Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 27 đến 32 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh học sinh có khả năng:
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức : Trình bày và rút ra kết luận được tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng.Mắc
được mạch điện, làm được thí nghiệm.
b.Kĩ năng: Mắc đúng mạch điện làm đúng thí nghiệm.
c.Thái độ: Ý thức được khi hợp tác trong hoạt động nhóm. Có ý thức bảo vệ môi
trường.
2. Năng lực: Quan sát; Tự học, Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị:
GV: Nguồn điện 5 dây nối có vỏ bọc cách điện,1 công tắc, 1 đoạn dây sắt mảnh
Ф0,3mm, dài 150mm-200mm.3 đến 5 mảnh giấy nhỏ (2cm x 5cm) cắt từ giấy ăn,
một số cầu chì như ở mạch điện gia đình. 1 bút thử điện với bóng đèn có hai đầu
dây bên trong tách rời nhau (có thể tháo sẵn bóng đèn khỏi bút), 1 đèn điốt phát
quang (đèn LED) nhìn rõ hai bản kim loại trong đèn. Mỗi nhóm một bộ TN hình
22.2.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Khởi động (3 phút )
Mục tiêu: HS trả lời được chiều của dòng điện, Trình bày được bản chất dòng điện
trong kim loại. Tư duy được các tình huống có vấn đề.
-GV Yêu cầu
-HS nhắc lại câu hỏi GV nêu :
-Gv nhận xét
-Đặt vấn đề: Các dụng cụ điện trong gia đình như nồi cơm, ấm điện.. GV giới thiệu bài 
pdf 17 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 4400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 27 đến 32 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_7_tiet_27_den_32_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf

Nội dung text: Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 27 đến 32 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. KHBD vật lý 7 Năm học: 2020-2021 Tuần 27 Tiết: 27 TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức : Trình bày và rút ra kết luận được tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng.Mắc được mạch điện, làm được thí nghiệm. b. Kĩ năng : Mắc đúng mạch điện làm đúng thí nghiệm. c. Thái độ: Ý thức được khi hợp tác trong hoạt động nhóm. Có ý thức bảo vệ môi trường. 2. Năng lực: Quan sát; Tự học, Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị: GV: Nguồn điện 5 dây nối có vỏ bọc cách điện,1 công tắc, 1 đoạn dây sắt mảnh Ф0,3mm, dài 150mm-200mm.3 đến 5 mảnh giấy nhỏ (2cm x 5cm) cắt từ giấy ăn, một số cầu chì như ở mạch điện gia đình. 1 bút thử điện với bóng đèn có hai đầu dây bên trong tách rời nhau (có thể tháo sẵn bóng đèn khỏi bút), 1 đèn điốt phát quang (đèn LED) nhìn rõ hai bản kim loại trong đèn. Mỗi nhóm một bộ TN hình 22.2. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Khởi động (3 phút ) Mục tiêu : HS trả lời được chiều của dòng điện, Trình bày được bản chất dòng điện trong kim loại. Tư duy được các tình huống có vấn đề. -GV Yêu cầu -HS nhắc lại câu hỏi GV nêu : -Gv nhận xét -Đặt vấn đề: Các dụng cụ điện trong gia đình như nồi cơm, ấm điện GV giới thiệu bài 2. Hình thành kiến thức mới: ( 41 phút) Hoạt động của GV- HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Tác dụng nhiệt. Mục tiêu: HS trình bày được các dụng cụ đốt nóng bằng điện, lắp được mạch điện, làm được thí nghiệm. ( 21 Phút ) - Yêu cầu hoạt động cá nhân: I.Tác dụng nhiệt. - Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường C1.Dụng cụ đốt nóng bằng điện: Bóng dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy đèn dây tóc, bếp điện, nồi cơm điện, qua. ? bàn là, là nướng, là sưởi điện, máy sấy Yêu cầu hoạt động nhóm: tóc, mỏ hàn điện, ấm điện, nhăn điện, -Hãy lắp mạch điện như sơ đồ hình 22.1 và tìm máy dán hay ép plastic, hiểu các nội dung sau đây? a.Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? Bằng cách nào để xác nhận điều đó? b.Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng đi ện chạy qua? C2.Thí nghiệm hình 22.1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 GV: Phạm Thị Hoa
  2. KHBD vật lý 7 Năm học: 2020-2021 c.Khi đèn sáng bình thường, bộ phận đó của đèn có nhiệt độ khoảng 2500ºC. - Yêu cầu hs quan sát thí nghiệm - + - GV làm TN chung cả lớp. - GV thông báo: Các vật nóng lên tới 500ºC K thì bắt đầu phát sáng. - Yêu cầu cá nhân HS ( tb, khá) dựa vào bảng a.Bóng đèn nóng lên. Có thể xác nhận nhiệt độ nóng chảy của một số chất, vào kết qua cảm giác bằng tay hoặc sử dụng luận ta vừa rút ra qua TN trả lời câu hỏi C4. nhiệt kế. - Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường b.Dây tóc của bóng đèn bị đốt nóng đều làm cho vật dẫn nóng lên.Nếu vật dẫn mạnh và phát sáng. nóng tới nhiệt độ cao thì phát sáng. Ta nói c.Bộ phận đó của bóng đèn (dây tóc) dòng điện có tác dụng nhiệt → tác dụng phát thường làm bằng vonfram để không bị sáng. nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy của * Tích hợp bảo vệ môi trường : vonfram là 3370ºC. - Vậy nguyên nhân nào gây ra tác dụng nhiệt *Kết luận :- Khi có dòng điện chạy của dòng điện ? qua, các vật dẫn bị nóng lên. - Để giảm tác dụng nhiệt, cách đơn giản ta làm -Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn gì ? làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và - Việc sử dụng nhiều kim loại làm vật dẫn điện phát sáng. dẫn đến tác hại gì ? ( hs khá) C4.Nhiệt độ nóng chảy của chì khoảng - GV tóm lại : 200-300ºC < 327ºC → dây chì nóng +Nguyên nhân gây ra tác dụng nhiệt của dòng chảy và bị đứt → điện là do các vật dẫn có điện trở. Tác dụng nhiệt có thể có lợi, có thể có hại. + Để giảm tác dụng nhiệt, cách đơn giản là làm dây dẫn bằng chất có điện trở suất nhỏ. Việc sử dụng nhiều kim loại làm vật dẫn điện dẫn đến việc làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Ngày nay, người ta cố gắng sử dụng vật liệu siêu dấn ( có điện trở suất bằng không) trong đ ời sống kĩ thuật. HOẠT ĐỘNG 2: Tác dụng phát sáng. Trình bày được tác dụng phát sáng của dòng điện. ( 20 Phút ) -Hoạt động cặp đôi: Yêu cầu HS quan sát II.Tác dụng phát sáng. bóng đèn của bút thử điện kết hợp hình vẽ 1.Bóng đèn bút thử điện. 22.3 và nêu nhận xét về hai đầu dây bên trong C5.Hai đầu dây bên trong bút thử điện của nó ?( hs khá) tách rời nhau. - Cắm bút thử điện vào lỗ của ổ lấy điện được C6.Đèn của bút thử điện sáng do chất nối với dây nóng để bóng đèn sáng khí ở giữa hai đầu dây bên trong đèn -Yêu cầu HS quan sát vùng phát sáng của phát sáng. bóng đèn → Kết luận. *Kết luận : Dòng điện chạy qua chất khí -Yêu cầu HS quan sát đèn LED → Mắc đèn trong bóng đèn của bút thử điện làm chất LED vào mạch, đảo ngược hai đầu dây đèn khí này phát sáng. → nh ận xét. 2. Đèn điôt phát quang (đèn LED). Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 GV: Phạm Thị Hoa
