẽ, cách cắt hình vuông ? - GV nhận xét. 3 . Bài mới : - Tiết này các em thực hành Cắt, dán hình vuông Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/ Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức - PP: đàm thoại , trực quan. + Để cắt được hình vuông ta thực hiện - HS nêu như thế nào ? + Có mấy cách cắt hình vuông ? - GV nhận xét. * Nghỉ giữa giờ b/ Hoạt động 2 : Thực hành - PP: luyện tập , thực hành. - GV cho HS thực hành và lưu ý HS cắt - HS thực hành cắt, dán vào vở. cho khéo, cẩn thận, dán cân đối, bôi ít hồ. - GV quan sát – giúp đỡ HS yếu. c/ Hoạt động 3 : Củng cố 1
  2. - GV thu vài vở chấm – nhận xét. 4/. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bị : Cắt, dán hình tam giác. - Nhận xét tiết học . Khối 2 Thủ công Làm đồng hồ đeo tay (tiết 1). I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : Học sinh biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy . 2.Kĩ năng : Làm được đồng hồ đeo tay. 3.Thái độ : Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : •- Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy. -Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy, có hình minh họa. -Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : PP kiểm tra -Tiết trước học thủ công bài gì ? -Làm dây xúc xích trang trí. Trực quan : Mẫu : Dây xúc xích. -2 em lên bảng thực hiện các thao -Gọi HS lên bảng thực hiện 2 bước cắt dán tác cắt dán. dây xúc xích. - Nhận xét. -Nhận xét, đánh giá. -Làm đồng hồ đeo tay/ tiết 1. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. -Quan sát. Mục tiêu : Biết quan sát và nêu nhận xét . -Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây 2
  3. PP trực quan: Mẫu đồng hồ đeo tay. đồng hồ. -PP hỏi đáp : Đồng hồ đeo tay có những bộ -Làm bằng giấy, hoặc láchuối, lá phận nào dừa -Vật liệu làm đồng hồ ? -Ta phải cắt một nan giấy màu -Giáo viên hướng dẫn mẫu. nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt -PP giảng giải : Hướng dẫn học sinh các đồng hồ. bước. -Cắt và dán nối thành một nan Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. giấy khác dài 35 ô, rộng 3 ô để Bước 2 : Làm mặt đồng hồ (SGV/ tr làm dây đồng hồ. 244) -Cắt một nan dài 8 ô rộng 1 ô để Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ. làm đai cài dây đồng hồ. Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng -Học sinh theo dõi. hồ. -HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Làm mặt đồng hồ Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ. Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. Hoạt động 2 : Thực hành. -Thực hành làm đồng hồ đeo tay. Mục tiêu : Biết làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. -Trưng bày sản phẩm. PP thực hành . -GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. -Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm -Đem đủ đồ dùng. của học sinh. Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. 3
  4. Khối 3 Thủ công Bài :LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 3) I/ Yêu cầu cần đạt : - Biết cách làm lọ hoa gắn tường - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối II Đồ dùng dạy học : * GV: - Quy trình làm lọ hoa gắn tường * HS: - Giấy thủ cơng, kéo, bút màu đen III Hoạt động dạy học : * HS thực hành làm lọ hoa gắn tường 2 HS nêu lại quy trình - GV nhận xét : * Bước 1 : Gấp phần giấy làm đế lọ hoa, - GV tổ chức cho HS thực hành sản và gấp các nếp gấp cách đều phẩm * Bước 2 : Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa - GV nhận xét và đánh giá sản phẩm của * Bước 3 : Làm thành những lọ hoa HS - HS cả lớp thực hành sản phẩm và trưng * Củng cố dặn dò : bày sản phẩm - Gv nhận xét tiết học - HS nhận xét - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau Khối 4 Kĩ thuật BÀI : LẮP CÁI ĐU ( tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu cái đu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 4
