Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 19 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. Muïc tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng về

 1. Kiến thức, kĩ năng,  thái độ sau: 

   a. Kiến thức: Mô tả được một hiện tượng hoặc một TN chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. Làm được thí nghiệm rút ra được kết luận về hai loại điện tích.Trình bày được sự tương tác của hai loại điện tích.Trình bày được cấu tạo nguyên tử .

   b.  Kĩ năng : -Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện), làm được TN cho vật bằng cách cọ xát. Giải thích được các hiện tượng nhiễm điện.

 c.  Thái độ:: -Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh. Có ý thức bảo vệ môi trường

2/ Năng lực: quan sát; tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác.

II. Chuẩn bị: 

+  Mỗi nhóm: 1 thước nhựa, 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ, 1 mảnh nilông, 1quả cầu nhựa xốp có xuyên sợi chỉ khâu, 1 giá treo, 1 mảnh len hoặc một mảnh lông thú, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa sấy khô, 1 số mẩu giấy vụn, 1 mảnh tôn, 1 mảnh nhựa, 1 bút thử điện thông mạch.

doc 15 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 19 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_7_tiet_19_den_26_nam_hoc_2020_2021_truong.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 19 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. KHBD VẬT LÍ 7 Năm học: 2020-2021 Tuần 19-20 Tiết 19-20 CHỦ ĐỀ: NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I. Muïc tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng về 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ sau: a. Kiến thức: Mô tả được một hiện tượng hoặc một TN chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. Làm được thí nghiệm rút ra được kết luận về hai loại điện tích.Trình bày được sự tương tác của hai loại điện tích.Trình bày được cấu tạo nguyên tử . b. Kĩ năng : -Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện), làm được TN cho vật bằng cách cọ xát. Giải thích được các hiện tượng nhiễm điện. c. Thái độ:: -Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh. Có ý thức bảo vệ môi trường 2/ Năng lực: quan sát; tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: + Mỗi nhóm: 1 thước nhựa, 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ, 1 mảnh nilông, 1quả cầu nhựa xốp có xuyên sợi chỉ khâu, 1 giá treo, 1 mảnh len hoặc một mảnh lông thú, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa sấy khô, 1 số mẩu giấy vụn, 1 mảnh tôn, 1 mảnh nhựa, 1 bút thử điện thông mạch. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Hoạt động khởi động (5 phút ) Mục tiêu: Tạo động cơ và tình huống trong học tập thông qua các hiện tượng trong tự nhiên khi hai vật cọ xát vào nhau. GV gọi 2 HS mô tả hiện tượng ở trong ảnh đầu chương III.SGK, nêu thêm các hiện tượng khác? -HS quan sát tranh vẽ trong SGK.Tr.47. Nêu thêm các ví dụ khác.Gv nêu mục tiêu chương III, giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức mới-Luyện tập: ( 83 phút) Hoạt động của giáo viên- Học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1:. Vật nhiễm điện. ( thí nhiệm 1)( 15 Phút ) Làm được thí nghiệm, phát hiện vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác. Hướng dẫn hs làm thí nghiệm hình 17.1a,b. I . Vật nhiễm điện - Yêu cầu hoạt động nhóm, hình 17,1a và * Thí nghiệm 1 hình 17.1b *Kết luận 1:Nhiều vật sau khi bị - Yêu cầu điền vào phiếu nhóm cọ xát có khả năng hút các vật -Đại diện đọc kết quả kết luận 1. khác -Đại diện nhóm nhận xét -GV nhận xét chốt lại kiến thức. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN1
