Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 29+30 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

BÀI : CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC ( T2 )

 I . Yêu cầu cần đạt: 

1/ Kiến thức :  Biết cách kẻ, cắt và dán hình tam giác.

            2/ Kĩ năng : Kẻ, cắt, dán được hình  tam giác. Có thể kẻ, cắt được hình  tam giác  theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.

3/ Thái độ: Giáo dục HS tính xác, khéo léo. 

II/ Đồ dùng dạy học: 

1/ GV: Hình  tam giác , giấy màu, kéo, hồ.

2/ HS : Giấy màu có kẻ ô.

III . Các hoạt động : 

           1 . Khởi động : Hát

           2 . Bài cũ : 

-  Nêu lại cách vẽ, cách cắt hình tam giác ? 

- GV nhận xét. 

           3 . Bài mới :

- Tiết này các em thực hành Cắt, dán hình  tam giác.
doc 15 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 5320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 29+30 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_thu_cong_ki_thuat_lop_1_den_5_tuan_2930_nam_hoc_2017.doc

Nội dung text: Giáo án Thủ công - Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 29+30 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

  1. Khối 1 Thứ hai ngày 09 tháng 04 năm 2018 Tuần 29 Thủ công BÀI : CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC ( T2 ) I . Yêu cầu cần đạt: 1/ Kiến thức : Biết cách kẻ, cắt và dán hình tam giác. 2/ Kĩ năng : Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Có thể kẻ, cắt được hình tam giác theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. 3/ Thái độ: Giáo dục HS tính xác, khéo léo. II/ Đồ dùng dạy học: 1/ GV: Hình tam giác , giấy màu, kéo, hồ. 2/ HS : Giấy màu có kẻ ô. III . Các hoạt động : 1 . Khởi động : Hát 2 . Bài cũ : - Nêu lại cách vẽ, cách cắt hình tam giác ? - GV nhận xét. 3 . Bài mới : - Tiết này các em thực hành Cắt, dán hình tam giác. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/ Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức - PP: đàm thoại , trực quan. + Để cắt được hình tam giác ta thực - HS nêu hiện như thế nào ? + Có mấy cách cắt hình tam giác? - GV nhận xét. * Nghỉ giữa giờ b/ Hoạt động 2 : Thực hành - PP: luyện tập , thực hành. - GV cho HS thực hành và lưu ý HS cắt - HS thực hành cắt, dán hình tam cho khéo, cẩn thận, dán cân đối, bôi ít hồ. giác vào vở. - GV quan sát – giúp đỡ HS yếu. c/ Hoạt động 3 : Củng cố - GV thu vài vở chấm – nhận xét. 4/. Tổng kết – dặn dò : 1
  2. - Chuẩn bị : Cắt, dán hàng rào đơn giản. - Nhận xét tiết học . Khối 2 Thủ công LÀM VÒNG ĐEO TAY (TIẾT 1 ) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy . 2.Kĩ năng : Làm được vòng đeo tay. 3.Thái độ : Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : •- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. - Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy, có hình minh họa. - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : PP kiểm tra Tiết trước học kĩ -Làm đồng hồ đeo tay/ tiết 2. thuật bài gì ? -2 em lên bảng thực hiện các Trực quan : Mẫu : Đồng hồ đeo tay. thao tác cắt dán.- Nhận xét. -Gọi HS lên bảng thực hiện 2 bước làm đồng hồ đeo tay. -Nhận xét, đánh giá. Làm vòng đeo tay/ tiết1. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. Mục tiêu : Biết quan sát nhận xét đúng -Quan sát. mẫu cái vòng đeo tay. -Làm bằng giấy. -PP trực quan : Vật mẫu vòng đeo tay. -Nhiều màu. -PP hỏi đáp : Vòng đeo tay được làm bằng gì ? 2