  5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu cái sẵn. - GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi: Cái đu có những bộ phận nào? - GV nêu tác dụng trong thực tế: Ở các trường mầm non hoặc trong công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết - GV cùng HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại. - Trong khi hướng dẫn, GV có thể gọi HS lên chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu. b) Lắp từng bộ phận * Lắp giá đỡ đu - GV đặt một số cau hỏi: HS trả lời: + Để lắp được giá đỡ đu cần phải có - Cần 4 cọc đu, thanh thẳng 11 những chi tiết nào? lỗ, giá đỡ trục đu + Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều - Cần chú ý vị trí trong ngoài gì? của các thanh thẳng 11 l[x và thanh chữ U dài. * Lắp ghế đu GV đặt một số câu hỏi: HS trả lời: - Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết - Cần chọn tấm nhỏ, thanh nào? thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U - Số lượng bao nhiêu? dài. * Lắp trục đu vào ghế đu GV gọi một em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh. HS trả lời: Cần 4 vòng hãm GV đặt câu hỏi: để cố định trục đu, cần 5
  6. bao nhiêu vòng hãm? c) Lắp cái đu GV lắp ráp các bộ phận để hoàn thành cái đu như hình 1 SGK. Sau đó kiểm tra sự dao động cue cái đu. d) Hướng dẫn HS thao tác chi tiết - Khi tháo phải rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. - Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. IV. NHẬN XÉT DẶN DÒ - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập, kĩ năng lắp ghép cái đu của HS. - GV dặn dò HS đọc trước bài mới và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp cái nôi”. Khối 5 Kĩ thuật LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ của HS cho bài mới. 2. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học. Giới thiệu tác dụng của máy bay trong thực tế. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV giải nghĩa từ “trực thăng” là lên thẳng, không cần phải có đường băng, sân bay cố định như các loại máy bay khác. 6
  7. - Cho HS quan sát mẫu máy bay đã lắp sẵn. - GV hướng dẫn HS quan sát và đặt câu hỏi: Để lắp được một máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kểtên các bộ phận đó. (5 bộ phận: thân và đuôi máy bay ; sàn ca bin và giá đỡ ; ca bin ; cánh quạt ; càng máy bay). * Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a. Hướng dẫn chọn các chi tiết: - Gọi 1 – 2 HS lên bảng chọn đúng, chọn đủ các chi tiết và xếp vào nắp hộp theo từng loại. - Cả lớp quan sát và bổ sung. - GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. b. Lắp từng bộ phận: + Lắp thân và đuôi máy bay: (H2 – SGK) - GV yêu cầu HS quan sát hình 2 (SGK) và trả lời câu hỏi: + Để lắp được thân và đuôi máy bay, + Chọn 4 tấm tam giác, 2 thanh thẳng cần phải chọn những chi tiết nào, 11 lỗ, 2 thanh thẳng 5 lỗ, 1 thanh thẳng số lượng là bao nhiêu? 3 lỗ, 1 thanh chữ U ngắn. - GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác. - GV cần thao tác chậm và lưu ý cho HS thấy thanh thẳng 3 lỗ được lắp vào giữa 2 thanh thẳng 11 lỗ và lắp ngoài 2 thanh thẳng 5 lỗ chéo nhau. - Cần cho HS phân biệt mặt phải, mặt tráicủa thân và đuôi máy bay. + Lắp sàn ca bin và giá đỡ: (H3 – SGK) - Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK. + Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ + Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L và em cần phải chọn những chi tiết nào? thanh chữ U dài. - Gọi 1 HS trả lời câu hỏi và thực hiện các bước lắp (GV lưu ý HS lắp ở hàng thứ 2 của tấm nhỏ). + Lắp ca bin: (H4 – SGK) Đây là bộ phận đã được thực hành nhiều nên GV có thể gọi 2 HS lên bảng lắp ca bin. - Cả lớp quan sát và bổ sung. - GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh bước lắp. 4. Củng cố,dặn dò: - Gọi 2-3 HS lên bảng thực hành các bước lắp GV đã hướng dẫn trong giờ học. 7