  3. KHBD vật lý 7 Năm học: 2020-2021 Mục tiêu: Lắp được mạch điện, đo được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.rút ra được kết luận I.Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mắc 1. Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện mạch theo sơ đồ ở TN 1, quan sát số chỉ - Thí nghiệm: của vôn kế và trả lời câu hỏi C1. C1.U = 0. - Hướng dẫn thảo luận câu hỏi C1. 2. Bóng đèn được mắc vào mạch điện: -Yêu cầu các nhóm thực hiện TN 2 C2: (bóng đèn được mắc vào mạch điện). C3.Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng - Hướng dẫn HS thảo luận dựa vào bảng không thì không có dòng điện chạy qua đèn. kết quả để hoàn thành câu C3. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn -Nêu ý nghĩa của số vôn ghi trên các dụng (nhỏ) thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ cụ dùng điện? càng lớn (nhỏ). Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng Số vôn ghi trên các dụng cụ dùng điện là giá lớn (nhỏ) thì dòng điện chạy qua đèn có trị hiệu điện thế định mức. Mỗi dụng cụ dùng cường độ ? điện sẽ hoạt động bình thường khi được sử - Em hiểu Số vôn ghi trên các dụng cụ dụng đúng hiệu điện thế định mức. dùng điện là gì? . Mỗi dụng cụ dùng điện C4.Đèn ghi 2,5V. Phải mắc đèn này vào hiệu sẽ hoạt động bình thường khi nào? điện thế 2,5V để nó không bị hỏng. -Yêu cầu HS làm việc cá nhân vận dụng giải thích C4. -Yêu cầu Hs khá làm C4. C4.Đèn ghi 2,5V. Phải mắc đèn này vào hiệu điện thế 2,5V để nó không bị hỏng. Hư ớng dẫn về nh à( 1 phút) IV. Rút Kinh Nghiệm Tuần 30 Tiết: 30 BÀI 27 : THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP. I. MỤC TIÊU : Sau bài học học sinh có khả năng: a. Kiến thức : Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, đo được cường độ dòng điện, hiệu điện thế của hai bóng đèn mắc nối tiếp. b. Kĩ năng : - Mắc thành thạo mạch điện theo yêu cầu.Thực hành đo đúng và phát hiện được quy luật về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn. c.Tư duy và thái độ: Học sinh Hứng thú học tập bộ môn, có tinh thần hợp tác nhóm. 2. Năng lực : Thực hành, làm việc nhóm II Chuẩn bị: + GV: Nguồn điện, 2 bóng đèn pin cùng loại như nhau,1 vôn kế, 1 ampe kế có GHĐ phù hợp, 1 công tắc, 9 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện. + HS : -Học bài và làm bài tập về nhà. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 GV: Phạm Thị Hoa
  4. KHBD vật lý 7 Năm học: 2020-2021 -Mỗi HS chuẩn bị sẵn 1 mẫu báo cáo đã cho ở cuối bài. Bổ sung thêm ở phần 1: Vôn kế của nhóm em có GHĐ là ; ĐCNN là Ampe kế của nhóm em có GHĐ là ; ĐCNN là MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP. 1/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a/ Đo cường độ dòng điện bằng: Đơn vị của cường độ dòng điện là , kí hiệu la: . Mắc am pe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực của nguồn điện b/ Đo hiệu điện thế bằng , đơn vị của hiệu điện thế là ., .kí hiệu là Mắc hai chốt của vôn kế vào hai điểm của mạch để đo hiệu điện thế giữa hai điểm đó sao cho chốt (+) của nó