Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 19 đến 25 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hạnh A

I. MỤC TIÊU:  Sau khi học xong bài học, học sinh có khả năng về:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Kiến thức: Nêu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.

- Biết cách bố trí thí nghiệm để đo lực kéo vật lên cao trên mặt phẳng nghiêng.

-HS biết  được úng  dụng đòn bẩy trong cuộc sống. xác định được các điểm O, O1, O­2 và các lực F1, F2 , biết lợi ich và ứng dụng của đòn bẩy

- Kỹ năng

Kỹ năng:    Sử dụng được mặt phẳng nghiêng hợp lý vào một số trường hợp cụ thể trong đời sống và sản xuất, chỉ rõ lợi ích của nó.

-Sử dụng thành thạo các dụng cụ thí nghiệm về đoàn bẩy.

 

Thái độ:  Cẩn thận, trung thực khi tiến hành thí nghiệm.

2. Năng lực: Thực hành, thẩm mỹ, tự học, quan sát

doc 15 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 19 đến 25 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hạnh A", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_6_tiet_19_den_25_nam_hoc_2020_2021_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 19 đến 25 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hạnh A

  1. Kế hoạch bài dạy Vật lí 6 Ngày soạn: / /2021 Tuần: 19 Tiết PPCT: 19 BÀI 14, 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG – ĐOÀN BẨY I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài học, học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Nêu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. - Biết cách bố trí thí nghiệm để đo lực kéo vật lên cao trên mặt phẳng nghiêng. -HS biết được úng dụng đòn bẩy trong cuộc sống. xác định được các điểm O, O1, O2 và các lực F1, F2 , biết lợi ich và ứng dụng của đòn bẩy - Kỹ năng: Kỹ năng: Sử dụng được mặt phẳng nghiêng hợp lý vào một số trường hợp cụ thể trong đời sống và sản xuất, chỉ rõ lợi ích của nó. -Sử dụng thành thạo các dụng cụ thí nghiệm về đoàn bẩy. Thái độ: Cẩn thận, trung thực khi tiến hành thí nghiệm. 2. Năng lực: Thực hành, thẩm mỹ, tự học, quan sát II. CHUẨN BỊ Mỗi nhóm: - Một lực kế có GHĐ là 5N; một khối trụ bằng kim loại có móc; - 1 tấm ván có độ dài ngắn khác nhau và một số vật kê; phiếu học tập ghi kết quả thí nghiệm bảng 14.1. Cả lớp: Bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động khởi động (3p) Mục tiêu: Nêu tên được các loại máy cơ đơn giản - Em hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản Ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy thường dùng ? Cho ví dụ về ứng dụng của Vd: Búa nhổ đinh, cái kéo, tấm ván làm nó mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao 2. Hoạt động hình thành kiến thức(38p) Hoạt động của thầy, trò Nội dung H động 1. Thí nghiệm(16 phút) Mục tiêu: Làm được thí nghiệm, rút ra được nhận xét - Hđộng cá nhân đọc mục 1 và cho biết vấn 1. Đặt vấn đề. đề cần nghiên cứu trong bài học hôm nay. + Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng Hđộng cá nhân đưa ra dự đoán cho phần có thể làm giảm lực kéo vật. đặt vấn đề. + Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải giảm độ nghiêng của tấm ván. - GV: Muốn kiểm tra dự đoán ta cần xác 2. Thí nghiệm: định các lực nào? C2: Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng. - Làm thế nào để đo được hai lực đó? - GV: Giới thiệu dụng cụ và cách lắp thí nghiệm. 3. Kết luận: Hđộng cá nhân thực hiện các thao tác đo; + Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên uốn nắn động tác, chú ý nhắc nhở cách cầm với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 1 GV: Nguyễn Thị Hạnh A