  8. - GV cùng cả lớp quan sát, nhận xét. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước các phần còn lại để giờ sau học. Thứ tư ngày 28 tháng 03 năm 2018 Khối 1 Tuần 28 Thủ công BÀI : CẮT , DÁN HÌNH TAM GIÁC ( T. 1 ) I /. Yêu cầu cần đạt : Kiến thức : HS biết cách kẻ, cắt và dán hình tam giác. Kĩ năng : HS kẻ, cắt, dán hình tam giác. Đường cắt, hình dán tương đối phẳng. Thái độ : Rèn cho HS tính cẩn thận, tỉ mỉ II- Đồ dùng dạy – học : Giấy màu, kéo, hồ, thước III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Khởi động : Hát 2. Bài cũ : Nhận xét bài cắt dán hình vuông 3. Bài mới : Tiết này các em nhận biết cách cắt, dán hình tam giác Hoạt động GV Hoạt động HSø  Hoạt động 1 : Hướng dận quan sát, nhận xét. Cho HS quan sát vật mẫu có hình tam giác - Nêu hình dáng của vật - HS nêu - Hình tam giác có mấy cạnh? - Hình tam giác nằm trong khung hình gì? Nhận xét  Chốt : Hình tam giác có 3 cạnh, muốn vẽ được hình tam giác ta vẽ khung hình chữ nhật. 8
  9. * Nghĩ giữa tiết  Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hiện - GV giới thiệu hình tam giác mẫu - Hướng dẫn cách vẽ : Hình tam giác là 1 phần - HS theo dõi hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh là 8 ô. Muốn vẽ được hình tam giác ta cần xác định 3 điểm, trong đó có 2 đỉnh là 2 điểm của hình chữ nhật. Sau đo,ù lấy điểm giữa cạnh của cạnh đối diện làm điểm thứ 3. Nối 3 điểm với nhau ta được hình tam giác. Hướng dẫn vẽ cách đơn giản A C HS tập kẻ hình tam giác và cắt rời hình tam giác trên giấy nháp A HS nêu B C B NGHỈ GIẢI LAO GV hướng dẫn HS cách cắt rời hình tam giác và dán thành sản phẩm - Cắt rời hình chữ nhật, cắt tiếp theo đk AB, AC ta được hình tam giác GV quan sát – chỉnh sửa cho HS  Hoạt động 3 : Củng cố. Nêu cách vẽ hình tam giác, cách cắt hình tam giác. Nhận xét 5. Tổng kết – Dặn dò : Chuẩn bị : Thựa hành cắt, dán hình tam giác 9
  10. Nhận xét tiết học. Khối 2 Thủ công Bài : LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (TIẾT 2.) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : Học sinh biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. 2.Kĩ năng : Làm được đồng hồ đeo tay. 3.Thái độ : Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : •- Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy. •- Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ? -Làm đồng hồ đeo tay/ tiết 1. Trực quan : Mẫu : Đồng hồ đeo tay bằng -2 em lên bảng thực hiện các thao giấy. tác -Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt. gấp.- Nhận xét. -Nhận xét, đánh giá. -Làm đồng hồ đeo tay/ tiết 2. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 :Thực hành làm đồng hồ đeo tay. Mục tiêu : Học sinh biết thực hành -Quan sát. làm đồng hồ đeo tay. -Mẫu. -Cả lớp theo dõi. -PP trực quan : Quy trình làm đồng hồ đeo tay. -Giáo viên hướng dẫn theo 4 bước. -Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. 10
  11. -Bước 2 : Làm mặt đồng hồ. -Bước 3 : Làm dây đeo đồng hồ. -Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. -PP thực hành : Yêu cầu HS thực hiện theo -Chia nhóm : HS thực hành làm 4 bước. đồng hồ theo các bước. -Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng. -Nhắc nhở : Nếp gấp phải sát. Khi gài dây -Các nhóm trình bày sản phẩm . đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để -Hoàn thành và dán vở. gài dây đeo cho dễ. -Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS. Củng cố : Nhận xét tiết học. -Đem đủ đồ dùng. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để làm vòng đeo tay. Khối 3 Thủ công LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết 1) I/ Yêu cầu cần đạt : - Biết cách làm đồng hồ để bàn - Làm được đồng hồ để bàn, đồng hồ tương đối cân đối II Đồ dùng dạy học : * GV: - Quy trình làm đồng hồ để bàn * HS: - Giấy thủ cơng, kéo, bút màu đen III Hoạt động dạy học : GV hướng dẫn mẫu * Bước 1 : Cắt giấy * Bướ 2 ; Làm các bộ phận của đồng hồ * Bước 3 ; Làm thành đồng hồ hồn chỉnh - GV hướng dẫn HS dán từng bộ phận - Vài HS nêu lại quy trình 11