  2. KHBD VẬT LÍ 7 Năm học: 2020-2021 HOẠT ĐỘNG 2 : Vật nhiễm điện thí nghiệm 2 Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện. ( 20 Phút ) - Hướng dẫn hs làm thí nghiệm hình 17.2. * Thí nghiệm 2: - Yêu cầu hoạt động nhóm, hình 17,2 . -Yêu cầu Đại diện nhóm đọc kết quả kết Kết luận 2. Nhiều vật khi bị cọ luận2 xát có khả năng làm sáng bóng -Đại diện nhóm nhận xét đèn. -GV nhận xét chốt lại kiến thức. *Kết luận chung:Vậy các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc có khả năng làm sáng bóng đèn gọi là các vật nhiễm điện hay vật mang điện tích. HOẠT ĐỘNG 3 : Vận dụng- GDVBVMT (15 Phút ) - Trả lời được các câu hỏi C1,2,3, đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường. - Yêu cầu hoạt động cặp đôi trả lời các câu II.Vận dụng:, hỏi C1,2,3. C1.Lược và tóc cọ xát → lược và -Yêu cầu Đại diện nhóm trình bày kết quả . tóc đều nhiễm điện → lược nhựa -Đại diện nhóm nhận xét hút kéo tóc thẳng ra. -GV nhận xét chốt lại kiến thức. C2.Khi thổi, luồng gió làm bụi - Yêu cầu hoạt động cá nhân đọc phần có thể bay. em chưa biết. Và trả lời các câu hỏi sau: -Cánh quạt quay cọ xát với không Vậy hiện tượng trên có lợi gì? Hại gì? khí → cánh quạt bị nhiễm điện → -+Lợi ích:Giúp điều hòa khí hậu,gây ra phản cánh quạt hút các hạt bụi ở gần nó. ứng hóa học nhằm tăng cường lượng ozon bổ Mép quạt cọ xát nhiều nên nhiễm sung vào khí quyển điện nhiều nhất → mép quạt hút +Tác hại:Phá hủy nhà cửa và các công trình bụi mạnh nhất, bụi bám nhiều xây dựng, ảnh hưởng đến tính mạng con nhất. người và sinh vật,tạo ra các khí độc hại C3.Gương, kính, màn hình ti vi cọ (NO,NO2 ) xát với khăn lau khô → nhiễm -Để giảm tác hại của sét,bảo vệ tính mạng của điện vì thế chúng hút bụi vải ở con người và các công trình xây dựng chúng gần. ta cần làm gì? cần thiết xây dựng các cột thu lôi. HOẠT ĐỘNG 4: Thí nghiệm 1: -Làm được thí nghiệm 1. ( 15 Phút ) - Hướng dẫn làm thí nghiệm: I.Hại loại điện tích. Nêu hiện tượng xảy ra, nhận xét ý kiến của các * Thí nghiệm 1: nhóm khác. +Trước khi cọ xát: 2 mảnh nilon không có hiện TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN2
  3. KHBD VẬT LÍ 7 Năm học: 2020-2021 Tuần 22 Tiết 22 BÀI 20 : CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN- DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. Muïc tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng về 1. kiến thức, kĩ năng, thái độ sau: a. Kiến thức: Trình bày được khái niệm chất dẫn điện và chất cách điện. - Kể tên được một số vật dẫn điện (hoặc vật liệu dẫn điện) và vật cách điện (hoặc vật liệu cách điện) thường dùng. - Trình bày được được khái niệm dòng điện trong kim loại . b. Kĩ năng: Làm đúng thí nghiệm xác định chất dẫn điện , chất cách điện c. Thái độ: -Yêu thích môn học. Ý thức được thực hiện an toàn khi sử dụng điện, Ý thức được làm việc nhóm. 2. Năng lực: quan sát; Tự học, Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị: + GV: - Bóng đèn, công tắc, ổ lấy điện, dây nối các loại, quạt điện. -Tranh vẽ to các hình 20.1 và h 20.3 + HS : Mỗi nhóm HS: - Một bóng đèn pin gắn trên đế. - Năm đoạn dây nối ( hai dây 1 đấu cắm 1 đầu có kẹp ) - Một đoạn dây đồng , thép, nhựa, ruột bút chì III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Khởi động (3 phút ) Mục tiêu: Trả lời được khái niệm về dòng điện.Tư duy được các tình huống có vấn đề. GV Yêu cầu HS nhắc lại câu hỏi GV nêu : H1: Dòng điện là gì? Nêu các nguồn điện thường dùng Gv nhận xét Đặt vấn đề: Về điện trong gia đình, lợi ích có điện, sự nguy hiểm khi tiếp xúc với điện. GV giới thiệu bài 2. Hình thành kiến thức mới: ( 41 phút) Hoạt động của GV- HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Chất dẫn điện và chất cách điện Làm được thí nghiệm.Xác định được chất dẫn điện và chất cách điện ( 16 Phút ) - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc 1.Chất dẫn điện và chất cách điện. mục I và trả lời câu hỏi: -Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi +Chất dẫn điện là gì ? qua, gọi là vật dẫn điện. Dùng để làm các . Dùng để làm các vật hay bộ phận vật hay bộ phận dẫn điện. dẫn điện. -Chất cách điện là chất không cho dòng TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN6
  4. KHBD VẬT LÍ 7 Năm học: 2020-2021 +Chất cách điện là gì ? điện đi qua, gọi là vật liệu cách điện. Dùng + Hoạt động cặp đôi: Hãy quan sát để làm các vật hay bộ phận cách điện. hình 20.1 hoặc các vật thật tương ứng C1. và cho biết chúng gồm: - Các bộ phận dẫn điện là: Dây tóc, dây +Các bộ phận dẫn điện là ? trục, hai đầu dây đèn; hai chốt cắm, lõi dây ( của phích cắm điện). - Cần phải làm TN để xác định xem - Các bộ phận cách điện là: Trụ thuỷ tinh, một vật là vật dẫn điện hay vật cách thuỷ tinh đen (của bóng đèn); vỏ nhựa của điện. phích cắm, vỏ dây (của phích cắm điện). +Hướng dẫn hs Lắp mạch điện theo C2.Các vật liệu thường dùng để làm vật hình 20.2. Yêu cầu hoạt động nhóm. dẫn điện: Đồng, sắt, nhôm, chì, (Các kim +Trước hết chập hai mỏ kẹp với nhau loại). và kiểm tra mạch để đảm bảo đèn - Các vật liệu thường dùng để làm vật cách sáng. điện: Nhựa (chất dẻo), thuỷ tinh, sứ, cao +Kẹp hai mỏ kẹp vào hai đầu của vật su, không khí, cần xác định: Một đoạn dây thép, một C3.Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn đoạn dây đồng, một đoạn vỏ nhựa bọc pin, khi công tắc ngắt, giữa hai chốt công dây điện, một đoạn ruột bút chì, tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy miếng sứ, bình thường không khí là chất cách điện. -Hoạt động cặp đôi: Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm vật liệu dẫn điện và ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện. -Hãy nêu một số trường hợp chứng tỏ rằng không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện? ( hs giỏi) - GV lưu ý: Ở điều kiện thường, không khí không dẫn điện, còn trong điều kiện đặc biệt nào đó thì không khí vẫn có thể dẫn điện. Ở điều kiện bình thường, nước thường dùng (như nước máy) là chất dẫn điện hay cách điện? GV thông báo: Các loại nước thường dùng như nước máy, nước mưa, nước ao hồ đều dẫn điện trừ nước nguyên chất, vì vậy khi tay ướt, ta không nên sờ vào ổ cắm hay phích điện để tránh bị điện giật và các thiết bị điện cần để nơi khô ráo. - Vật dẫn điện hay cách điện chỉ có tính chất tương đối, tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại. (13 Phút) Trình bày được khái niệm dòng điện trong kim loại, trả lời được C4,5,6. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN7
  5. KHBD VẬT LÍ 7 Năm học: 2020-2021 II.Dòng điện trong kim loại. -Hoạt động cá nhân trả lời sơ lược 1.