  2. Kế hoạch bài dạy Vật lí 6 Ngày soạn: / /2021 lực kế. + Độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng càng ít - Nêu cách làm giảm độ nghiêng của thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng mặt phẳng nghiêng?. nhỏ. - Hđộng nhómTiến hành thí nghiệm theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. Sau đó ghi kết quả đo vào bảng 14.1. HS cá nhân trả lời câu C2. Gv chốt: Tác dụng của việc dùng mặt phẳng nghiêng Hđộng 2: Vận dụng (2p) Mục tiêu: Giải thích được dùng máy cơ đơn giản cho ta được lợi gì? Hướng dẫn hs về nhà làm bài c3,c4,c5 4. Vận dụng: C3. ( Hs tự học) C4: Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực dùng để nâng người khi đó càng nhỏ cho lên đỡ mệt hơn. C5: F < 500 N. Vì dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng của tấm ván giảm lên lực dùng để nâng vật sẽ giảm. Gv chốt nội dung toàn bài Hoạt động 3: Cấu tạo của đòn bẩy(10p) Mục tiêu: Nêu được cấu tạo của đòn bẩy 1. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy - Hđộng cá nhân quan sát hình 15.1,2,3 O : Điểm tựa - Các đòn bẩy có những điểm nào giống O1: Điểm đặt của lực nhau? O2: Điểm tác dụng lực - GV: Hướng dẫn HS gọi tên chính xác các OO1: là khoảng cách từ điểm tựa đến vật điểm: O, O1, O2 OO2 : là khoảng cách từ điểm tựa đến Cho HS vẽ hình sau: O2 điểm đặt của lực tác dụng F1 F1: Lực cần thực hiện O F2: Lực thực hiện O1 F2 OO1, OO2 là các khoảng cách từ điểm nào đến điểm nào? Hđộng cá nhân trả lời câu C1 Gv chốt bằng nhận xét sgk Hoạt động 2: Lợi ích của đòn bẩy(13p) Mục tiêu: Nêu được lợi ích của đòn bẩy Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 2 GV: Nguyễn Thị Hạnh A
  3. Kế hoạch bài dạy Vật lí 6 Ngày soạn: / /2021 - GV giới thiệu bài mới 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (38 phút ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 Thí nghiệm: ( 16 phút) Mục tiêu: Làm được thí nghiệm và rút ra nhận xét. - GV: Giới thiệu đồ dùng thí nghiệm 1. THÍ NGHIỆM - GV: Tiến hành TN theo đúng trình tự ba 2. TRẢ LỜI CÂU HỎI bước trình bày trong SGK. 3. KẾT LUẬN Hs: Hoạt động cá nhân, tìm hiểu mục 1 C3: a) Thể tích của quả cầu (1) tăng khi nóng Quan sát gv làm thí nghiệm lên. Hđộng nhóm làm thí nghiệm b) Thể tích của quả cầu giảm khi (2) lạnh Gv quan sát các nhóm đi. Hđộng cặp trả lời C1,C2 C4: Các chất rấn khác nhau nở vì nhiệt -Từ thí nghiệm vừa xem chúng ta có thể rút khác nhau. ra kết luận gì ? - Hđộng cá nhân : Điền vào chỗ trống. - GV: Treo bảng ghi độ tăng thể tích của các thanh kim loại lên bảng. - Hđộng nhóm trả lời câu C4. Gv chốt bằng các câu 1,2,3,4 Hoạt động 2 Trả lời câu hỏi : ( 12 phút) Hđộng cặp trả lời C1,C2 2.Trả lời câu hỏi Đại diện trả lời C1: Vì quả cầu nở ra khi nóng lên. Đại diện nhận xét C2: Vì quả cầu co lại khi lạnh đi GV nhận xét, chốt kiến thức. Hoạt động 3 Kết luậnGiải ( 10 phút) Mục tiêu: Rút ra được kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn - Hướng dẫn hs làm c3, và rút ra kết luận 3. Kết luận HS hoạt động cá nhân làm c3 và rút ra kết - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại luận khi lạnh đi GV nhận xét chốt kiến thức. - các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt - Hướng dẫn hs về nhà làm c5,6,7 khác nhau. Dựa vào sự nở vì nhiệt của chất rắn 4. VẬN DỤNG: ( HS tự học) 3. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) về nhà trả lời các câu C5, C6, C7. + Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 6 GV: Nguyễn Thị Hạnh A
