Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 15 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hạnh A

I. MỤC TIÊU:  Sau khi học xong bài học, học sinh có khả năng về :

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ, trong đó:

Kiến thức:

-  Hệ thống được các kiến thức về độ dài, thể tích, khối lượng trọng lượng …

- Nhớ được các công thức về khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Kỹ năng:

- Tính được khối lượng, trọng lượng, khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Thái độ:   

- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.

2. Năng lực : Hợp tác, tính toán, thẩm mỹ, tự học và sáng tạo

II. CHUẨN BỊ:    Hệ thống câu hỏi và bài tập, bài trình chiếu.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

doc 7 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 15 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hạnh A", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_6_tiet_15_den_18_nam_hoc_2020_2021_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 15 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hạnh A

  1. Kế hoạch dạy học Vật Lý 6 Năm học 2020 - 2021 Tuần 15 Tiết 15 ÔN TẬP HỌC KÌ 1 ( T1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài học, học sinh có khả năng về : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ, trong đó: Kiến thức: - Hệ thống được các kiến thức về độ dài, thể tích, khối lượng trọng lượng - Nhớ được các công thức về khối lượng riêng, trọng lượng riêng Kỹ năng: - Tính được khối lượng, trọng lượng, khối lượng riêng, trọng lượng riêng Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. 2. Năng lực : Hợp tác, tính toán, thẩm mỹ, tự học và sáng tạo II. CHUẨN BỊ: + Hệ thống câu hỏi và bài tập, bài trình chiếu. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động khởi động(4p) Mục tiêu: Nhớ lại được các kiến thức đã được học Hđộng cá nhân: Hệ thống lại các kiến thức SGK đã được học 2. Hoạt động hình thành kiến thức- Ôn tập (39p) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hđộng 1: Hệ thống lại phần lí thuyết (18p) Mục tiêu: Nhớ được các khái niệm về lực, máy cơ đơn giản. - GV: Hệ thống hoá kiến thức bằng một số I. PHẦN LÝ THUYẾT câu hỏi đưa ra trên màn hình. để HS trả lời. Câu 1 Hđộng nhóm Câu 1 Câu 1: Nêu đơn vị đo, dụng cụ đo độ dài, Câu 1 thể tích chất lỏng Câu 1 Câu 2: Nêu cách đo vật rắn không thấm Câu 4: Vật không thấm nước thì có thể nước bằng bình chia độ, bình tràn đo thể tích được bằng bình chia độ và Câu 3: Nêu đơn vị đo, dụng cụ khối lượng, bình tràn lực, trọng lực, khối lượng riêng, trọng + Có thể làm vật biến dạng lượng riêng. + Vừa làm vật bị biến đổi chuyển động, Câu 4: Nêu công thức mối liên hệ giữa vừa làm vật bị biến dạng. trọng lượng và khối lượng Câu 5: Độ biến dạng của lò so tăng thì lực đàn Câu 4: vật nào có thể đo thể tích bằng bình hồi tăng. tràn, bình chia đô? Cho ví dụ? Câu 5: Nêu đặc điểm của lực đàn hồi Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 1 GV: Nguyễn Thị HạnhA
  2. Kế hoạch dạy học Vật Lý 6 Năm học 2020 - 2021 Hđộng 2: Bài tập (21p) Mục tiêu: Nhớ được công thức tính khối lượng riêng, mối liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng Tính được KLR, TL của vật - GV: Treo bài tập ghi sẵn lên II. PHẦN BÀI TẬP . bảng phụ Bài 1: Tóm tắt Hđộng cá nhân tìm hiểu đề bài V = 0,005 m3; m = 7,5kg và tóm tắt sau đó tiến hành giải. a) D = ? Bài 1: Biết 0,005 m3 b) V` = ? biết m` = 500kg. cát có m = 7,5 kg. Giải: a) Tính KLR của cát. a) Khối lượng riêng của cát là: m 7,5 b) Tính thể tích của 500 kg D 1500(kg / m3 ) cát. V 0,005 - GV hướng dẫn: b) Thể tích của 5 tạ cát là: * Bài toán đã cho biết những gì? m` 500 V ` 0,333(m3 ) (m = 7,5kg; V = 5 lít), cần tìm D 1500 gì? (D =? ; V`= ? biết m` = 5 Bài 2: Tóm tắt tạ). m = 1,2 kg. * Muốn tìm khối lượng riêng ta V = 10,001m3. sử dụng công thức nào? a) P = ? m ( D ). b) D = ? V Giải * Muốn tìm thể tích ta sử dụng a) Trọng lượng của mật ong là: m công thức nào? (V ). P= 10. m = 10. 1,2 = 12 (N) D b) Khối lượng riêng của mật ong là: Hđộng cặp bài 1 m 1,2 D = 1200(kg / m3). Bài 2: Khi ta muốn mua mật V 0.001 ong chúng ta phải biết rằng cứ 1,2kg mật ong có thể tích là 0,001 m3. a) Tính trọng lượng của mật ong? b) Tính KLR của mật ong? Gv hướng dẫn: - Bài toán đã cho biết những gì - Muốn tìm trọng lượng ta sử dụng công thức nào? (P = 10. m) - Muốn tìm khối lượng riêng ta sử dụng công thức nào? m ( D ). V Hđộng cá nhân bài 2 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 2 GV: Nguyễn Thị HạnhA