được nối về phía cực của nguồn điện 2/ Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc nối tiếp a/ vẽ sơ đồ mạch điện hình 27.1a vào khung dưới đây: b/ Kết quả đo: a/ Hình vẽ Sơ đồ Hình 27.1a Bảng 1 Kết quả Vị trí của Vị trí Vị trí Vị trí ampe k ế 1 2 3 Cường độ dòng đi ện c/ Nhận xét : Trong đoạn mạch mắc nối tiếp có cường độ tại các vị trí khác nhau của mạch I 1 I 2 I 3 3/ Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp b/ Kết quả đo: a/ Sơ đồ hình 27.2 Vị trí của vôn kế Hi ệu điện thế Hai điểm 1 và 2 U12 = Hai điểm 2 và 3 U23 = Hai điểm 1 và 3 U13 = c/ Nhận xét : Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U12 U 23 U 13 III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Hoạt động khởi động: - Kiểm tra lại các dụng cụ đo, trả lời đúng giới hạn đo ĐCNN của am pe kế, vôn kế, cách mắc am pe kế vôn kế vào mạch điện ( 2 phút) 2. GV yêu cầu hs làm các nhiệm vụ trên, Yêu cầu hs trình bày miệng . 3. Hình thành kiến thức mới- Thực hành ( 41 phút) Hoạt động của GV – HS Nội Dung Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 GV: Phạm Thị Hoa
  5. KHBD vật lý 7 Năm học: 2020-2021 HOẠT ĐỘNG 1 : Mắc nối tiếp hai bóng(7 Phút) Mắc được mạch điện theo sơ đồ -Yêu cầu HS quan sát sơ đồ mạch điện hình 27.1a, trả lời C1 -Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện theo sơ + _ đồ. . - GV kiểm tra các nhóm mắc mạch, hỗ trợ A . Đ2 nhóm yếu. 3 .1 .2 . HOẠT ĐỘNG 2 : Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch nối tiếp. ( 17 Phút ) Đo đư ợc c ường độ d òng đi ện, rút ra nhận xét. GV yêu cầu HS mắc ampe kế ở vị trí 1, đóng công tắc 3 lần, ghi lại số chỉ của ampe kế và _ tính giá trị trung bình, ghi kết quả I 1 vào báo + cáo thực hành. . - Tương tự như vậy mắc ampe kế ở vị trí 2, 3 A . Đ2 đo cường độ dòng điện. 3 .1 .2 . - GV theo dõi hoạt động của các nhóm để nhắc nhở và sửa sai cho học sinh. - HS rút ra nhận xét. -GV nhận xét chốt kiến thức - Kết luận: - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch. HOẠT ĐỘNG 3: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp. ( 14 Phút ) Đo đư ợc hiệu điện thế.Rút ra nhận xét - GV yêu cầu HS quan sát hình 27.2, số chỉ Kết luận Đối với đoạn mạch gồm 2 bóng của vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đèn nào? đầu đoạn mạch bằng tổng các -Yêu cầu HS tiến hành mắc thêm vôn kế và đo hiệu điện thế theo theo yêu cầu + _ -Ghi các số liệu đã đo vào báo cáo . - Yêu cầu rút ra nhận xét. A . Đ2 -GV nhận xét chốt kiến thức 3 .1 .2 . V hiệu điện thế trên mỗi bóng đèn. HO ẠT ĐỘNG 4 : Thu báo cáo th ực h ành và rút ra nh ận xét ( 4 Phút ) - GV nhận xét thái độ làm việc của HS, - HS ghi nhớ đặc điểm về cường độ dòng đánh giá kết quả. điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối -Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành. tiếp tại lớp. - Yêu c ầu HS dọn dẹp đồ d ùng th ực h ành, - Nộp báo cáo thực h ành. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 GV: Phạm Thị Hoa