  4. Kế hoạch bài dạy Vật lí 6 Ngày soạn: / /2021 + Giải thích một số hiện tượng về sự nở vì nhiệt của chất rắn. + Xem trước bài 19 + Tại sao khi nấu nước ta không nên đổ đầy ấm Tuần 22 CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHÂT Tiết 22 T 2 : Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức: - Nêu được thể tích chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi, nhận biết các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau. Kỹ năng: - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng. - Giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. - Làm được thí nghiệm chứng minh sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin. 2. Năng lực: Hợp tác, thẩm mỹ, tự học và sáng tạo II. CHUẨN BỊ: + Mỗi nhóm: Một bình thuỷ tinh đáy bằng, một ống thuỷ tinh thẳng có thành dày, một nút cao su có đục lỗ, một chậu thuỷ tinh, nước có pha màu, một phích nước nóng, nước lạnh. + Cả lớp: Tranh vẽ phóng to hình 19.3 III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động khởi động(3 phút) Mục tiêu: Nhớ được sự nở vì nhiệt của chất rắn, thảo luận câu hỏi của An và Bình Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Trình bày những đặc điểm của sự nở vì Trả lời: (sgk) nhiệt của chất rắn ? - Hoạt động nhóm trả lời đúng sai và đưa ra ý kiến bảo vệ câu trả lời. - Gv nhận xét đưa ra tình huống cho hs suy nghĩ , giới thiệu bài mới 2. Hoạt động hình thành kiến thức (40 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Thí nghiệm ( 16 phút) Mục tiêu: Làm được thí nghiệm, trả lời được các câu hỏi - GV: Giới thiệu các dụng cụ cần thiết để 1. THÍ NGHIỆM: làm TN, nhắc nhở HS cần chú ý khi tiến a) Chuẩn bị: hành TN khi dùng bình thuỷ tinh, chậu thuỷ b) Tiến hành thí nghiệm: tinh, phích nước nóng để tránh đổ vỡ và bỏng. HS : Nhận dụng cụ thí nghiệm Hđộng cá nhân tìm hiểu các bước thí Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 7 GV: Nguyễn Thị Hạnh A
  5. Kế hoạch bài dạy Vật lí 6 Ngày soạn: / /2021 nghiệm như sgk Hđộng nhóm : Thí nghiệm Quan sát hiện tượng xảy ra: Mực nước trong ống thuỷ tinh dâng lên. Và rút ra nhận xét - GV: Theo dõi việc làm TN của các nhóm, kịp thời biểu dương các nhóm làm đúng và uốn nắn các nhóm làm sai quy trình. Sau khi các nhóm làm song TN. Gv chốt bằng kết quả thí nghiệm Hoạt động 2 Trả lời câu hỏi ( 9 phút) - Trả lời được câu hỏi c1,2,3 Hđộng nhóm trả lời câu C1,2,3: 2. TRẢ LỜI CÂU HỎI: - Đại diện trả lời C1: Mực nước trong ống thuỷ tinh dâng Đại diện nhận xét lên, vì nước nóng lên, nở ra. - GV nhận xét chốt kiến thức C2: Mực nước trong ống thuỷ tinh tụt xuống, vì nước lạnh đi, co lại. C3: Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Hoạt động 3: Kết luận, vận dụng (15 phút) Mục tiêu: Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế Hđộng cá nhân hoàn thành C4 3. KẾT LUẬN C4: (1) tăng (2) giảm - Hđộng cá nhân rút ra kết luận chung cho (3) không giống nhau bài học hôm nay: - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại Gv chốt bằng kết luận khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Hs về nhà tự tìm hiểu C5,6,7 4. VẬN DỤNG: GV hướng dẫn C5: Vì khi đun nóng nước trong ấm nóng Gv chốt các câu trả lời của hs lên, nở ra và tràn ra ngoài. C6: Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt. C7: Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. 3. Hướng dẫn về nhà ( 3phút) Gv:- Về nhà học bài theo vở ghi + SGK. Làm C5,6,7 - Chuẩn bị trước bài 20: “Sự nở vì nhiệt của chất khí”. - Tại sao khi trời nắng không nên bơm xe quá căng. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 8 GV: Nguyễn Thị Hạnh A
  6. Kế hoạch bài dạy Vật lí 6 Ngày soạn: / /2021 Tuần 23 Tiết 23 Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí. Nhớ được chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. - Kỹ năng: Tìm được ví dụ và giải thích được một số hiện tượng về sự nở vì nhiệt của chất khí. Làm được thí nghiệm trong bài và biết cách đọc biểu bảng để rút ra được kết luận. -Thái độ: Cẩn thận trong khi tiến hành thí nghiệm 2. Năng lực: Hợp tác, thẩm mỹ, tự học và sáng tạo II. CHUẨN BỊ: - Mỗi nhóm: Một bình thuỷ tinh bằng đáy, một ống thuỷ tinh thẳng, một lỗ cao su có lỗ, một cốc nước màu, - Cả lớp: Tranh phóng to hình 20.3 và bảng 20.1. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động khởi động ( 3 phút) Mục tiêu: Nhớ được các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất Kết luận(sgk) lỏng? 2. Hoạt động hình thành kiến thức (39 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5 phút) Mục tiêu: Dự đoán được nguyên nhân nào làm quả cầu dãn nở -Hđộng cá nhân đọc phần đối thoại giữa An và Bình trong phần mở đầu SGK. HS: Dự đoán nguyên nhân: + Vì nước nóng làm quả cầu dãn nở. + Vì khí bên trong làm cho quả cầu phồng lên. - GV: Tiến hành TN minh hoạ. - GV: Thông báo: Như vậy hiện tượng quả bóng bàn nhúng vào trong nước nóng phồng lên là đúng, nhưng do nguyên nhân nào Vậy chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Thí nghiệm (21 phút) Mục tiêu: Làm được thí nghiệm, giải thích được các hiện tượng Hđộng cá nhân tìm hiểu các bước tiến 1. THÍ NGHIỆM: hành thí nghiệm a) Chuẩn bị: - GV: Giới thiệu thí nghiệm ở hình 20.2 b) Tiến hành thí nghiệm: SGK và phân công đồ dùng thí nghiệm Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 9 GV: Nguyễn Thị Hạnh A
  7. Kế hoạch bài dạy Vật lí 6 Ngày soạn: / /2021 cho các nhóm. Hđộng nhóm tiến hành thí nghiệm hình 20.2 2. Trả lời câu hỏi: - GV: (Lưu ý khi thấy giọt nước màu đi C1: Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể tích lên gần miệng ống có thể bỏ tay áp vào không khí trong bình tăng. bình cầu để trấnh giọt nước màu ra C2: Giọt nước màu đi xuống chứng tỏ thể ngoài). tích không khí trong bình giảm. Hđộng cặp trả lời C1,2,3,4 C3: Do không khí trong bình nóng lên. -Gv chốt các nội dung các câu trả lời C4: Do không khí trong bình lạnh đi. Hđộng 3: Kết luận, vận dụng ( 15 phút ) Mục tiêu: Nêu được kết luận được, giải thích được các hiện tượng - Hđộng cặp quan sát bảng 20.1 để rút ra 3. KẾT LUẬN: những nhận xét C6: - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như C6: (1) tăng (2) lạnh đi thế nào? (3) ít nhất (4) nhiều nhất. - GV: Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của chất * Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi rắn, lỏng và khí? lạnh đi. Gv chốt lại bằng các kết luận * Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Hướng dẫn hs trả lời các C6 * Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, ( Áp dụng sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. chất khí để giải thích. 4. VẬN DỤNG: ( Tự học) 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) Gv: - Về nhà học bài theo vở ghi + SGK. - Trả lời lại các câu hỏi từ C1 đến C7 vào vở ghi. -Xem trước bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. Hs chú ý Tuần 24 Tiết 24. Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức: Nêu được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn. Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép. Kỹ năng: Giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. Giải thích được một số ứng dụng đơn giản. Phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc khi tiến hành thí nghiệm. 2. Năng lực: Tư duy sáng tạo , thẩm mỹ, tự học, thực hành. II. CHUẨN BỊ: Một băng kép, và giá thí nghiệm để lắp băng kép, đền cồn. Cả lớp: dụng cụ thí nghiệm hình 21.1 SGK, cồn, bông, một chậu nước, khăn. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 10 GV: Nguyễn Thị Hạnh A
  8. Kế hoạch bài dạy Vật lí 6 Ngày soạn: / /2021 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Hoạt động khởi động: (7 phút) Mục tiêu: Nhớ được kết luận của bài - Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí. So Trả lời: Phần kết luận (sgk) sánh điểm giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của ba chất rắn, lỏng, khí. Gv giới thiệu vào bài: - Tất cả các chất đều nở ra khi nóng lên & co lại khi lạnh đi, hiện tượng này có thể gây ra những thiệt hại nhưng cũng có thể làm những việc lợi ích vậy người ta ứng dụng hiện tượng này trong thực tế như thế nào? 