  3. -Có mấy màu ? Bước 1 : Cắt thành các nan -GV gợi ý : Muốn có đủ độ dài để làm vòng giấy. đeo tay vừa ta phải dán nối các nan giấy. Bước 2 : Dán nối các nan giấy. Bước 3 : Gấp các nan giấy -GV hướng dẫn các bước. Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. tay. Bước 2 : Dán nối các nan giấy. -Thực hành làm vòng đeo tay. Bước 3 : Gấp các nan giấy. -Trưng bày sản phẩm. Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay. -Đem đủ đồ dùng. Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. Khối 3 THỦ CÔNG BÀI : LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN I-MỤC TIÊU: 1/Kiến thức : HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. 2/Kĩ năng :Làm được đồng hồ để bàn đúng kĩ thuật. 3/Kĩ năng : Yêu thích sản phẩm mình làm được. II- CHUẨN BỊ : 1/Giáo viên : Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy, 1 mẫu thật. Tranh quy trình. 2/Học sinh : Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập 3/Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giới thiệu bài : - Hôm nay chúng ta tập làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công . 3
  4. *Hoạt động 1 : HD quan sát và nhận xét - Giới thiệu đồng hồ mẫu - HS quan sát và nhận xét . - Hình dạng, màu sắc đồng hồ thế nào ? Tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ Có giống đồng hồ thật hay không ? - Liên hệ thực tế : - Đồng hồ có những bộ phận nào ? - Tác dụng của đồng hồ ? - Nhận xét , chốt : * Hoạt động 2 : GV Hướng dẫn mẫu - Treo quy trình + Ycầu HS nhận xét các bước. - Thao tác mẫu và hướng dẫn từng bước : - HS quan sát GV cắt giấy + Bước 1 : Cắt giấy mẫu đồng hồ - Cắt 2 tờ giấy dài 24 ô, rộng 16 ô làm khung. - Cắt 1 tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô làm chân đỡ. - Cắt 1 tờ giấy trắng dài 14 ô, rộng 8 ô làm mặt đồng hồ. + Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ ( khung, mặt, đế và chân đỡ ). - HS quan sát GV làm mẫu - Làm khung đồng hồ : khung đồng hồ + Gấp đôi chiều dài tờ giấy dài 24 ô, rộng 16 ô, miết thành đường gấp. + Mở giấy ra, bôi hồ 4 mép và giữa tờ giấy. Gấp lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho 2 nửa tờ giấy dính vào nhau. +Tiếp tục gấp lên 2 ô theo dấu gấp ( phía có 2 mép giấy ). - Làm mặt đồng hồ : _HS quan sát GV làm mẫu + Gấp tờ giấy làm mặt đồng hồ thành 4 phần mặt đồng hồ . bằng nhau, lấy điểm giữa và 4 điểm đánh số trên mặt. + Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa và 4 điểm đánh dấu. Viết số 3, 6, 9, 12 vào. + Cắt, dán hoặc vẽ kim giờ, phút, giây từ điểm -HS quan sát GV làm đế giữa hình. đồng hồ . - Làm đế đồng hồ : + Đặt dọc tờ giấy ( 24 ô, 6 ô ), mặt kẻ ô ở 4
  5. trên, gấp lên 6 ô theo dấu gấp. + Gấp tiếp 2 lần nữa, bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại. + Gấp 2 cạnh dài theo đường dấu gấp, mỗi bên -HS quan sát GV làm chân 1 ô rưỡi, miết thẳng. Mở ra, vuốt lại để tạo đỡ đồng hồ chân đế. - Làm chân đỡ đồng hồ : + Gấp tờ giấy vuông lên 2 ô rưỡi. Gấp tiếp 2 _HS quan sát GV hoản lần như vậy nữa. Bôi hồ nếp gấp cuối, dán lại. chỉnh đồng hồ + Gấp lên 2 ô theo chiều rộng , miết kĩ. Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ : + Đặt ướm tờ giấy làm mặt vào khung cho đều các mép, đánh dấu. + Bôi hồ, dán đúng vị trí. - Dán khung vào đế : + Bôi hồ mặt trước phần gấp lên 2 ô của khung, dán vào đế sao cho mép ngoài cùng bằng với mép của chân đế. - Dán chân đỡ vào mặt sau khung : + Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của chân đỡ, dán vào mặt giữa đế , bôi hồ tiếp đầu còn lại của chân đỡ và dán vào mặt sau khung. 4 Củng cố : HS nhắc lại các bước hoàn thành đồng hồ 5 Dăn dò: + Bài nhà: tập làm đồng hồ bẳng giấy màu + Chuẩn bị: Thực hành làm đồng hồ để bàn Khối 4 Kĩ thuật BÀI : LẮP XE NÔI ( tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Giới thiệu bài 5