  3. Kế hoạch dạy học Vật Lý 6 Năm học 2020 - 2021 Gv chốt lại bằng các khái niệm, các công thức tính 3. Hướng dẫn về nhà(2p) - Ôn tập kỹ các kiến thức đã ôn tập theo vở ghi và Sgk. -Tiếp tục ôn bài theo ma trận đề, tiết sau tiếp tục ôn tập. Tuần 16 Tiết 16 ÔN TẬP HỌC KÌ TIẾT 2 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài học, học sinh có khả năng về : 1. Kiến thức: Trả lời được các câu hỏi ôn tập theo ma trận đề , nhớ lại được các công thức về khối lượng, khối lượng riêng, trọng lượng, trọng lượng riêng. Cách tính thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn, bình chia độ. Tính được Trọng lượng, khối lượng riêng, trọng lượng riêng 2. Kỹ năng: - Tính đúng thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn. -Tính đúng Trọng lượng, khối lượng riêng, trọng lượng riêng 3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. 2. Năng lực : Hợp tác, tính toán, thẩm mỹ, tự học và sáng tạo II. CHUẨN BỊ: + Hệ thống câu hỏi và bài tập, bài trình chiếu. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động khởi động(4p) Mục tiêu: Nhớ lại được các kiến thức đã được học Hđộng cá nhân: Hệ thống lại các kiến thức SGK đã được học 2. Hoạt động hình thành kiến thức- Ôn tập (39p) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hđộng 2: Trả lời và tính được thê tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn ( 18 phút) - GV: I. PHẦN LÝ THUYẾT H1: Nêu cách đo vật rắn Bài 1 Cho một vật rắn không thấm nước vào bình không thấm nước bằng bình chia độ có chứa sẵn 70 cm3 nước. nước trong bình chia độ, bình tràn dâng đến vạch 120 cm3. Tính thể tích vật rắn ? - Hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: Trả lời: Thể tích vật rắn là: V=V2 -V1=120-70=50( cm3) - Đưa 2 bài tập lên màn Bài 2: Cho một vật rắn không thấm nước vào bình chiếu, yêu cầu hs trả lời tràn có chứa đầy nước. Người ta đo nước tràn ra là 3 - GV nhận xét chốt kiến 80 cm . Tính thể tích vật rắn ? Trả lời: Thể tích vật rắn là: 80cm3 thức Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 3 GV: Nguyễn Thị HạnhA
  4. Kế hoạch dạy học Vật Lý 6 Năm học 2020 - 2021 Hđộng 2: Bài tập (21p) Mục tiêu: Tính được trọng lượng,KLR, TLR của vật - GV: Chiếu từng bài tập lên màn hình II. PHẦN BÀI TẬP . - Hđộng cá nhân tìm hiểu đề bài và tóm Bài 3: Tóm tắt tắt sau đó tiến hành giải. V = 2,5 m3; m = 2000kg - Đại diện trình bày bảng c) P = ? d)D ` = ? Giải: - Đại diện nhận xét a) Trọng lượng của vật là: GV nhận xét chốt kiến thức. P=10.m= 10.200= 20000 ( N) b) Khối lượng riêng của cát là: Bài 3 (3 đ) Một vật có khối lượng 2000 m 200 kg và thể tích 2,5 m3. D 800(kg / m3 ) V 2,5 a) Tính trọng lượng của vật đó b) Tính khối lượng riêng của vật Bài 4: Tóm tắt đó m = 800 kg. V = 0,2m3. c) P = ? Bài 4 (3 đ) Một vật có khối lượng 70 d) d = ? kg và thể tích 0,2 m3. Giải a) Tính trọng lượng của vật đó a) Trọng lượng của vật là: P= 10. m = 10. 70 = 700 (N) b) Tính trọng lượng riêng của b) Trọng lượng riêng vật là: vật đó P 700 1,2 d 350 (N / m3 ) = 1200(kg / m3). V 0,2 0.001 3. Hướng dẫn về nhà(2p) - Ôn tập kỹ các kiến thức đã ôn tập theo vở ghi và Sgk. -Tiếp tục ôn bài theo ma trận đề, tiết sau thi học kì. Tuần 17 Tiết 17 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 4 GV: Nguyễn Thị HạnhA
  5. Kế hoạch dạy học Vật Lý 6 Năm học 2020 - 2021 Tuần 18 Tiết 18 Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài học, học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng , thái độ: Kiến thức: - Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường. - Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. Kỹ năng - Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó - Làm được thí nghiệm so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp theo phương thẳng đứng. Thái độ: - Trung thực khi đọc kết quả đo và khi viết báo cáo thí nghiệm. 2. Năng lực: Thẩm mỹ, tự học, thực hành , quan sát. II. CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: 2 lực kế có giới hạn đo từ 2N đến 5N; Một quả nặng 2N. Cả lớp: Tranh phóng to hình 13.1 đến 13.6 (nếu có) bảng kết quả 13.1 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Hoạt động khởi động: (5p) Mục tiêu: Nhớ được khái niệm khối lượng riêng, công thức tính khối lượng riêng - Khối lượng riêng và trọng lượng riêng SGK của chất là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng? - Hằng ngày ta thường thấy cần phải đưa những vật nặng lên cao, vậy làm thế nào để thực hiện những việc nà được dễ dàng? Ta nghiên cứu trong bài hôm nay 2. Hoạt động hình thành kiến thức (38p) Hoạt động của thầy, trò Nội dung Hđộng 1. Thí nghiệm (18p) Mục tiêu: Xác định được khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng lực có độ lớn như thế nào Gv nêu ví dụ: Vật có trọng lượng I.KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG 500N, có thể dùng lực 400N để nâng ĐỨNG vật lên không? 1. Đặt vấn đề Hs hđộng cá nhân quan sát tranh và 2. Thí nghiệm: dự đoán câu trả lời C1: Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng - Muốn kiểm tra dự đoán là đúng hay lượng của vật. sai ta sẽ tiến hành TN để chứng minh. 3. Kết luận: - GV: Phát dụng cụ TN cho HS. + Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 5 GV: Nguyễn Thị HạnhA
  6. Kế hoạch dạy học Vật Lý 6 Năm học 2020 - 2021 - HS tiến hành TN theo nhóm. Các bước cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng tiến hành như phần b mục 2. của vật. - GV: Theo dõi các bước tiến hành TN của C3: Trọng lượng của vật lớn mà lực kéo của HS. Và lưu ý cách điều chỉnh và cầm lực kế. tay người thì có hạn nên cần phải có nhiều -Đại diện nhóm trình bày kết quả TN. người, tư thế đứng không thuận lợi. - Hđộng cá nhân trả lời câu C1. - Hđộng cặp nhân trả lời câu C2, hoàn thành kết luận. Hđộng cá nhân trả lời câu C3. Gv chốt nội dung bằng các kết luận -Để khắc phục những khó khăn đó người ta thường làm như thế nào? - GV: Dựa vào câu trả lời của HS, để GV chuyển ý. Hđộng 2: Máy cơ đơn giản(20p) Mục tiêu: Kể tên được một số loại máy cơ đơn giản - GV: Trong thực tế chúng ta thường II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN: thấy người ta còn dùng những dụng cụ nào để kéo vật lên cao được dễ Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt dàng? phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. - GV: Gợi ý cho HS: + Người thợ xây dùng cái gì để đưa xô vữa lên cao? + Ở nông thôn dùng dụng nào để kéo gầu nước ở giếng lên được dễ dàng? + Ở nhà tầng, làm thế nào để đưa xe đạp lên tầng trên được nhẹ nhàng? - GV: Giới thiệu tên các dụng cụ ứng với ba trường hợp: ròng rọc, đòn bẩy (cầu vượt), và mặt phẳng nghiêng. -Hđộng cá nhân nêu một số ví dụ về sử dụng các máy cơ đơn giản. - Hđộng cá nhân trả lời câu C4, C5. C4: a) dễ dàng b) máy cơ đơn giản - Hđộng cặp tìm một số ví dụ minh C5: Không: Vì tổng các lực kéo của 4 người là hoạ về việc sử dụng máy cơ đơn giản 400N.4 = 1600N nhỏ hơn trọng lượng của ống trong cuộc sống. bê tông (2000N). GV chốt nội dung toàn bà Lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng thì cần lực có độ lớn ? - Kể tên và cho ví dụ về một số máy cơ đơn giản 3 . Hướng dẫn về nhà (2p) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 6 GV: Nguyễn Thị HạnhA
  7. Kế hoạch dạy học Vật Lý 6 Năm học 2020 - 2021 - hoc thuộc phần ghi nhớ trong khung -Tìm thêm ví dụ về máy cơ đơn giản -Xem trước bài 14 – Tại sao lên dốc cao xe thường chạy vòng qua lại? Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 7 GV: Nguyễn Thị HạnhA