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: ( 20 phút ) Mục tiêu: Nêu được sự co giãn vì nhiệt của chất rắn - GV: Treo hình 21.6 lên bảng và giới thiệu nội dung trong ảnh và đăt câu hỏi: + Tại sao đường ray bị uốn cong như trong ảnh. Hđộng cặp thảo luận và trả lời câu hỏi nêu vấn đề của GV: Gv chốt: * Đường ray bị dãn dài ra. * Bị cong đi. * Có thể là khi vật rắn dãn nở vì nhiệt bị chặn lại sẽ tạo ra một lực rất lớn. - GV: Tiến hành TN biểu diễn theo hướng I. LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ CO dẫn trong SGK. DÃN VÌ NHIỆT. Hđộng cá nhân quan sát thí nghiệm do 1. Thí nghiệm: giáo viên tiến hành để rút ra kết luận . theo hướng dẫn của gv 2. Trả lời câu hỏi. - Hđộng nhóm mô tả hiện tượng và rút C1: Thanh thép nở ra (dãn dài ra). ra kết luận bằng cách trả lời câu hỏi C1, C2: Khi dãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản C2, 3 thanh thép có thể sẽ gây ra một lực rất lớn. Gv chốt: C3: Khi co lại vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh - Các chất rắn co , giãn vì nhiệt thép có thể sẽ gây ra một lực rất lớn. - Khi co, giãn, nếu gặp vật cản thì có thể 3. Kết luận: gây ra một lực rất lớn - HS: Thảo luận nhóm hoàn thành câu C4 Hđộng cá nhân (hình 21.1 b) cho biết sau đó rút ra kết luận chung. phải thay đổi vị trí của chốt ngang và ốc C4: a> (1) nở ra (2) lực như thế nào để làm thí nghiệm hình 21.1 b> (3) vì nhiệt (4) lực. b - Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 11 GV: Nguyễn Thị Hạnh A
  9. Kế hoạch bài dạy Vật lí 6 Ngày soạn: / /2021 Gv làm thí nghiệm biểu diễn để kiểm một lực rất lớn. chứng * Trong xây dựng(đường ray xe lửa, nhà, - Hđộng cá nhân rút ra kết luận chung cửa, cầu ) cần tạo ra khoảng cách nhất bằng cách trả lời C4. định để dành chổ cho các phần đó giãn nở. Gv chốt lại bằng kết luận C4 - Cần có biện pháp bảo vệ cơ thể, giữ ấm * Tích hợp: vào mùa đông, làm mát vào mùa hè để tránh Hđộng nhóm trả lời các câu hỏi sau: bị sốc nhiệt, tránh ăn uống thức ăn qua nóng - Tại sao đường ray xe lửa, nhà, cửa, hoặc quá lạnh. cầu người ta lại cần tạo ra các khoảng cách nhất định? - Trong thời tiết qua lạnh hay qua nóng ta cần có biện pháp gì để giữ nhiệt cho cơ thể? 4. Vận dụng: - GV: Treo hình vẽ 21.2 và 21.3 lên - HS: Quan sát tranh và thảo luận trả lời câu bảng. Yêu cầu HS nhận xét và trả lời C5, C6. câu C5, C6. C5: Có để khe hở vì khi trời nóng nếu không để hở sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản gây ra lực rất lớn làm đường ray bị cong lại. Hđộng 2: ( 15 phút ) Mục tiêu: Phân tích được thí nghiệm, rút ra được nhận xét, giải thích được các hiện tượng trong thực tế Hđộng cá nhân quan sát và mô tả cấu II. BĂNG KÉP. tạo của băng kép. 1. Thí nghiệm: - Hđộng cá nhân trả lời câu C7,8,9. - Băng kép được cấu tạo từ hai chất rắn khác nhau. 2. Trả lời câu hỏi: C7: Đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau. C8: Cong về thanh đồng, C9: Cong về phía thanh thép. - GV: Treo hình 21.5 lên bảng và mô tả 3. Vận dụng: cấu tạo của bàn là. C10 ( tự học) - Gv yêu câu hs về nhà làm C10. 3. Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Về nhà học bài và trả lời lại tất cả các câu hỏi từ C1 đến C10. -Xem trước bài 22 - Chuẩn bị theo nhóm một nhiệt kế y tế. Tuần 25 Tiết 25 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 12 GV: Nguyễn Thị Hạnh A