  6. KHBD vật lý 7 Năm học: 2020-2021 để đồ dùng ngăn nắp. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu. Hư ớng dẫn chấm b ài th ực h ành 1/ -chuẩn bị câu hỏi đúng, 1,0 điểm -vẽ đúng hai sơ đồ mạch điện 1,0 điểm 2/ Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc nối tiếp kết 3,0 điểm quả tương đối chính xác: (4điểm) 1,0 điểm -kết quả Đo đúng - Nhận xét đúng: 2,0 điểm 3/ Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp kết quả 1,0 điểm tương đối chính xác: (3 điểm) kết quả Đo đúng : - Nhận xét đúng: 4/ thái độ : 1,0 đi ểm. HO ẠT ĐỘNG 6 : Dặn d ò – Hư ớng dẫn học ở nh à ( 1 Phút ) Học bài và làm bài tập 27.1 đến Hs ghi nhận 27.4.Tr.28.SBT, chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo bài 28 vào vở Gv d ặn d ò Rút Kinh Nghiệm Tuần 31 Tiết: 31 THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI HAI ĐÈN MẮC NỐI TIẾP VÀ SONG SONG. I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Sau bài học học sinh: Mắc được mạch điện hai bóng đèn mắc nối tiếp, hai đèn mắc song song, đo được cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp, song song. 2. Kĩ năng:- Sau bài học học sinh: Thực hành đo và phát hiện được quy luật về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch điện mắc nối tiếp, song song hai bóng đèn.Đọc đúng số chỉ của am pe kế, vôn kế. 3. Thái độ: Sau bài học học sinh: Hứng thú học tập bộ môn, có ý thức thu thập thông tin trong thực tế đời sống. MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP, SONG SONG. 1/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a/ vôn kế dùng để đo giữa hai điểm. Chốt (+) của vôn kế được mắc về phía cực của nguồn điện Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 GV: Phạm Thị Hoa
  7. KHBD vật lý 7 Năm học: 2020-2021 c/ Am pe kế dùng để đo Mắc am pe kế vào đoạn mạch sao cho Chốt (+) của nó được mắc về phía cực của nguồn điện 2/ Đo hiệu điện thế , cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc nối tiếp b/ Kết quả đo: a/ Sơ đồ hình 28.1a Vị trí mắc vôn Hiệu điện thế Cường độ dòng kế đi ện Hai điểm 1 và 2 U12 = I = Hai điểm 3 và 4 U34 = I1 = Hai điểm M và UMN = I2 = N c/ Nhận xét: Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn mắc song song là , và Hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung: U 12 U 34 U MN 2/ Đo cường độ dòng điện, hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc song song a/ vẽ sơ đồ mạch điện hình 27.1a vào khung dưới đây: b/ Kết quả đo: Bảng 1: Vị trí mắc ampe Vị trí 1 Hiệu điện thế kế Mạch rẽ 1 I1 U12 = Mạch rẽ 2 I2 U34 = Mạch chính I UMN = c/ Nhận xét : cường độ dòng điện mạch chính bằng các cường đội dòng điện mạch rẽ: I I 1 I 2 III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Hoạt động khởi động: - Kiểm tra lại các dụng cụ đo, trả lời đúng giới hạn đo ĐCNN của ampe kế, vôn kế, cách mắc am pe kế vôn kế vào mạch điện ( 2 phút) GV yêu cầu hs làm các nhiệm vụ trên, Yêu cầu hs trình bày miệng . 2. Hình thành kiến thức mới- Thực hành ( 41 phút) Hoạt động của GV- HS ND HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra phần chuẩn bị báo cáo bài thực hành ở nhà ( 5 Phút ) Trả lời đúng câu hỏi phần báo cáo GV trả lại cho HS báo cáo trước, nhận HS cả lớp theo dõi phần chuẩn bị của bạn, xét và đánh giá chung. nhận xét bổ sung. -GV gọi 1 HS trả lời mục 1 đã chuẩn bị trong mẫu báo cáo. -GV dành 3 phút để HS quan sát ampe kế và vôn kế của nhóm mình, điền nốt phần e) -GV đánh giá ph ần chuẩn bị của HS. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 GV: Phạm Thị Hoa