  12. đồng hồ để hồn chỉnh đồng hồ để bàn * Bước 1 : Cắt giấy - GV treo tranh quy trình lên bảng yêu * Bướ 2 ; Làm các bộ phận của cầu HS nêu lại các bước đồng hồ * Bước 3 ; Làm thành đồng hồ hồn chỉnh - GV tổ chức cho HS thực hành cuối - HS thực hành trên nháp tiết * Củng cố dăn dò : - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau Khối 4 Kĩ thuật BÀI : LẮP CÁI ĐU ( tiết 2 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu cái đu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TIẾT 2 Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu - GV đến từng HS, để kiểm tra và giúp - HS chọn đúng và đủ các chi đỡ các em chọn đúng và đủ chi tiết lắp cái tiết theo SGK và xếp từng loại vào đu. nắp hộp b) Lắp từng bộ phận GV nhắc nhở HS: - Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu (cọc đu, thanh giằng và giá đỡ trục đu). - Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ (thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài, tấm nhỏ) khi lắp ghế đu. - Vị trị của các vòng hãm. c) Lắp ráp cái đu 12
  13. - GV nhắc HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. - Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu. GV phải luôn theo dõi, quan sát HS kịp thời uốn nắn, bổ sung các HS còn lúng túng. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để sản phẩm thực hành: tự đánh giá sản phẩm của mình và + Lắp cái đu đúng mẫu và theo đúng của bạn quy trình + Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch + Ghế đu dao động nhẹ nhàng - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập - GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp IV. NHẬN XÉT DẶN DÒ - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập, kĩ năng lắp ghép cái đu của HS. - GV dặn dò HS đọc trước bài mới và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp cái nôi”. Khối 5 Thứ tư ngày 28 tháng 03 năm 2018 Kĩ thuật LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng 13
  14. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: + Lắp máy bay trực thăng cần có những chi tiết nào? + Khi lắp máy bay trực thăng, em lắp theo trình tự nào? 1. Kiểm tra bài cũ: a. Em hiểu gì về máy bay trực thăng. Máy bay trực thăng có tác dụng gì? Cho ví dụ. b. Muốn lắp một máy bay trực thăng, theo em cần lắp mấy bộ phận? Là những bộ phận nào? Hãy lắp phần thân và đuôi máy bay. 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Thực hành: * Hoạt động 1: Tiếp tục lắp phần còn lại của máy bay trực thăng. * Lắp cánh quạt: (H.5 – SGK). - GV yêu cầu HS đọc SGK. + Khi lắp phần trên cánh quạt cần + Lắp vào đầu trục ngắn một vòng lắp theo trình tự nào? hãm, 3 thanh thẳng 9 lỗ, bánh đai và một vòng hãm. + Nêu trình tự khi lắp phần dưới + Lắp vào đầu trục ngắn còn lại 1 cánh quạt? vòng hãm và bánh đai. - GV nhận xét và hướng dẫn HS lắp cánh quạt. * Lắp càng máy bay: (H.6 – SGK) - GV hướng dẫn HS lắp 1 càng máy bay. - Khi lắp, GV cần thao tác chậm và lưu ý cho HS biết mặt trái, mặt phải của càng máy bay. - Gọi 1 HS lên lắp càng thứ hai của máy bay. - Các HS khác quan sát và bổ sung các bước lắp của bạn. - GV nhận xét, uốn nắn các thao tác của HS. Sau đó hướng dẫn thao tác nối hai càng máy bay bằng 2 thanh thẳng 6 lỗ. * Hoạt động 2: Ráp máy bay trực thăng. 14
  15. - GV hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. + Ở bước lắp thân máy bay vào sàn + Láp lỗ thứ nhất và lỗ thứ ba của thanh ca bin và giá đỡ, cần lưu ý điều gì? chữ U ngắn vào lỗ thứ hai và lỗ thứ tư ở hàng lỗ cuối của tấm nhỏ. - GV thao tác chậm để HS theo dõi. + Lưu ý vị trí lỗ lắp ở càng máy bay, mối ghép giữa cánh quạt và trần ca bin. + Bước lắp giá đỡ sàn ca bin vào + Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo càng máy bay, ta cần chú ý điều gì? chưa, nhất là mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay. - GV lắp chậm để HS theo dõi . * Hoạt động 3: Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết (làm ngược lại với các bước lắp) - Cho HS xếp gọn các chi tiết vào hộp. 3. Củng cố, dặn dò: - Khi lắp máy bay trực thăng, ta cần chọn những chi tiết nào? - Khi lắp cánh quạt, ta cần chú ý điều gì? - Về nhà tập láp lại máy bay như đã học. Ký duyệt Ký duyệt Khối trưởng Khối trưởng Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: 15