  6. GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xết mẫu - GV cho HS quan sát mãu xe nôi đã lắp sẵn. - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận. - GV đặt câu hỏi: Để lắp được xe nôi, cần bao - HS trả lời: Cần 5 bộ phận: tay nhiêu bộ phận? kéo, thanh đỡ giá bánh xe, thành - GV nêu tác dụng cue xe nôi trong thực tế: xe với mui xe, trục bánh xe. Hằng ngay, chúng ta thường thấy các em bé nằm hoặc ngồi trong xe nôi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK - GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng đủ. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b) Lắp từng bộ phận * Lắp tay kéo - GV đặt câu hỏi: Để lắp được tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK. Trong khi lắp, GV lưu ý để HS thấy được vị trí HS trả lời: 2 thanh thẳng 7 lỗ, thanh thẳng 7 lỗ phải ở trong thanh chữ U dài. 1 thanh chữ U dài. * Lắp giá đỡ trục bánh xe - HS quan sát hình 3 SGK, sau đó GV gọi một HS lên lắp, HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. - GV thực hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai. * Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe - GV gọi một HS gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh đỡ giá bánh xe - GV gọi 1-2 HS lên lắp bộ phận này. Trong quá trình lắp, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK - GV và các HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh * Lắp thành xe với mui xe 6
  7. GV lắp theo các bước trong SGK. Trong khi lắp, GV nêu rõ: khi lắp thành xe với mui xe, cần chú ý đến vị trí tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U. * Lắp trục bánh xe GV nhận xét bổ sung GV gọi 1-2 HS a) Lắp ráp xe nôi - GV lắp ráp xe nôi theo quy trình SGK. HS trả lời câu hỏi trong SGK Trong khi lắp GV có thể đưa ra những câu hỏi hoặc gọi 1-2 em lên lắp để tạo không khí làm 1-2 HS lắp trục bánh xe theo việc trong lớp thứ tự các chi tiết trong hình 6 - Sau khi lắp ráp xong, GV kiểm tr sự SGK chuyển động của xe. d) GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. Cách tiến hành như bài trên. IV. NHẬN XÉT DẶN DÒ - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập của HS - GV dặn dò HS đọc bài Khối 5 Thứ tư ngày 11 tháng 04 năm 2018 Kĩ thuật LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: + Lắp máy bay trực thăng cần có những chi tiết nào? + Khi lắp máy bay trực thăng, em lắp theo trình tự nào? 2. Dạy bài mới: 7
  8. A. Giới thiệu bài: B. Thực hành: * Hoạt động 1: HS thực hành lắp máy bay trực thăng. a) Chọn chi tiết: - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận: - GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. + Khi lắp từng bộ phận của máy + Lắp thân và đuôi máy bay trước. bay trực thăng, em cần lưu ý điều + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm. gì? + lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh; mặt phải,mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít. - GV cho HS lắp ròi từng bộ phận như đã hướng dẫn. - GV uốn nắn, theo dõi và sửa sai cho những em còn lúng túng. c) Lắp ráp máy bay trực thăng: - GV cho HS đọc các bước hướng dẫn như SGK. + Khi ráp máy bay hoàn chỉnh, cần + Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và chú ý điều gì? giá đỡ phải lắp đúng vị trí. + Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt. - GV cho HS ráp hoàn chỉnh máy bay của mình trong vòng 15 phút. * Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục II. - Cử một nhóm HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của nhóm bạn. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS. - GV nhắc nhở HS về nhà tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp đúng vị trí ban đầu. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp 8