  8. KHBD vật lý 7 Năm học: 2020-2021 HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu và mắc mạch điện, đo U, I mạch điện nối tiếp với hai bóng đèn (10 phút). Mắc đ ược mạch điện theo s ơ đ ồ GV cho HS quan sát mạch điện hình 1.Mắc nối tiếp hai bóng đèn. 28.1a trong SGK và mạch điện mẫu của GV: Hai điểm nào là hai điểm nối chung của các bóng đèn? -GV thông báo đoạn mạch nối mỗi đèn với hai điểm nối chung là mạch rẽ, đoạn mạch nối hai điểm chung với nguồn điện là mạch chính. Trên mạch điện cụ thể , Ta có: hãy chỉ ra: Đâu là mạch chính, đâu là mạch rẽ? I = I 1 =I 2 -GV yêu cầu HS mắc mạch điện hình U = U 1 + U 2 28.1a theo nhóm. -GV kiểm tra mạch mắc của các nhóm, động viên nhóm mắc nhanh, đúng. GV giúp đ ỡ các nhóm yếu. HOẠT ĐỘNG 3 :: Đo hiệu điện thế, cường độ dòng điện đối với mạch điện song song (12 phút). Yêu cầu các nhóm HS mắc vôn kế vào mạch 2. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch điện tại các điểm yêu cầu ở phần 2 tr 79, 80 song song. để đo hiệu điện thế tại các điểm 1 và 2, điểm -Nhận xét: Hiệu điện thế giữa hai đầu các 3 và 4, điểm M và N, ghi kết quả vào bảng 1 đèn mắc song song là bằng nhau và bằng mẫu báo cáo thực hành. hiệu điện thế giữa hai đầu nối chung. -GV kiểm tra cách mắc vôn kế của các nhóm. -Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1, em phải mắc vôn kế như thế nào với đèn 1? -Yêu cầu đại diện các nhóm đọc kết quả bảng 1 và nhận xét của nhóm, gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung. -GV chốt lại nhận xét đúng. Yêu cầu HS sửa chữa nếu sai. Ta có: I = I 1 +I 2 U = U 1 =U 2 HO ẠT ĐỘNG 4 : Đo cư ờng độ d òng đi ện đối với mạch điện song song (12 phút). Muốn đo cường độ dòng điện qua mạch rẽ 1 3.Đo cường độ dòng điện đối với mạch tức là cường độ dòng điện qua đèn 1 ta phải điện song song mắc ampe kế như thế nào với đèn 1? Nhận xét: Cường độ dòng điện trong mạch -Yêu cầu HS tự mắc ampe kế đo cường độ chính bằng tổng các cường độ dòng điện dòng điện mạch rẽ I 2 và cường độ dòng điện mạch rẽ. mạch chính I. -Từ kết quả bảng 2, hoàn thành nhận xét b) cu ối bảng 2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 GV: Phạm Thị Hoa
  9. KHBD vật lý 7 Năm học: 2020-2021 -Hướng dẫn thảo luận kết quả và nhận xét, có thể kết quả I≠I 1+I 2 không lớn có thể chấp nhận được và thông báo: Nếu sử dụng ampe kế tốt có độ chính xác cao h ơn: I ≈ I 1 + I 2. HOẠT ĐỘNG 4 : Th u báo cáo th ực h ành và rút ra nh ận xét ( 4 Phút ) - GV nhận xét thái độ làm việc của HS, - HS ghi nhớ đặc điểm về cường độ dòng đánh giá kết quả. điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối -Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành. tiếp tại lớp. - Yêu cầu HS dọn dẹp đồ dùng thực hành, - Nộp báo cáo thực hành. để đồ dùng ngăn nắp. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu. IV.Rút Kinh Nghiệm Tuần 32 Tiết: 32 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I/ MỤC TIÊU : : Sau bài học, học sinh học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức : Trình bày được các quy tắc an toàn về điện và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. b. Kĩ Năng : Làm được thí nghiệm về sự đoản mạch và sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch. c. Thái độ: Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.Có ý thức bảo vệ môi trường. 