Êlectrôn tự do trong kim loại : cấu tạo nguyên tử. - Các kim loại là các chất dẫn điện. Kim loại cũng được cấu tạo từ các nguyên tử. -Nếu nguyên tử thiếu êlectrôn thì phần C4.Hạt nhân của nguyên tử mang điện tích còn lại của nguyên tử mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm. gì? Tại sao? - Trong kim loại có các êlectrôn thoát ra -GV thông báo: Các nhà bác học đã khỏi nguyên tử và chuyển động tự do gọi phát hiện và khẳng định rằng trong là êlectrôn tự do. kim loại có các êlectrôn thoát ra khỏi C5.Trong hình 20.3.SGK, các êlectrôn tự nguyên tử và chuyển động tự do trong do là các vòng tròn nhỏ có dấu “-”, phần kim loại gọi là các êlectrôn tự do. còn lại của nguyên tử là những vòng lớn -Hướng dẫn HS thảo luận kết quả có dấu “+”. Phần này mang điện tích chung cả lớp. dương. Vì nguyên tử khi đó thiếu (mất -GV chốt lại: Khi có dòng điện trong bớt) êlectrôn. kim loại các êlectrôn không còn 2.Dòng điện trong kim loại : chuyển động tự do nữa mà nó chuyển C6. Êlectrôn tự do mang điện tích âm bị rời có hướng. cực âm đẩy, bị cực dương hút. Các êlectrôn tự do trong kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó. HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng 12 phút Trả lời được C7,8,9 . C7.Phương án B. Một đoạn ruột bút chì - Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi trả (bằng than chì). lời C7, C8, C9. C8.Phương án C. Nhựa. -Đại diện trình bày C9.Phương án C. Một đoạn dây nhựa - Đại diện nhận xét - GV nhận xét khắc sâu kiến thức. 3. Hướng dẫn học ở nhà ( 1 Phút ) - Về học bài theo vở ghi và SGK. - Xem trước bài 20 : Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện. GV dặn dò IV RÚT KINH NGHIỆM : TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN8
  6. KHBD VẬT LÍ 7 Năm học: 2020-2021 Tuần 23 BÀI 21 : Tiết 23 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN. I. Muïc tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng về: 1. kiến thức, kĩ năng, thái độ sau: a. Kiến thức: Trình bày được các kí hiệu để vẽ được sơ đồ mạch điện , chỉ ra được chiều dòng điện theo quy ước . b. Kĩ năng : - Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. c. Thái độ:: -Có ý thức an toàn điện, ý thức được hoạt động nhóm. 2. Năng lực: Quan sát; tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị: + Tranh phóng to bảng kí hiệu của một số bộ phận mạch điện, hình 21.2, 19.3, - tranh vẽ phóng to mạch điện xe máy.Bảng phụ câu hỏi C4 (Hình 21.1). *Các nhóm: nguồn điện ), 1 bóng đèn pin, 1 công tắc,5 đoạn dây có vỏ bọc cách điện, 1 đèn pin loại ống tròn có lắp sẵn pin. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Khởi động (1 phút ) Mục tiêu: Giới thiệu được mạch điện trong gia đình, các bộ phận của mạch điện, ? Nêu các vật liệu cách điện thường dùng trong gia đình. GV Yêu cầu nêu ý kiến, Gv nhận xét Đặt vấn đề: Về mạch điện trong gia đình.GV giới thiệu bài 2. Hình thành kiến thức mới: ( 43 phút) Hoạt động của GV- HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 : Sơ đồ mạch điện (18Phút ) Sử dụng được kí hiệu để vẽ được sơ đồ mạch điện,mắc mạch điện theo sơ đồ. - GV treo bảng kí hiệu một số bộ phận I.Sơ đồ mạch điện. của mạch điện. 1.Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện. - Yêu cầu hoạt động cá nhân sử dụng 2 Sơ đồ mạch điện. kí hiệu vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3. C1.Sơ đồ mạch điện hình 19.3. -Hướng dẫn hs làm C1.Sơ đồ mạch + - điện hình 19.3. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu C2. + - C2. - Đại diện nhóm lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện.GV thu kết quả của một số nhóm + - -Yêu cầu đại diện nhóm nhận xét. - Gv nhận xét TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN9
  7. KHBD VẬT LÍ 7 Năm học: 2020-2021 - Gv vẽ lại sơ đồ khác cho mạch điện hình 19.3 với vị trí các bộ phận trong sơ đồ được thay đổi khác đi, Yêu cầu các nhóm mắc mạch theo sơ đồ đó, kiểm tra và đóng mạch điện để - + đảm bảo đèn sáng. HOẠT ĐỘNG 2: Quy ước về chiều dòng điện (15 Phút ) Xác định và biểu diễn được chiều dòng điện quy ước. Yêu cầu HS hoạt động cá nhân: đọc II.Quy ước về chiều dòng điện. thông báo mục II trả lời câu hỏi: Nêu * Chiều dòng điện là chiều từ cực dương quy ước chiều dòng điện. qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm - Trên sơ đồ mạch điện có sẵn trên , của nguồn điện. bảng, GV giới thiệu cách dùng mũi tên C4.Chiều quy ước của dòng điện với chiều biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ dịch chuyển có hướng của êlectrôn tự do mạch điện. trong dây dẫn kim loại là ngược nhau. -Yêu cầu HS khá, tb dùng mũi tên biểu C5. diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện C4. + - - Gọi HS tb lên biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện - + HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng( 10 Phút ) Chỉ ra được cấu tạo, Vẽ được sơ đồ mạch điện của chiếc đèn pin. GV treo hình 21.2, yêu cầu các nhóm III. Vận dụng tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc C6.Nguồn điện của đèn pin gồm 2 pin mắc đèn pin dạng ống tròn thường dùng. nối tiếp, một bóng đèn, khóa, dây dẫn. Kí - Hướng dẫn HS thảo luận kết quả câu hiệu: hỏi C6 Thông thường cực dương của nguồn điện Đại diện nhóm vẽ sơ đồ mạch điện này lắp về phía đầu của đèn pin. chiếc đèn pin. Sơ đồ mạch điện: Một trong những sơ đồ Đại diện nhận xét. có thể là: GV nhận xét khắc sâu kiến thức. + - Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà ( 1 Phút ) Về học bài theo vở ghi và SGK. IV RÚT KINH NGHIỆM : TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN 10
  8. KHBD VẬT LÍ 7 Năm học: 2020-2021 Tuần 24 Tiết 24 Bài 24 : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng về: 1. kiến thức, kĩ năng, thái độ sau: a.Kiến thức: Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh. -Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (kí hiệu là A). -Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện (lựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế). b.Kĩ năng: Mắc được am pe kế trong mạch điện đơn giản, đọc đúng số chỉ của am pe kế, đổi được đơn vị đo ampe ra miliampe và ngược lại. c.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập, có ý thức làm việc nhóm. 2. Năng lực: quan sát; Tự học, Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị: Nguồn điện , 1 bóng đèn pin, 1 biến trở, 1 ampe kế to dùng cho thí nghiệm chứng minh, 1 vôn kế, 1 đồng hồ vạn năng, 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện, 1 công tắc. -Hình 24.2, hình 24.3 phóng to. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Khởi động: ( 2 phút) Nhắc lại được các tác dụng của dòng điện -Yêu cầu hs nhắc lại các tác dụng của dòng điện, Gv nhận xét đặt vấn đề, giới thiệu bài mới 2.Hình thành kiến thức mới: ( 42 phút) Hoạt động của GV - HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Cường độ dòng điện Tìm hiểu và nhớ được về cường độ dòng điện và đơn vị đo cường độ dòng điện làm được thí nghiệm .(9 Phút ) - GV giới thiệu mạch điện TN hình 24.1. I.Cường độ dòng điện : Thông báo - Cường độ dòng điện để cho biết dòng Hoạt động cá nhân quan sát thí nghiệm biểu điện mạnh hay yếu, biến trở là dụng cụ diễn. để thay đổi cường độ dòng điện trong - GV làm lại TN, dịch chuyển con chạy của mạch. biến trở để thay đổi độ sáng của bóng đèn -Cường độ dòng điện: Kí hiệu là I yêu cầu HS quan sát số chỉ của ampe kế -Đơn vị đo là ampe (kí hiệu là A). tương ứng khi đèn sáng mạnh, yếu để hoàn thành nhận xét. - GV sửa lại câu từ của HS và chốt lại nhận xét đúng. - GV thông báo về cường độ dòng điện, kí hiệu và đơn vị cường độ dòng điện. Lưu ý HS khi viết đơn vị đúng. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN 11