  9. ghép máy bay trực thăng. - HS về nhà đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để hoạ bài Khối 1 Thứ hai ngày 16 tháng 04 năm 2018 Tuần 30 Thủ công BÀI : CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN ( tiết 1 ) I /. Yêu cầu cần đạt : 1/ Kiến thức : HS biết vẽ, cắt nan và dán thành hàng rào. 2/ Kĩ năng : HS vẽ thẳng, cắt đều, dán hình cân đối. 3/ Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác II/ Đồ dùng dạy – học : 1/ GV: Một số mẫu đã cắt. 2/ HS : giấy , bút , thước III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1 . Khởi động :Hát 2 . Bài cũ : * Nêu lại cách vẽ, cách cắt hình tam giác ? - GV nhận xét. 3 . Bài mới: - Tiết này các em Cắt, dán hàng rào đơn giản ( T 1 ). Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát – nhận xét - PP: đàm thoại , trực quan. HS nêu - GV cho HS quan sát mẫu. - GV giới thiệu : cạnh của các nan là những đường thẳng cách đều, hàng rào 9
  10. được dán bởi các nan giấy. * Nêu số nan đứng, nan ngang ? * Khoảng cách giữa các nan đứng và những nan ngang? - GV nhận xét. b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cắt các HS quan sát nan - PP: Luyện tập , thực hành. - GV làm mẫu : Kẻ 4 nan đứng ( 6 x 1ô ) Kẻ 2 nan ngang ( 9 x 1ô ) - Ta cắt các đoạn thẳng cách đều ta được các nan giấy. - GV thực hiện mẫu. * Nghỉ giữa tiết c/ Hoạt động 3 : Thực hành - PP : Trực quan, thực hành. - GV cho HS thực hành trên giấy màu. HS thực hành cắt, dán vào vở nháp - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. d/ Hoạt động 4 : Củng cố - GV thu vài vở chấm – nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bị : Tiết 2. - Nhận xét tiết học . Khối 2 Thủ công LÀM VÒNG ĐEO TAY( TIẾT 2 ) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy . 2.Kĩ năng : Làm được vòng đeo tay. 3.Thái độ : Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : •- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. 10
  11. -Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy, có hình minh họa. -Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : PP kiểm tra Tiết trước học kĩ -Làm vòngđeo tay/ tiết 1. thuật bài gì ? -2 em lên bảng thực hiện các thao Trực quan : Mẫu : Vòng đeo tay. tác cắt dán.- Nhận xét. -Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước làm vòng đeo tay. -Nhận xét, đánh giá. Làm vòng đeo tay/ tiết2. -Học sinh theo dõi. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -HS nhắc lại quy trình làm vòng Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh các đeo tay. bước. Bước 1 : Cắt thành các nan Mục tiêu : Củng cố lại các bước gấp. giấy. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Dán nối các nan giấy Bước 2 : Dán nối các nan giấy. Bước 3 : Gấp các nan giấy. Bước 3 : Gấp các nan giấy. Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay . tay. -Thực hành làm vòng đeo tay. -Trưng bày sản phẩm. Hoạt động 2 : Thực hành. Mục tiêu : Biết làm vòng đeo tay bằng giấy. PP thực hành . -GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. -Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm của -Đem đủ đồ dùng. học sinh. Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. Khối 3 11