2. Năng lực: Quan sát; Tự học, Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ hình 29.5 Cả lớp: -Một số loại cầu chì có ghi số ampe(A), trong đó có loại 1A. -Máy biến áp hạ áp. -1 bóng đèn 6V hay 12V phù hợp. -1 công tắc. -5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện. -1 bút thử điện. Phiếu học tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các quy tắc an toàn khi sử dụng điện: 1. Chỉ làm TN với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 2. Phải sử dụng các dây dẫn có 3. Không được tự mình chạm vào và nếu chưa biết rõ cách sử dụng. 4.Khi có người bị điện giật thì được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách công tắc điện và gọi người cấp cứu. Các nhóm: -2 pin (1,5 V). -1mô hình “người điện” ( Lấy ở bộ kĩ thuật điện lớp 5). -1 công tắc. -1 bóng đèn pin. -1ampe kế. -1 cầu chì có I max 0,5A. -5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Hoạt động khởi động: Trình bày được các tác dụng của dòng điện ( 2 phút) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 GV: Phạm Thị Hoa
  10. KHBD vật lý 7 Năm học: 2020-2021 GV yêu cầu hs đứng tại chỗ trả lời, Gv nhận xét, đặt vấn đề, giới thiệu bài 2. Hình thành kiến thức mới ( 42 phút) Hoạt động của GV- HS Nội Dung *Hoạt động 1: Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm Lắp được mạch điện, làm được thí nghiệm, rút ra được kết luận,Ý thức được sự nguy hiểm của dòng điện, (13 phút). . I. DÒNG ĐIỆN ĐI QUA CƠ THỂ NGƯỜI GV cắm bút thử điện vào một trong CÓ THỂ GÂY NGUY HIỂM hai lỗ của ổ lấy điện để học sinh quan C1: Bóng đèn của bút thử điện sáng khi đưa sát khi nào thì bút thử điện sáng: đầu của bút thử điện vào lỗ mắc với dây Cầm bút thử điện theo hai cách: “nóng” của ổ lấy điện và tay cầm phải tiếp +Cách 1: Chỉ cầm tay vào vỏ nhựa xúc với chốt cài bằng kim loại của bút thử của bút thử điện. điện. +Cách 2: Tay cầm tiếp xúc vào chốt cài bằng kim loại của bút thử điện và thử vào cả hai lỗ của ổ lấy điện. GV thông báo lỗ mắc với dây nóng của ổ lấy điện. -Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi trả →Nhận xét: Dòng điện có thể đi qua(chạy lời câu hỏi C1. qua) cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại →Gv chốt lại kiến thức. bất cứ vị trí nào của cơ thể. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Lắp mạch điện hình 29.1và thực hiện kiểm tra theo hướng dẫn SGK tr 82 để hoàn thành nhận xét. -GV hướng dẫn tháo luận để có nhận Bài 29.2 tr 30 SBT. xét đúng. I > 25mA –Làm tổn thương tim. -Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc I > 70mA - Làm tim ngừng đập. phần thông báo mục 2 trong SGK. I > 10 mA- Co giật các cơ. -GV bổ sung thêm: Dòng điện có cường độ 70mA trở lên, tương ứng với hiệu điện thế từ 40V trở lên, làm tim ngừng đập. Chuyển ý : Một trong những nguyên nhân gây hoả hoạn ,chập điện ( hay đo ản mạch). *Hoạt động 2: Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì (14 phút). Hs làm được thí nghiệm, quan sát hiện tượng đoản mạch, nêu được tác dụng của cầu chì -GV mắc mạch điện và làm TN về II.HIỆN TƯỢNG ĐOẢN MẠCH VÀ TÁC hiện tượng đoản mạch như hướng DỤNG CỦA CẦU CHÌ. dẫn SGK. Yêu cầu HS quan sát ghi C1: Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch lại số chỉ của ampe kế và trả lời câu có cường độ lớn hơn. hỏi C1. -Tác hại của hiện tượng đoản mạch: -Yêu c ầu HS nhắc lại các tác dụng +Gây cháy v ỏ bọc dây v à các b ộ phận khác Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 GV: Phạm Thị Hoa
