Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng - Trường THCS Quách Văn Phẩm

Thí nghiệm 1

C1. Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng?

- Có vùng tối trên màn chắn vì ánh sáng từ ngọn đèn chiếu tới màn chắn đã bị miếng bìa chắn lại.

- Có vùng sáng trên màn chắn vì có ánh sáng từ ngọn đèn chiếu tới.
ppt 24 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 2580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_3_ung_dung_dinh_luat_truyen_thang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng - Trường THCS Quách Văn Phẩm

  1. Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG I.Búng tối – Búng nữa tối
  2. Thí nghiệm 1 Màn chắn C1. Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng Vùng sáng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc Miếng bìa sáng? Đèn pin Vùng tối Mở đốn Hỡnh 3.1 - Có vùng tối trên màn chắn vì ánh sáng từ ngọn đèn chiếu tới màn chắn đã bị miếng bìa chắn lại. - Có vùng sáng trên màn chắn vì có ánh sáng từ ngọn đèn chiếu tới.
  3. Nhận xét Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận đợc ánh sáng từ tớinguồn sáng gọi là bóng tối
  4. Thí nghiệm 2. Hãy quan sát trên màn chắn ba vùng sáng, tối khác nhau. C2. hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, 3 vùng nào đợc 2 chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại 1 so với 2 vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó Hỡnh 3.2 Mở đốn
  5. -Vùng 1 là vùng bóng tối, vùng 3 đợc chiếu sáng 3 đầy đủ. 2 -Vùng 2 sáng hơn vùng 1 nh- 1 ng tối hơn vùng 3 .Vì chỉ nhận đợc 1 phần ánh sáng từ nguồn Hỡnh 3.2 sáng chiếu tới. Mở đốn
  6. Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận đợc ánh sáng từ .tớimột phần của nguồn sáng chiếu gọi là vùng bóng nửa tối.
  7. * Nhật thực Mặt trăng Nhật thực2 toàn phần MẶT TRỜI Nhật thực một1 phần Trỏi Đất Hỡnh 3.3 * Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng che ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới Trái Đất
  8. * Nhật thực Mặt trăng Nhật thực toàn phần MẶT TRỜI Nhật thực một phần Hỡnh 3.3 Trỏi Đất * Nhật thực toàn phần: Quan sát đợc ở chỗ bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất * Nhật thực một phần: Quan sát đợc ở chỗ có bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất
  9. Một số hình ảnh về hiện tợng nhật thực phambayss.violet.vn
  10. Một số hình ảnh về hiện tợng nhật thực phambayss.violet.vn
  11. C3. Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy mặt trời và thấy trời tối lại. - Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến, vì thế đứng ở đó ta không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại
  12. Ngày 24/10/1995 ở Phan Thiết (VN), đã có nhật thực toàn phần.Tại thời gian đó tỉnh Phan Thiết: AA. Đang là ban ngày và hoàn toàn không nhìn thấy Mặt trời. B. Đang là ban ngày và nhìn thấy một phần Mặt trời. C.Đang là ban đêm và hoàn toàn không nhìn thấy Mặt trăng. D.Đang là ban đêm và chỉ nhìn thấy một phần Mặt trăng. - Hãy chỉ ra câu trả lời đúng
  13. *Nguyệt thực Mặt trăng 3 2 MẶT A TRỜI 1 Hỡnh 3.4 Trỏi Đất Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối hoặc bóng nửa tối của Trái đất. Lúc này Mặt Trăng không đợc Mặt Trời chiếu sáng
  14. *Nguyệt thực Mặt trăng 3 2 MẶT A TRỜI 1 Hỡnh 3.4 Trỏi Đất C4 : Hãy chỉ ra trên (hình3.4) mặt trăng ở vị trí - Vị trí 1 có nguyệt thực toàn phần. Vị trí 2 và 3 thấy nào thì ngời đứng ở điểm A trên trái đất thấy có trăng sáng trăng sáng, thấy có nguyệt thực?
  15. Nguyệt thực 9/11/2003
  16. Một số hình ảnh về hiện tợng nguyệt thực phambayss.violet.vn
  17. Người dõn TP HCM được dịp ngắm nguyệt thực toàn phần "món nhón" vào tối 10/12/2011 .
  18. Đến 19h45, nguyệt thực một phần bắt đầu diễn ra,
  19. Đến 21h, hiện tượng nguyệt thực toàn phần bắt đầu, mặt trăng đó chuyển sang màu đỏ và tối đi. 21h33, nguyệt thực đạt cực đại, mặt trăng tối nhất và màu đỏ đậm nhất.
  20. Một địa phơng A nào đó có hiện tợng Nguyệt thực toàn phần xảy ra, tại thời gian đó: A. Địa phơng đó đang là ban ngày và không nhìn thấy Mặt trời. B. Địa phơng đó nằm trong vùng bóng đen của Mặt trăng và không đợc Mặt trời chiếu sáng. C. Địa phơng đó đang là ban đêm và chỉ nhìn thấy một phần Mặt trăng. D.D Địa phơng đó đang là ban đêm, cả Mặt trăng và địa phơng đó không đợc chiếu sáng. Hãy chọn câu trả lời đúng
  21. *Vận dụng C5. Hãy làm lại TN ở hình 3.2. Di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn. Quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên màn, xem chúng thay đổi ntn? - Nếu dịch chuyển lại gần màn chắn thì vùng bóng tối và vùng bóng nửa tối nhỏ dần. Khi bìa gần sát màn chắn thì không còn bóng nửa tối nữa, chỉ còn vùng bóng tối rõ nét
  22. C6. Ban đêm, dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách đợc. Nhng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc sách đợc. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? - Khi dùng vở che kín bóng đèn dây tóc, bàn học nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở không nhận đợc ánh sáng từ đèn nên ta không đọc đợc sách. Dùng quyển vở không che kín đợc đèn ống vì bàn nằm trong vùng bóng nửa tối sau quyển vở, nhận đợc một phần ánh sáng từ đèn tới nên ta vẫn đọc đợc sách