  9. KHBD VẬT LÍ 7 Năm học: 2020-2021 HOẠT ĐỘNG 2 :Am pe kế Tìm hiểu về đặc điểm của ampe kế , nhớ được giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất (8 Phút ) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu ampe kế: II.Ampe kế. +Nhận biết: GV giới thiệu Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường + hoạt động cặp đôi tìm hiểu về ,ĐCNN độ dòng điện. ,GHĐ của ampe kế +Yêu cầu các nhóm, tìm hiểu về GHĐ, ĐCNN của ampe kế của nhóm mình và tìm hiểu một số đặc điểm của ampe kế theo trình tự mục b, c, d. GV điều khiểm thảo luận các nội dung mục a, b, c, d → Chốt lại kết quả đúng. HOẠT ĐỘNG 3 : Đo cường độ dòng điện Mắc được ampe kế vào mạch điện để xác định cường độ dòng điện, rút ra được nhận xét. ( 17 Phút ) GV giới thiệu kí hiệu ampe kế trong sơ III.Đo cường độ dòng điện. đồ mạch điện, bổ sung thêm kí hiệu cho Sơ đồ mạch điện hình 24.3: chốt (+), chốt (-) của ampe kế + A - - Yêu cầu hoạt động cá nhân vẽ sơ đồ A mạch điện hình 24.3, chỉ rõ chốt (+), chốt (-) của ampe kế trên sơ đồ mạch điện. -Lưu ý: khi sử dụng ampe kế đo -Gọi 1 HS khá lên bảng vẽ. cường độ dòng điện : -Gọi HS khá, giỏi nhận xét sơ đồ mạch +Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp với giá trị điện trên bảng. cường độ dòng điện muốn đo. -GV treo bảng số liệu hình 24.4, hãy cho + Phải điều chỉnh để kim của ampe kế chỉ biết ampe kế của nhóm em có thể dùng đúng vạch số 0. để đo cường độ dòng điện qua dụng cụ +Mắc ampe kế vào mạch điện sao cho chốt nào? Tại sao? (+) của ampe kế với cực dương của nguồn -GV lưu ý HS khi dùng ampe kế. điện. + Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện +Khi đọc kết quả phải đặt mắt sao cho kim theo sơ đồ hình 24.3 che khuất ảnh của nó trong gương. Tăng cường độ dòng điện và tiến hành -Thay đổi số pin của nguồn. tương tự để đo cường độ dòng điện *Nhận xét: Dòng điện qua đèn có cường độ trong mạch trong trường hợp này, hoàn lớn thì đèn sáng mạnh. Dòng điện qua đèn thành mục 6 và trả lời câu hỏi C2. có cường độ nhỏ thì đèn sáng yếu. Hướng dẫn HS thảo luận rút ra nhận xét. HOẠT ĐỘNG 4 :Vận dụng ( 8 Phút ) Đổi được đơn vị đo, chọn đúng Am pe kế phù hợp. -Yêu cầu HS nhắc lại những điểm cần ghi IV Vận dụng TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN 12
  10. KHBD VẬT LÍ 7 Năm học: 2020-2021 nhớ trong tiết học. C3. - Yêu cầu hoạt động khăn trải bàn làm C3, a. 175mA b.380mA C4, C5. c. 1,25A d. 0,28A. -Đại diện các nhóm trả lời C3, C4, C5. -Hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi C3, C4, C4. C5. 2 – a - GV :Chốt lại câu trả lời đúng. 3 – b 4 – c C5. Chọn A. HOẠT ĐỘNG 5 : Hướng dẫn về nhà ( 1 Phút ) Về học bài phần ghi nhớ sau bài. - Xem trước bài 25 : Hiệu điện thế. - Lớp chuẩn bị : 2 pin 1,5 V, 1 bóng đèn pin, 1 ampe kế, 1 công tắc, 7 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện. IV RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 25 Tiết 25 Bài 30: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này hs có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: Tự kiểm tra, phát biểu và trả lời thành thạo các câu hỏi có liên quan đến nội dung kiến thức cơ bản của các bài đã học trong chương. b. Kĩ năng: Đổi thành thạo đơn vị đo, giải thích được sự nhiễm điện. Vẽ thành thạo sơ đồ mạch điện, xác định thành thạo chiều của dòng điện. c.Thái độ: Hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể. 2. Năng lực: Tính toán, làm việc cá nhân, làm việc nhóm. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ hình 30.1, 30.2, 30.3, bảng phụ các câu hỏi phần ôn tập III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Khởi động: Yêu cầu hs nhắc lại các bài đã học, gv nhận xét bổ sung, giới thiệu bài. ( 3 phút) 2. Hình thành kiến thức mới ( 40 phút) Hoạt động của GV- HS Nội dung * Hoạt động 1: Tự Kiểm tra ( 15 phút) Trả lời được các câu hỏi từ 1 đến 10. - GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. I . Tự kiểm tra TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN 13
