Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 15 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng về

 1. kiến thức, kĩ năng,  thái độ sau: 

    a.Kiến thức: -Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn.Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn.                       

    b.Kĩ năng:-  Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể.

    c.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, có ý thức học tập, ý thức được về việc Bảo vệ môi trường.

2/ Năng lực: quan sát; Tự học, Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ.

II.CHUẨN BỊ : 

+  GV: -Tranh hình 15.1; 15.2; 15.3 sách giáo khoa.

             -1 trống, 1 dùi trống, 1 hộp sắt.

 +  HS : - Học bài, chuẩn bị bài.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1/ Khởi động (1 phút )

Mục tiêu: HS hứng thú tiếp thu bài mới

Đặt vấn đề vào bài mới: sgk

doc 8 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 15 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_7_tiet_15_den_18_nam_hoc_2020_2021_truong.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 15 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. KHBD VẬT LÍ 7 Năm học: 2020-2021 BÀI 15 : CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN Tuần: 15 Tiết :15 I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng về 1. kiến thức, kĩ năng, thái độ sau: a.Kiến thức: -Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn.Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. b.Kĩ năng:- Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. c.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, có ý thức học tập, ý thức được về việc Bảo vệ môi trường. 2/ Năng lực: quan sát; Tự học, Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ. II.CHUẨN BỊ : + GV: -Tranh hình 15.1; 15.2; 15.3 sách giáo khoa. -1 trống, 1 dùi trống, 1 hộp sắt. + HS : - Học bài, chuẩn bị bài. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Khởi động (1 phút ) Mục tiêu: HS hứng thú tiếp thu bài mới Đặt vấn đề vào bài mới: sgk 2. Hình thành kiến thức mới: ( 43 phút) Hoạt động của giáo viên- Học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.( 13 Phút ) -Chỉ ra được tác hại của tiếng ồn - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi quan sát I.Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn. hình 15.1; 15.2; 15.3.SGK và cho biết tiếng C1: ồn làm ảnh hưởng tới sức khỏe như thế nào? +H.15.1.Tiếng ồn to nhưng không +H.15.1.Tiếng ồn to nhưng không kéo dài kéo dài nên không ảnh hưởng tới sức nên không ảnh hưởng tới sức khỏe. Do đó khỏe. Do đó không gây ô nhiễm không gây ô nhiễm tiếng ồn. tiếng ồn. +H.15.2 và 15.3. Tiếng ồn của máy khoan, +H.15.2 và 15.3. Tiếng ồn của máy của chợ kéo dài làm ảnh hưởng tới công việc khoan, của chợ kéo dài làm ảnh và sức khỏe → ô nhiễm tiếng ồn. hưởng tới công việc và sức khỏe → -Một HS đại diện lên bảng điền từ vào chỗ ô nhiễm tiếng ồn. trống. -Tiếng ồn gây ra tác hại về sinh lí -GV yêu cầu đại diện nhận xét cũng như về tâm lí của con người : *Về sinh lí: gây mệt mỏi, nhức đầu, - Đưa bảng phụ ghi sẵn kết luận trong SGK ăn không ngon, gầy yếu, lên bảng, gọi một HS lên bảng hoàn thành. *Về tâm lí: nó gây khó chịu, lo lắng, -Tiếng ồn gây ra tác hại gì về sinh lí cũng bực bội, dễ cáu gắt, sợ hãi, ám ảnh, như về tâm lí của con người? mất tập trung, dễ nhầm lẫn, TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN1
  2. KHBD VẬT LÍ 7 Năm học: 2020-2021 Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời C2. C2.Trường hợp b, d (Tiếng ồn làm -Yêu cầu hs nhận xét. ảnh hưởng tới sức khỏe→ô nhiễm Gv nhận xét chốt lại kiến thức. tiếng ồn). HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn- Giáo dục bảo vệ môi trường ( 18 Phút ) - Đưa ra được các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc II.Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm thông tin trong SGK, tìm hiểu trên tiếng ồn. thực tế biện pháp đã làm tránh ô Những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: nhiễm tiếng ồn. Nêu các biện pháp? +Cấm bóp còi ở gần trường học bệnh viện. -Đại diện giải thích tại sao làm như +Xây tường ngăn. vậy có thể chống ô nhiễm tiếng ồn? +Trồng cây xanh. GV nhận xét. +Làm trần nhà bằng xốp, tường phủ dạ. -Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời -Cấm bóp còi to và kéo dài. câu hỏi C3: -Xây tường: Ngăn cản âm truyền qua chúng. - Yêu cầu đại diện nhận xét -Trồng cây xanh: Âm truyền đến phản xạ về -GV nhận xét nhiều hướng. -Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi hoàn -Trần xốp, vải phủ: Ngăn cản âm truyền qua thành C4. chúng. - Đại diện nhóm trình bày +Cấm bóp còi inh ỏi. GV nhận xét chốt lại kiến thức. +Trồng cây xanh. +Xây tường chắn, làm tường nhà bằng xốp, đóng cửa. a.Vật để ngăn chặn âm: tường gạch, miếng xốp, thảm, rèm. b.Vật phản xạ âm tốt: Mặt gương, mặt đá hoa. HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng ( 12 Phút ) -Trả lời được câu C5, Đề ra được Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ở hình 15.2, 15.3: - Yêu cầu hoạt động nhóm đôi trả lời C5. C5.Biện pháp chống ô nhiễm tiếng - Yêu cầu Đại diện nhóm trình bày ồn ở hình 15.2, 15.3: -GV nhận xét chốt lại kiến thức. +Máy khoan không làm vào giờ làm việc. +Chuyển chợ hoặc lớp học đi nơi khác, xây tường ngăn giữa chợ và lớp học, HS trả lời. -Đề nghị mở nhỏ, tránh giờ nghỉ và học tập. -Phòng hát đảm bảo tính chất không truyền âm ra bên ngoài. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN2
  3. KHBD VẬT LÍ 7 Năm học: 2020-2021 3. Hướng dẫn học ở nhà ( 1 Phút ) - Về học bài theo vở ghi và SGK. - HS chú ý lắng nghe. IV RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 15 / / 2020 . Tổ Phó : . . Nguyễn Thị Hạnh Tuần 16 Tiết 16 ÔN TẬP HỌC KÌ I I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng về 1. kiến thức, kĩ năng, thái độ sau: a. kiến thức: Học sinh hệ thống hóa lại được các kiến thức cơ bản đã học của hai chương: chương I về quang học, chương II về âm học, trả lời được các câu hỏi của đề cương ôn tập. b. Kĩ năng: - vẽ đúng, chính xác ảnh, tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ của vật tạo bởi gương phẳng. - Giải thích , làm được một số dạng bài tập phần âm học. c. Thái độ Cẩn thận, nghiêm túc khi làm bài , có ý thức hợp tác nhóm khi thảo luận. 2/ Năng lực: quan sát; Tự học, Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị: 1) GV: Bảng phụ ghi bài tập, chuẩn bị câu hỏi. 2) HS: Học bài nắm chắc kiến thức, làm bài tập Câu hỏi phần hướng dẫn ôn tập. III. Tiến trình lên lớp. 1/ Khởi động (4 phút ) Mục tiêu: Nhắc lại được các bài đã học ở chương I,II. Hãy nhắc lại các bài đã học ở chương I,II Hs nhắc lại , gv bổ sung giới thiệu phần ôn tập 2. Hình thành kiến thức mới: ( 40 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ôn lại phần lý thuyết(18 phút) Trả lời đúng các câu hỏi phần hướng dẫn ôn tập. GV : Kiểm tra việc soạn đề cương ôn I Đề cương ôn tập: tập của học sinh. Câu 1: TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN3
  4. KHBD VẬT LÍ 7 Năm học: 2020-2021 GV hướng dẫn HS gặp khó khăn. : Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi mắt ta đã làm ở nhà. HS tự cho ví dụ. HS cả lớp tham khảo các đề cương đã Câu 2/ Trong môi trường trong suốt và làm hoàn chỉnh ở nhà. đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường HS thảo luận và thống nhất câu hỏi của thẳng. đề cương Qui ước tia sáng. Nhận xét rút kinh nghiệm. HS: chỉnh sửa . S M GV: Hướng dẫn cả lớp thảo luận và thống nhất câu trả lời. Nhận xét chỉnh sửa. Câu 3/ Có 3 loại chùm sáng: 1) Khi nào thì mắt ta nhận biết được ánh sáng? Nguồn sáng, vật sáng là gì? Cho ví dụ. Khi nào mắt ta nhìn thấy vật? Chùm sáng song song Chùm sáng phân 2) Phát biểu định luật truyền thẳng của kì Chùm sáng hội tụ ánh sáng? Nêu quy ước biểu diễn một tia sáng (vẽ hình minh hoạ). 