  11. KHBD vật lý 7 Năm học: 2020-2021 của dòng điện và thảo luận nhóm về tiếp xúc với nó →hoả hoạn. tác hại của hiện tượng đoản mạch. +làm đứt dây tóc bóng đèn, dây trong các Hoạt động cá nhân tìm hiểu về cấu mạch điện của các dụng cụ dùng điện → tạo và tác dụng của cầu chì. Hỏng các thiết bị điện. -GV làm TN đoản mạch như sơ đồ hình 29.3. Yêu cầu hoạt động cá nhân,HS nêu Khi đoản mạch dây chì nóng đỏ, chảy đứt và hiện tượng xảy ra với cầu chì khi xảy ngắt mạch (đèn tắt) → bóng đèn được bảo vệ. ra đoản mạch. →Sự cần thiết phải sử dụng cầu chì trong -GV liên hệ thực tế hiện tượng đoản mạch điện gia đìng. mạch như vỏ bọc dây dẫn bị hở, hai -Dòng điện có cường độ vượt quá giá trị định lõi dây tiếp xúc nhau ( chập điện). mức thì cầu chì sẽ đứt. -Hướng dẫn HS tìm hiểu về cầu chì qua quan sát hình 29.4 và cầu chì thật, nêu ý nghĩa con số ghi trên cầu chì? GV có thể lấy 1 ví dụ cụ thể. Yêu cầu HS giải thích. -Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi trả lời C5. *Hoạt động 3: Quy tắc an toàn về điện (7 phút). Trình bày đư ợc các quy tắc an to àn v ề điện, ý thức đ ược bảo vệ môi tr ường. -GV Dòng điện gây ra tác dụng sinh III.CÁC QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ lí như thế nào? Hoạt động cặp đôi trả DỤNG ĐIỆN. lời. 1.Chỉ làm TN với các nguồn điện có hiệu điện -Hãy nêu các Biện pháp an toàn? thế dưới 40V. GV tích hợp: 2.Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách *Giáo dục và bảo vệ môi trường điện. -Nêu ra các vấn đề tác hại của điện 3. Không được tự mình tiếp xúc với mạng gây ra đối với môi trường. điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa - Vậy chúng ta cần phải bảo vệ môi biết rõ cách sử dụng. trường bằng cách nào? 4. Khi có người bị điện giật thì không được -Cho HS thảo luận chạm vào người đó mà phải tìm cách ngắt - Chốt lại các vấn đề cần bảo vệ môi ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu. trường. -Biện pháp an toàn khi sử dụng điện: +Đề ra các biện pháp an toàn điện tại những nơi cần thiết. +Cần tránh bị điện giật bằng cách tránh tiếp xúc trực tiếp với dòng điện có điện áp cao. +Mỗi người cần tuân thủ các quy tắc an toàn khi sử dụng điện và có những kiến thức cơ bản nhất về sơ cứu người bị điện giật. Hoạt động 5: CỦNG CỐ-VẬN DỤNG-H.D.V.N (8 phút). Tr ả lời đ ược câu hỏi C6 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 GV: Phạm Thị Hoa
  12. KHBD vật lý 7 Năm học: 2020-2021 Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời C6: a) Không an toàn câu C6. Khắc phục: b) Không an toàn Khắc phục: c) Không an toàn Khắc phục: 4- Hướng dẫn về nhà ( 1 phút) -Học thuộc phần ghi nhớ. -Chuẩn bị phần ôn tập. -Gv dặn dò IV. Rút kinh nghiệm Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 GV: Phạm Thị Hoa