  11. KHBD VẬT LÍ 7 Năm học: 2020-2021 GV nêu câu hỏi 1. Hai vật sau khi cọ xát có thể - Yêu cầu HS thảo luận trả lời. nhiễm điện. -Yêu cầu Đại diện nhóm lần lượt trả lời. 2. Có hai loại điện tích đó là điện - Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung. tích âm, dương Các loại điện tích nhiễm điện cùng - Giải đáp câu hỏi khó, thắc mắc của học sinh. loại thì đẩy nhau - Nhấn mạnh. Hai loại điện tích đặt gần nhau thì các quy tắc về an toàn khi sử dụng hút nhau. - Tích hợp thêm phần giáo dục môi trường 4. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng Dòng điện trong kim loại là dòng electron dịch chuyển có hướng 5. Ở điều kiện bình thường mảnh tôn, dây đồng là chất dẫn điện. 7. Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe( A), miliampe( mA) Dụng cụ đo cường độ dòng điện là ampe kế Hoạt động 2: Vận dụng tổng hợp kiến thức. ( 25 phút) Đổi được các đơn vị đo, giải thích được hiện tương về sự nhiễm điện -Yêu cầu hs hoạt động cá nhân câu 1 II. Vận dụng. - Yêu cầu đứng tại chỗ trả lời Câu 1: -Yêu cầu nhận xét Chọn 1. D -GV nhận xét chỉnh sửa Câu 2. 2a: B(-) ; 2 b: A (-);2c: B(+); 2d: - Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi trả lời câu 2 A (+) - Yêu cầu đại diện trả lời Câu 3: -Yêu cầu nhận xét 3. Mảnh ni lông nhiễm điện (-) => -GV nhận xét chỉnh sửa nhận thêm electron Yêu cầu hs hoạt động cá nhân câu 3 - Miếng len mất electron => nhiễm - Yêu cầu đứng tại chỗ trả lời điện (+). -Yêu cầu nhận xét Câu4 Chọn C. -GV nhận xét chỉnh sửa Câu 5 chọn câu 5. C Câu 6 Đổi đơn vị đo: Yêu cầu hs hoạt động nhóm câu 4,5 2A= 2000.mA; 300mA =0,3 A - Yêu cầu đứng tại chỗ trả lời -Yêu cầu nhận xét -GV nhận xét chỉnh sửa Yêu cầu đại diện các nhóm cho biết kết quả Gv cho them bài tập Đổi đơn vị đo: 2A= mA; 300mA = .A Yêu cầu hs lên bảng. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN 14
  12. KHBD VẬT LÍ 7 Năm học: 2020-2021 Gv nhận xét đánh giá củng cố khắc sâu kiến thức. 3/ Dặn dò : 2 phút -Ôn lại kiến thức đã học Chuẩn bị kiểm tra giữa hkII. IV RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 26 Tiết 26 KIỂM TRA GIỮA HKII I. MỤC TIÊU :Bài kiểm tra này học sinh cần có những kiến thức,kĩ năng, thái độ sau: 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: Trả lời được các câu hỏi phần kiến thức : Hiện tượng nhiễm điện, Dòng điện. Nguồn điện, vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Dòng điện trong kim loại, sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện. b.Kĩ năng:Đổi được đơn vị đo, vẽ được sơ đồ mạch điên, giải thích được các hiện tượng trong thực tế. c.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra.Tự lập, trung thực khi làm bài 2. Năng lực: Tính toán, tư duy, Vận dụng kiến thức vào đời sông. II.CHUẨN BỊ : + GV: - Đề kiểm tra. + HS : - Dụng cụ phục vụ kiểm tra. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.MA TRẬN KIẾN THỨC KIỂM TRA 2. ĐỀ BỔ SUNG SAU KHI KIỂM TRA IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, Ngày tháng năm 2021 Tổ Phó : Nguyễn Thị Hạnh TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN 15