3) Thế nào là chùm sáng song song, hội tụ, phân kì? ( vẽ hình minh họa ). Cho ví Câu 4/ Định luật phản xạ ánh sáng: dụ về những vật phát ra chùm tia song -Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng song và chùm tia phân kì. với tia tới và đường pháp tuyến của 4) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. gương ở điểm tới. 5) So sánh tính chất ảnh tạo bởi gương - Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm? Câu 5/ Ảnh tạo bởi gương phẳng: (lập bảng) -Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 6) So sánh vùng nhìn thấy của gương không hứng được trên màn chắn gọi là phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm? ảnh ảo. 7) Nguồn âm là gì? Cho 5 VD về nguồn -Độ lớn ảnh của một vật tạo bởi gương âm. phẳng bằng độ lớn của vật. - khoảng cách từ một điểm của vật đến 8) Tần số dao động là gì? Nêu đơn vị gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm của tần số dao động. Âm bổng hay trầm đó đến gương. có quan hệ như thế nào với tần số dao -Gương cầu lồi Nhìn vào gương cầu lồi ta động? quan sát được một vùng rộng hơn so với 9) Biên độ dao động là gì? Độ to của âm khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích được đo bằng đơn vị nào? Độ to của âm thước. có quan hệ như thế nào với biên độ dao -Gương cầu lõm ngược lại. động? Câu 7: 10) Âm có thể truyền được trong những Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. môi trường nào ? Không truyền được Câu 8/ Số dao động trong 1 giây gọi là trong môi trường nào? tần số. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN4
  5. KHBD VẬT LÍ 7 Năm học: 2020-2021 Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ) âm phát ra càng cao (thấp). Câu 9/ Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động. Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. Câu 10/ Âm có thể truyền qua những môi trường như rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua chân không. Hoạt động 2: Vận dụng ( 22 phút) Vẽ được tia tới, tia phản xạ, tính đúng góc tới, góc phản xạ Yêu cầu hoạt động cặp đôi cho các câu . 11,12, học sinh trả lời câu hỏi phần vận Câu 11/ dụng . . -GV: Hướng dẫn cả lớp thảo luận thống nhất câu trả lời. Đại diên hai nhóm HS lên bảng vẽ hình câu 11,12. N Đại diện hs nhận xét. S GV nhận xét, chốt lại kết luận. 11) Cho 1 tia tới SI chiếu lên 1 gương 300 phẳng như hình vẽ. I Góc tạo bởi tia tới SI với mặt gương là 30o. Hãy vẽ tia pháp tuyến tại điểm tới I và tính góc tới, góc phản xa, vẽ tia phản xạ 12) Một vật sáng AB đặt trước mặt Câu 12 gương phẳng như hình vẽ góc tạo bởi vật và mặt gương là 45o . Hãy vẽ ảnh của vật A tạo bởi gương và tìm góc tạo bởi ảnh và mặt gương. B 450 13) Hướng dẫn cho HS công thức tính tần số dao động của vật. Cho bài tập áp dụng. Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà ( 2 phút) - Về nhà ôn lại các kiến thức đã học, nắm chắc kiến thức. - Làm thêm bài tập tự luận ở SBT. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN5
  6. KHBD VẬT LÍ 7 Năm học: 2020-2021 - Ôn lại các tính chất và cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. IV. Rút kinh nghiệm Tuần: 17 Tiết: 17 KIỂM TRA CUỐI HKI I. MỤC TIÊU :Bài kiểm tra này học sinh cần: 1.Kiến thức,kĩ năng, thái độ sau: Kiến thức: - Chọn đúng các câu hỏi phần trắc nghiệm, Giải thích được ứng dụng của gương phẳng,hiện tượng nguyệt thực, nhật thực. Vẽ được ảnh, tia phản xạ khi biết tia sáng tới chiếu vào gương phẳng, tính đúng góc tới, góc phản xạ. Tính được tần số dao động của vật. Kĩ năng: - Vẽ đúng ảnh, tia phản xạ , tính đúng góc tới, góc phản xạ, lập luận chặt chẽ và giải thích đúng ứng dụng . Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra, tự lập, trung thực khi làm bài 2. Năng lực: Tính toán, tư duy, Vận dụng kiến thức vào đời sống. II.CHUẨN BỊ : + GV: - Đề kiểm tra. + HS : - Dụng cụ phục vụ kiểm tra. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : ĐỀ BỔ SUNG SAU KHI DUYỆT IV. Rút Kinh Nghiệm Tuần 18 TỔNG KẾT CHƯƠNG II Tiết 18 I.MỤC TIÊU :Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng kiến thức, kĩ năng, thái độ sau. 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức: - Học sinh hệ thống được một số kiến thức về chương âm học, trả lời thành thạo các câu hỏi có liên quan tới kiến thức cơ bản. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN6