  12. Thủ công LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết 3) I. Mục tiêu: Học sinh yêu thích sản phẩm của mình. II. Giáo viên chuẩn bị: Đồng hồ để bàn. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Gợi ý cho học sinh trang trí đồng hồ như vẽ ơ nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày ở gần số3, ghi nhãn hiệu của đồng hồ ở phía Học sinh trang trí. dưới số12. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực Học sinh thực hành từng nhĩm. hành làm đồng hồ để bàn. Giáo viên đến các bàn quan sát, giúp đỡ các em cịn lúng túng để các em hồn thành sản phẩm. Học sinh trang trí, trưng bày và tự đánh giá sản phẩm. Giáo viên khen ngợi, tuyên dương những em trang trí đẹp, cĩ nhiều sáng tạo. Đánh giá kết quả học tập của học sinh. Cũng cố dặn dị: Giáo viên nhận xét kết quả học tập của học sinh. Dặn dị học sinh giờ sau mang giấy để học bài: “ làm quạt giấy trịn”. Khối 4 Kĩ thuật BÀI : LẮP XE NÔI ( tiết 2 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn 12
  13. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi a) HS chọn chi tiết - GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng - HS chọn đúng và đủ các chi và đủ chi tiết để lắp xe nôi tiết theo SGK và để riêng từng b) Lắp từng bộ phận loại vào nắp hộp GV yêu cầu các em phải quan sát kĩ hình cũng như nội dung các bước lắp xe nôi GV nhắc nhở các em: - Vị trí trong, ngoài của các thanh HS thực hành lắp ráp từng bộ - Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng phận. lỗ trên tấm lớn - Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe c) Lắp ráp xe nôi - GV nhắc HS phải lắp theo quy trình trong SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch - GV yêu cầu HS khi lắp ráp xong phải khiểm tra sự chuyển động cue xe Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS - GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp IV. NHẬN XÉT DẶN DÒ - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập của HS - GV dặn dò HS đọc bài “Lắp ô tô tải” Khối 5 Thứ tư ngày 18 tháng 04 năm 2018 Kĩ thuật L¾p r«- bèt ( tiÕt 1) I. Mơc tiªu: HS cÇn ph¶i: - Chän ®ĩng vµ ®đ số lượng c¸c chi tiÕt l¾p r«- bèt 13
  14. - Biết cách lắp và lắp được rơ-bốt theo mẫu. Rơ bốt lắp tương đối chắc chắn . - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. - Yêu thích bộ mơn này. II. §å dïng d¹y häc: - MÉu r«- bèt ®· l¾p s½n - Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 1, Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt mÉu - Cho hs quan s¸t mÉu r« - bèt -HS quan s¸t mÉu kÜ tõng bé phËn vµ TLCH -HD hs quan s¸t kÜ tõng bé phËn vµ hái: -Cã 6 bé phËn: ch©n, th©n, ®Çu, tay, ¨ng §Ĩ l¾p ®ỵc r«- bèt, theo em cÇn ph¶i l¾p ten, trơc b¸nh xe mÊy bé phËn? H·y kĨ tªn c¸c bé phËn ®ã? 2, Ho¹t ®éng 2: Hướng dÉn thao t¸c kÜ thuËt a.HD chän c¸c chi tiÕt: - Gäi 1- 2 hs gäi tªn , chän ®ĩng, ®đ -1-2 hs lªn b¶ng gäi tªn, chän ®ĩng ®đ tõng lo¹i chi tiÕt theo b¶ng trong SGK - GV nhËn xÐt, bỉ sung cho hoµn thiƯn b.L¾p tõng bé phËn: *L¾p ch©n r«- bèt -Yªu cÇu hs quan s¸t H.2a, sau ®ã gäi -1hs lªn l¾p 1hs lªn l¾p mỈt tríc cđa 1 ch©n r« bèt - GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ HD l¾p tiÕp mỈt tríc ch©n thø 2 cđa r«- bèt - Gäi 1 hs lªn l¾p tiÕp 4 thanh 3 lç vµo -1hs lªn b¶ng l¾p tÊm nhá ®Ĩ lµm ch©n r«- bèt -Yªu cÇu hs quan s¸t H.2b vµ TLCH -CÇn thanh ch÷ u dµi -GV nhËn xÐt vµ HD l¾p 2 ch©n vµo 2 bµn ch©n *L¾p c¸c bé phËn cßn l¹i ( tương tù ) -H.3; H.4; H.5- SGK c. L¾p r¸p r«- bèt -Theo c¸c bứơc trong SGK( H.1) d. HD th¸o rêi c¸c chi tiÕt vµ xÕp vµo. -Nhìn c¸c bµi trªn - NhËn xÐt, dỈn dß hs chuÈn bÞ tiÕt sau KÝ DUYỆT Khối trưởng: BGH 14
  15. Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: 15