  10. Kế hoạch bài dạy Vật lí 6 Ngày soạn: / /2021 ÔN TẬP GIỮA KÌ I I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng , thái độ: Kiến thức: Hệ thống, củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học từ bài 13 đến bài 21. Kĩ nãng: Sử dụng được kiến thức để làm một số bài tập cơ bản. Thái độ: Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. 2. Năng lực: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, bảng phụ, phiếu học tập. HS: Học và làm bài tập ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) -Giới thiệu ma trận đề ôn tập MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN VẬT LÝ 6. Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng đề TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK TL TNKQ TL Q 1. Máy -Chỉ ra được dụng -So sánh được lực Nêu được ứng cơ đơn cụ là máy cơ đơn kéo vật trực tiếp dụng của máy cơ giản giản với lực kéo vật đơn giản trong (4t) - ứng dụng của khi dùng máy cơ thực tế. C11 máy cơ đơn giản. đơn giản -Chỉ ra được đặc Nêu được tác điểm của máy cơ dụng của máy cơ đơn giản. đơn giản C1;C 2, C3 ,C4,C5 Câu 3 2 1 6 Điểm 1,5 1,0 1,5 4,0 2.Sự nở -Chỉ ra được sự Nêu được sự nở vì So sánh được sự Vận dụng kiến vì nhiệt nở vì nhiệt củacác nhiệt của chất rắn, nở vì nhiệt của thức về sự nở vì (4t) chất. lỏng khí. các chất nhiệt (chât Chỉ ra được đặc C9 C10 răn,lỏng hoặc khí) điểm khối lượng ( so sánh sự nở vì để giải thích được và thể tích khi nở nhiệt của 3 chất) một số hiện tượng vì nhiệt của các và ứng dụng thực chất rắn, lỏng, khí. tế C5; C6; C7 C12 Câu 3 1 1 1 6 Điểm 1,5 2,0 1,5 1,0 6,0 TSC 6 3 2 1 12 TSĐ 3,0 3,0 3,0 1,0 10,0 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 13 GV: Nguyễn Thị Hạnh A
  11. Kế hoạch bài dạy Vật lí 6 Ngày soạn: / /2021 2. Hình thành kiến thức- Ôn tập: (15 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt ðộng : Kiến thức cần nhớ.(20 phút) Mục tiêu: Hệ thống được các kiến thức. Lần lượt đặt các câu hỏi hệ thống kiến I. Kiến thức cần nhớ: thức. 1. Nêu các máy cơ đơn giản thường HS trả lời cá nhân. dùng? HS khác nhận xét, bổ sung. 2.Khi dùng máy cơ đơn giản cần lực có cường độ ít nhất bằng bao nhiêu? 3.Nêu đặc điểm khi sủ dụng mặt phẳng nghiêng? 4. Nêu lợi ích của việc dùng đòn bẩy? 5.Nêu hai loại ròng rọc, tác dụng của mỗi ròng rọc? 6. Nêu 2 ứng dụng của: *GV chốt: Các kiến thức về các máy cơ a) mặt phẳng nghiêng đơn giản mặt phẳng nghiêng b) ròng rọc b) ròng rọc c) đòn bẩy c) đòn bẩy 7. Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí 8. So sánh sự nỏ vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí cho ví dụ cụ thể. 3. Vận dụng: (24 phút) Mục tiêu: Sử dụng được kiến thức để làm một số bài tập cơ bản. GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài Bài 5/55 sgk. tập 5/55 sgk. a) Mặt phẳng nghiêng HS đại diện trình bày kết quả b) Ròng rọc cố định Gv nhận xét chốt kiến thức. c) Đòn bẩy d) Ròng rọc động GV yêu cầu hs hoạt động cặp đôi làm bài C6/ 59 tập C6/59 sgk. Khi lắp khâu dao người ta phải nung HS đại diện trình bày kết quả nóng khâu để khâu làm bằng kim loại Gv nhận xét chốt kiến thức. nóng nở ra để tra vào cán đễ dàng sau -GV yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập C5,6/61, c7/63 sgk. đó cho chuôi dao vào thì kim loai nguội HS đại diện trình bày kết quả đi co lại và giữ chặt lấy chui dao. Gv nhận xét chốt kiến thức. C5/ 61: khi đun nước không nên đổ đầy ấm vì nước khi có nhiệt độ cao sẽ nở ra, thể tích nước tăng, nước sẽ trào ra ngoài. C6/ 61 Không đóng chai nước ngọt thật đầy vì khi có nhiệt độ tăng sẽ nở ra, thể tích nước trong chai tăng, nước Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 14 GV: Nguyễn Thị Hạnh A
  12. Kế hoạch bài dạy Vật lí 6 Ngày soạn: / /2021 sẽ làm bật nút chai. C7 /63: Khi nhúng quả bóng bị bẹp vào nước nóng, quả bóng phồng lên vì khống khí trong quả bóng sẽ nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nên quả bóng sẽ phồng lên . 4. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) Học bài. Xem kĩ các dạng bài tập. Chuẩn bị tốt tiết sau Kiểm tra. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Kí duyệt tuần 25 Ngày / 2/ 2021 Tổ Phó Nguyễn Thị Hạnh B Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 15 GV: Nguyễn Thị Hạnh A