  7. KHBD VẬT LÍ 7 Năm học: 2020-2021 Kĩ năng: - Vận dụng đúng kiến thức để trả lời các câu hỏi và bài tập Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi và bàì tập. 2. Năng lực: HS quan sát tốt; Tự học;Giải quyết vấn đề; Giao tiếp; Hợp tác. II.CHUẨN BỊ : GV: KHBD, dụng cụ HS: SGK, nội dung ôn tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Hoạt động khởi động:Lồng ghép trong bài mới 2. Hoạt động luyện tập( 44 phút) HĐ CỦA GV- HS NỘ DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập lý thuyết. ( 24 Phút ) - Các vật phát ra âm đều có chung đặc - Đáp : điểm gì ( hs TB, yếu , kém) - Các vật phát ra âm đều dao động. - Định nghĩa tần số.Đơn vị tần số là gì ? - Đó là số dao động trong một giây gọi ( HS kém) là tần số. Đơn vị tần số là héc ( Hz). - Uốn nắn, chỉ lại một lần. - Âm phát ra càng cao ( càng bổng) thì -Âm phát ra càng cao ( càng bổng ) khi tần số dao động càng lớn. tần số dao động như thế nào ? ( HS yếu) - Âm phát ra càng thấp ( càng trầm) thì -Âm phát ra càng thấp ( càng trầm ) khi tần số dao động càng nhỏ. tần số dao động như thế nào ?( HS TB) - Biên độ dao động càng lớn, âm càng - Uốn nắn, chỉ lại một lần. to. - Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra - Độ to của âm được đo bằng đêxiben ( như thế nào ? Đơn vị độ to của âm là gì dB) ?( HS TB) - Các chất rắn, lỏng, khí là những môi - Uốn nắn, chỉ lại một lần. trường có thể truyền được âm. - Các chất nào là môi trường truyền được - Chân không không truyền được âm. âm ? ( HS yếu) - Nói chung vận tốc truyền âm trong - Môi trường nào không truyền được âm chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong ? ( HS yếu) chất lỏng lớn hơn trong chất khí. - So sánh vận tốc truyền âm của chất rắn, - Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ chất lỏng và chất khí. ( HS TB) nhiều hay ít. Tiếng vang là âm phản xạ nge được cách âm trực tiếp ít nhất là - Uốn nắn, chỉ lại một lần. 1/15 giây. -Âm gặp mặt chắn đều bị gì ? Tiếng vang - Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản là gì ? (HS khá) xạ âm kém ( hấp thụ âm tốt ) . Các vật - Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt ( âm như thế nào ? Các vật cứng, có bề mặt hấp thụ âm kém ). nhẵn phản xạ âm như thế nào ? ( HS khá, giỏi) - Uốn nắn, chỉ lại một lần. HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập bài tập. ( 20 Phút ) - Đưa bảng phụ từng nội dung bài lên bảng. Bài 1 : TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN7
  8. KHBD VẬT LÍ 7 Năm học: 2020-2021 Yêu cầu hs yếu, kém đọc đề bài Quảng đường âm phát ra từ A đến - Bài 1: Một người đứng tại điểm A Đặt một bức tường đến khi dội lại về phía A là thiết bị phát ra âm dội đến bức tường. Tính S = 340 . 5= 1700 (m) khoảng cách từ điểm A đến bức tường, biết Vậy khoảng cách từ A đến bức tường rằng thời gian để âm dội lại từ bức tường là: 1700: 2= 850( m). đến A là 1 phút Bài 2- Khi thổi sáo cột khí trong ống 12 sáo phát ra tiếng Bài giải: Đổi 1 phút =5 giây - Vì cột khí trong ống sáo dao động 12 đập vào thành sáo sáo làm sáo phát ra - Trong môi trường không khí vận tốc âm thanh. truyền âm là? ( HS TB) Bài 3: - Sắt truyền âm tốt nhất, không - Quảng đường khi âm phát ra và dội lại khí truyền âm tốt nhất. được tính như thế nào? ( HS khá, giỏi) - Vậy khoảng cách từ A đến bức tường bằng bao nhiêu? - Yêu cầu cả lớp giải bài vào vở, hs giỏi trình bày bảng, gv củng cố khắc sâu kiến thức. - GV nêu câu hỏi bài 2. -Bài 2: : Khi thổi sáo bộ phận nào của sáo phát ra âm? Vì sao? Yêu cầu hs khá trả lời, giải thích GV nhận xét chỉnh sửa. Bài 3:Trong các chất sau: Nước, sắt, không khí chất nào truyền âm nhanh nhất? Chất nào truyền âm kém nhất Yêu cầu hs khá trả lời, giải thích GV nhận xét chỉnh sửa. HOẠT ĐỘNG 3 : Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà ( 1 Phút ) - Về ôn lại các kiến thức đã ôn tập. Học sinh chú ý lắng nghe. IV RÚT KINH NGHIỆM : Năm Căn, . ngày tháng năm 2020 . Tổ Phó : . Nguyễn Thị Hạnh. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN8