Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 29 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài giảng HS có khả năng về :
1.Kiến thức:
- Nhắc lại được các đặc điểm của nam châm vĩnh cửu, từ trường và cách nhận biết
từ trường
- Nhớ lại quy ước về chiều đường sức từ để xác định được chiều đường sức từ của
nam châm thẳng và ống dây
- Phát biểu được quy tắc nắm tay phải và vận dụng vào giải bài tập xác định chiều
đường sức từ và chiều dòng điện qua các vòng dây
2.Kĩ năng:
- Vẽ được và xác định đúng chiều các đường sức từ của nam châm thẳng và của
ống dây
3.Thái độ: nghiêm túc, tập trung, yêu thích môn học
4. Năng lực và phẩm chất : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ.
Phẩm chất: tự lực, chăm chỉ
II.CHUẨN BỊ:
1. GV: bảng phụ, phiếu học tập
2. HS: học thuộc quy tắc năm tay phải
Sau khi học xong bài giảng HS có khả năng về :
1.Kiến thức:
- Nhắc lại được các đặc điểm của nam châm vĩnh cửu, từ trường và cách nhận biết
từ trường
- Nhớ lại quy ước về chiều đường sức từ để xác định được chiều đường sức từ của
nam châm thẳng và ống dây
- Phát biểu được quy tắc nắm tay phải và vận dụng vào giải bài tập xác định chiều
đường sức từ và chiều dòng điện qua các vòng dây
2.Kĩ năng:
- Vẽ được và xác định đúng chiều các đường sức từ của nam châm thẳng và của
ống dây
3.Thái độ: nghiêm túc, tập trung, yêu thích môn học
4. Năng lực và phẩm chất : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ.
Phẩm chất: tự lực, chăm chỉ
II.CHUẨN BỊ:
1. GV: bảng phụ, phiếu học tập
2. HS: học thuộc quy tắc năm tay phải
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 29 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_9_tiet_29_den_36_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf
Nội dung text: Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 29 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 Tuần 15 Tiết 29 BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng HS có khả năng về : 1.Kiến thức: - Nhắc lại được các đặc điểm của nam châm vĩnh cửu, từ trường và cách nhận biết từ trường - Nhớ lại quy ước về chiều đường sức từ để xác định được chiều đường sức từ của nam châm thẳng và ống dây - Phát biểu được quy tắc nắm tay phải và vận dụng vào giải bài tập xác định chiều đường sức từ và chiều dòng điện qua các vòng dây 2.Kĩ năng: - Vẽ được và xác định đúng chiều các đường sức từ của nam châm thẳng và của ống dây 3.Thái độ: nghiêm túc, tập trung, yêu thích môn học 4. Năng lực và phẩm chất : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ. Phẩm chất: tự lực, chăm chỉ II.CHUẨN BỊ: 1. GV: bảng phụ, phiếu học tập 2. HS : học thuộc quy tắc năm tay phải III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy trò Nội dung 1.Khởi động(5p) *Mục tiêu: HS nhắc lại được quy tắc nắm tay phải và quy ước về chiều đường sức từ - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nắm tay phải -Gọi một HS khác nêu đặc điểm đường sức từ của từ trường thanh nam châm và của ống dây 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập HOẠT ĐỘNG 1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ( 10p) Mục tiêu: HS nhớ lại được các đặc điểm của nam châm, từ trường - GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi trắc nghiệm: I. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Khi bẻ gãy một thanh nam châm thì: Câu 1: B A. Ta sẽ thu được một nam châm chỉ có cực Bắc, một nam châm chỉ có cực Nam Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
- Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 B. Ta sẽ thu được 2 nam châm mới có đầy đủ 2 cực Bắc – Nam C. Ta sẽ thu được 2 nam châm chỉ có cực Bắc D. Ta sẽ thu được 2 nam châm chỉ có cực Nam Câu 2: Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh nam châm B. Xung quanh trái đất Câu 2: D C. Xung quanh dòng điện D. Xung quanh điện tích đứng yên Câu 3:Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho: A. có chiều đi vào ở cực nam đi ra ở cực bắc bên ngoài Câu 3: A thanh nam châm B. có độ mau thưa tùy ý C. bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm D. có chiều đi từ cực bắc tới cực nam ở bên ngoài thanh nam châm - GV yêu cầu HS suy nghĩ trong 3 phút sau đó gọi một số HS trả lời. - HS suy nghĩ trả lời -GV nhấn mạnh lại các kiến thức đã học HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP TỰ LUẬN( 25p) *Mục tiêu: HS áp dụng được quy tắc nắm tay phải để làm các bài tập về từ trường của ống dây Bài 1: Xác định chiều dòng điện chạy qua Bài 1: các vòng dây S N Bài 2: Bài 2: S N Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
- Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 Xác định các cực của ống dây và chiều dòng điện qua các vòng dây Bài 3: Vẽ và xác định chiều các đường sức từ Bài 3: N S - GV treo bảng phụ có ghi các bài tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm làm các bài tập vào bảng nhóm, sau đó gọi các nhóm dán kết quả lên bảng - HS thảo luận, dán kết quả lên bảng - GV yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau sau đó GV nhận xét và ghi điểm các nhóm 3.Hướng dẫn về nhà (5p) - GV yêu cầu HS nhắc lại quy ước về chiều đường sức từ và quy tắc nắm tay phải - GV lưu ý HS cách vẽ các đường sức từ chính xác - HS lắng nghe - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm trong sách bài tập và đọc trước bài “ Sự nhiễm từ của sắt thép” RÚT KINH NGHIỆM: oOo Tuần 15 Tiết 30 Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP-NAM CHÂM ĐIỆN. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng HS có khả năng về : 1.Kiến thức: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
- Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 NĂNG(18p) *Mục tiêu: HS tính toán thành thạo công suất, nhiệt lượng tỏa ra, thu vào cũng như hiệu suất của các dụng cụ điện bằng các công thức liên quan Bài 1: : Một bóng đèn có ghi(220V-100W) Bài 1: được sử dụng ở hiệu điện thế 220V Vì U=Uđm = 220V a.Tính điện trở của đèn Nên P=Pđm = 100W b.Tính cường độ dòng điện qua đèn U 2220 2 R 484 c.Tính nhiệt lượng đèn tỏa ra trong 5 phút P 100 U 220 -Y/c HS HĐCN tóm tắt đề bài I 0, 45 A -Hướng dẫn HS cách giải R 484 2 2 -Y/c HS làm bài, 1HS lên bảng trình bày QIRt . . 0,45.484.5.60 29403 J -Nhận xét, bổ sung Bài 2 : Một bếp điện có dây đốt làm bằng Bài 2: 2 l 5 nikelin dài 0,5m, tiết diện 0,05mm được sử R 0,4.10 6 40 dụng ở HĐT 220V. S 0,05.10 6 U 2220 2 a.Tính điện trở của bếp P 1210 W b.Tính công suất của bếp R 40 A Pt1210.1 1210 Wh 1,210 kW c.Tính điện năng bếp tiêu thụ trong 1 giờ -Y/c HS HĐN tóm tắt và giải bài 2 -Thu bài của một số nhóm chấm điểm -GV nhấn mạnh lại các dạng bài tập, khuyến khích HS tìm cách giải khác 3.Hướng dẫn ôn tập(2p) -Ôn tập lại toàn bộ kiến thức -Chuẩn bị kiểm tra HK I RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 17 Tiết 33 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kiểm tra các kiến thức cơ bản đã học trong học kì I. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
- Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập, giải thích các hiện tượng, ứng dụng trong thực tế. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong thi cử 4. Năng lực – Phẩm chất: - Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán. - Phẩm chất: tự tin, tự lực II. CHUẨN BỊ 1. GV - Đề kiểm tra 2.HS - Ôn tập lại toàn bộ các kiến thức đã học trong học kì I. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ( Kiểm tra tập trung theo đề của nhà trường) oOo Tuần 17 Tiết 34 Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về: 1. Kiến thức: - Chỉ ra được nguyên tắc hoạt động của loa điện - Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và trong kĩ thuật. 2. Kỹ năng: - Phân tích tổng hợp kiến thức. Giải thích được hoạt động của nam châm điện. 3. Thái độ : - Cẩn thận, nghiêm túc, tích cực trong quá trình học tập và có lòng yêu thích môn học. 4. Năng lực – Phẩm chất: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thực hành thí nghiệm. Phẩm chất: tự chủ. II.CHUẨN BỊ. 1. GV: dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS 2.HS: - Một ống dây điện khoảng 100 vòng - 1 Công tắc điện. đường kính của cuộn dây cỡ 3cm - 5 đoạn dây nối có lõi bằng đồng và có - 1giá thí nghiệm. vỏ cách điện, mỗi đoạn dài khoảng - 1 biến trở. 30cm. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
- Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 - 1 nguồn điện 6V. - 1 loa điện có thể tháo gỡ để lộ rõ cấu - 1 Ampekế GHĐ1.5A và ĐCNN 0.1A. tạo bên trong gồm ống dây, nam châm, - 1 nam châm hình chữ U. màng loa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1.Khởi động(7 phút) *Mục tiêu: HS nhớ lại được cấu tạo của nam châm điện và cách làm tăng lực từ của nam châm điện -Gọi 2 HS lên bảng HS1: Mô tả sự nhiễm từ của sắt và - Sắt non và thép có tác dụng làm tăng lực từ thép, giải thích vì sao người ta dùng của ống dây có dòng điện chạy qua. Khi ngắt sắt non để chế tạo nam châm điện? điện sắt non mất hết từ tính còn thép vẫn giữ HS2: Nêu cách làm tăng lực từ tác được từ tính dụng lên vật của nam châm điện? - Tăng lực từ của nam châm bằng cách tăng ĐVĐ: Việc chế tạo nam châm khá số vòng dây hoặc tăng cường độ dòng điện đơn giản nhưng lại có vai trò vô cùng chạy qua các vòng dây quan trọng trong đời sống vì nam châm có rất nhiều ứng dụng. 2.Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU NGUYÊN TẮC CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN(18 phút) *Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm và chỉ ra được nguyên tắc hoạt động của loa điện -Y/c HS hoạt động cá nhân tìm hiểu thí nghiệm I. LOA ĐIỆN -Yêu cầu HS đọc SGK phần a,→Tiến hành TN. 1.Nguyên tắc hoạt động của loa -Cá nhân HS đọc SGK phần a, tìm hiểu dụng cụ điện cần thiết, cách tiến hành TN. a.Thí nghiệm: -GV hướng dẫn HS khi treo ống dây phải di b.Kết luận. chuyển linh hoạt khi có tác dụng lực, khi di +Khi có dòng điện chạy qua ống chuyển con chạy của biến trở phải nhanh và dứt dây chuyển động. khoát. +Khi cường độ dòng điện thay đổi -HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm ống dây dịch chuyển dọc theo khe -GV: Có hiện tượng gì xảy ra với ống dây trong hở giữa hai cực của nam châm. hai trường hợp? -Hướng dẫn HS thảo luận chung →Kết luận -GV thông báo: Đó chính là nguyên tắc hoạt 2.Cấu tạo của loa điện. động của loa điện. Loa điện phải có cấu tạo như - Ống dây thế nào? Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
- Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 -GV treo hình vẽ 26.2 phóng to, gọi HS nêu cấu - Nam châm tạo bằng cách chỉ các bộ phận chính trên hình vẽ. - Màng loa -Cá nhân HS tìm hiểu cấu tạo của loa điện. - Y/c HS tìm hiểu quá trình biến đổi dao động điện thành âm thanh trong loa điện -HS đọc SGK tìm hiểu -Gọi 1,2 HS trả lời tóm tắt quá trình biến đổi dao động điện thành dao dộng âm. -Đại diện 1,2 HS nêu tóm tắt quá trình biến đổi dao động điện thành dao động âm. -GV chốt lại cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA RƠ LE ĐIỆN TỪ(10p) *Mục tiêu: HS chỉ ra được cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ - Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ 26.3/SGK để tìm II - RƠLE ĐIỆN TỪ hiểu cấu tạo và hoạt động của Rơle điện từ. 1.Cấu tạo và hoạt động của rơle (?) Rơle điện từ dùng để làm gì? điện từ. -HĐCN n/c SGK và trả lời -Gọi 1HS lên bảng chỉ ra trên hình vẽ các bộ - là thiết bị tự động đóng, ngắt phận chính của Rơle điện từ. mạch điện, bảo vệ và điều khiển -Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét sự làm việc của mạch điện. -HS nhận xét -Y/c HS quan sát hình 26.3/SGK. Thảo luận và -Cấu tạo: một nam châm điện và trả lời câu C1. một thanh sắt non. -HS thảo luận và trả lời -Gv: Chốt lại kiến thức 3.Luyện tập – Vận dụng (8 phút) *Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học về nam châm để giải thích một số ứng dụng trong đời sống -Yêu cầu HS hoàn thành câu III. Vận dụng C3, C4 vào vở. C3: Trong bệnh viện, bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti -Hướng dẫn thảo luận chung ra khỏi mắt của bệnh nhân bằng cách đưa nam châm toàn lớp lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt. C4: Rơ le được mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ để -Cá nhân HS hoàn thành câu khi dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép, tác dụng t ừ của nam châm đi ện m ạnh lên, th ắng l ực đàn Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
- Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 C3, C4 vào vở. hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch -Tham gia thảo luận trên lớp, điện tự động ngắt→Động cơ ngừng hoạt động. chữa bài vào vở nếu sai. 4.Tìm tòi mở rộng - Hướng dẫn về nhà (2phút) - GV kể thêm một số ứng dụng khác -Dành thời gian cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết” để tìm hiểu thêm một tác dụng của nam châm. - Học thuộc phần ghi nhớ - Học và làm bài tập 26 (SBT) RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 18 Tiết 35 CHỦ ĐỀ: LỰC ĐIỆN TỪ - ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Tiết 1: Lực điện từ I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về : 1. Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. - Vận dụng được quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện. 2. Kỹ năng: - Mắc mạch điện đúng theo sơ đồ, sử dụng thành thạo các biến trở và các dụng cụ điện. - Vẽ và xác định được chiều đường sức từ của nam châm. 3. Thái độ : - Cẩn thận, nghiêm túc, tích cực trong quá trình học tập và có lòng yêu thích môn học. 4. Năng lực- Phẩm chất: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thực hành thí nghiệm. Phẩm chất; tự tin. II. CHUẨN BỊ 1. GV: chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh : Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
- Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 -1 nam châm chữ U.1 nguồn điện 6V - 1 biến trở loại 20 - 2A.1 công tắc. -1 một đoạn dây dẫn AB bằng đồng, - 1 giá thí nghiệm. Ф = 2.5mm, dài 10cm. - 1ampekế có GHĐ 1.5A và ĐCNN - 7 đoạn dây dẫn nối trong đó hai đoạn 0.1A. dài 60cm và 5 đoạn dàI 30cm - 1 bản phóng to hình 27.2 SGK (nếu có đi ều ki ện). 2.HS: ôn lại tác dụng từ của dòng điện, đọc trước bài mới III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ho ạt đ ộng c ủa th ầy – trò Nội dung 1.Khởi động(5p) *M ục tiêu: HS nh ắc l ại đư ợc khái ni ệm l ực t ừ -Y/c cá nhân HS: Nêu thí nghiệm (Ơ- xtéc) chứng tỏ dòng điện tác dụng từ. -GV: Từ trường của dòng điện có tác dụng lực từ lên nam châm. Vậy nam châm có tác dụng lực lên dòng đi ện không ? 2.Hình thành kiến thức HĐ 1: TN VỀ TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN (10 phút) *Mục tiêu: HS làm được TN chứng tỏ từ trường tác dụng lực lên dây dẫn có dòng đi ện -Yêu cầu HS nghiên cứu TN hình I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN 27.1 (SGK-tr.73) DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN -HS HĐCN 1.Thí nghiệm. -GV giao dụng cụ TN cho các nhóm, yêu cầu HS làm TN theo nhóm. -GV lưu ý cách bố trí TN, đoạn dây dẫn AB phải đặt sâu vào trong lòng nam châm chữ U, không để dây dẫn chạm vào nam châm. -Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành TN. -Đại điện các nhóm báo cáo kết quả TN và so sánh với dự đoán ban đầu. 2. Kết luận Yêu cầu thấy được: Khi đóng công Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn có tắc K, đoạn dây dẫn AB bị hút vào dòng điện chạy qua đặt trong từ trường trong lòng nam châm chữ U (hoặc Lực điện từ. bị đẩy ra ngoài nam châm). Như vậy từ trường tác dụng lực điện từ lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua. -GV chốt lại khái niệm lực điện từ -Y/c HS so sánh l ực t ừ và l ực đi ện Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
- Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 từ. -HS trả lời -Lưu ý HS phân bi ệt 2 lo ại l ực này HĐ2: TÌM HIỂU CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. (18 phút) *Mục tiêu: HS chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến chiều của lực điện từ, phát bi ểu đư ợc quy t ắc bàn tay trái -GV: hướng dẫn HS tiến hành TN II. CHIỀU CỦA LỰC ĐIÊN TỪ - QUY theo nhóm: TẮC BÀN TAY TRÁI +Đổi chiều dòng điện chạy qua dây 1.Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào dẫn AB, đóng công tắc K quan sát những yếu tố nào? hiện tượng để rút ra được kết luận: Khi đổi chiều dòng điện chạy qua - Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn dây dẫn AB thì chiều lực điện từ AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong thay đổi. dây dẫn và chiều của đường sức từ. -Yêu cầu HS làm TN 2: Kiểm tra sự 2.Quy tắc bàn tay trái . phụ thuộc của chiều lực điện từ vào - Quy tắc (sgk) chiều đường sức từ bằng cách đổi vị trí cực cuả nam châm chữ U. -HS tiến hành TN theo nhóm -GV: Qua 2 TN, chúng ta rút ra được kết luận gì? - HS rút ra kết luận *Chuyển ý: Vậy làm thế nào để xác định chiều lực điện từ khi biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều của đường sức từ? -Yêu cầu HS đọc mục thông báo ở Áp dụng: mục 2. Quy tắc bàn tay trái (tr.74- N SGK). -Cá nhân HS tìm hiểu quy tắc bàn F I tay trái trong SGK. -GV treo hình vẽ 27.2 yêu cầu HS kết hợp hình vẽ để hiểu rõ quy tắc S bàn tay trái. -HS theo dõi hướng dẫn của GV để ghi nhớ và có thể vận dụng quy tắc N S bàn tay trái ngay tại lớp , -Cho HS vận dụng quy tắc bàn tay + trái để đối chiếu với chiều chuyển S N động của dây dẫn AB trong TN đã quan sát được ở trên -HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để kiểm tra chiều lực điện từ trong TN đ ã ti ến hành ở trên, đ ối chi ếu Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
- Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 với kết quả đã quan sát được 3.Luyện tập – vận dụng (10 phút) *Mục tiêu: HS v ận d ụng đư ợc quy t ắc bàn tay trái đ ể xác đ ịnh các y ếu t ố chưa bi ết GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C2, III. Vận dụng C3, C4 của phần vận dụng vào vở. C3: Dòng điện có chiều từ B A -Cá nhân áp dụng quy tắc bàn tay trái hoàn C4: Đường sức từ có chiều đi từ dưới thành câu hỏi phần vận dụng. lên trên GV ch ốt l ại n ội dung tr ọng tâm C5: Làm cho khung dây quay 4. Hướng dẫn về nhà(2p) - Học thuộc phần ghi nhớ - Học và làm bài tập 27 (SBT) RÚT KINH NGHIỆM: oOo Tuần 18 Tiết 36 CHỦ ĐỀ: LỰC ĐIỆN TỪ - ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Tiết 2: Động cơ điện một chiều A.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về : 1.Kiến thức: - Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều. - Chỉ ra được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện. - Phát hiện ra được sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động. 2.Kỹ năng : -Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định đúng chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ. -Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều. 3.Thái độ: Ham hiểu biết, yêu thích môn hoc. 4. Năng lực – Phẩm chất: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thực hành thí nghiệm. Phẩm chất: tự lực II.CHUẨN BỊ: 1. GV : chuẩn bị trước dụng cụ TN cho HS, Hình vẽ 28.2 phóng to. 2. HS: Đối với mỗi nhóm HS: - 1 mô hình động cơ điện một chiều có ở PTN. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
- Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 - Nguồn điện 6V-Máy biến áp hạ áp, ổ điện di động. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Ho ạt đ ộng c ủa th ầy – trò Nội dung 1.Khởi động (7 phút) *Mục tiêu: HS nh ắc l ại và v ận d ụng thành th ạo quy t ắc bàn tay trái -Gọi cá nhân HS trả lời câu hỏi -Hình vẽ: Tìm chiều quay của khung dây +Phát biểu quy tắc bàn tay trái? +Làm bài tập trên bảng phụ →GV lưu ý: Khi dây dẫn đặt song song với đường sức từ thì không có lực từ tác dụng lên dây dẫn. ĐVĐ: Nếu đưa liên tục dòng điện vào trong khung dây thì khung dây sẽ liên tục chuyển động quay trong từ trường của nam châm, như thế ta sẽ có một động cơ đi ện→B ài m ới. 2.Hình thành kiến thức HĐ1: TÌM HIỂU NGUYÊN TẮC CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU(10 phút) *Mục tiêu: HS chỉ ra được cấu tạo của động cơ điện một chiều -GV phát mô hình động cơ điện một I.NGUYÊN TẮC CẤU TẠO VÀ HOẠT chiều cho các nhóm. ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT -Yêu cầu HS đọc SGK phần 1 (tr.76), CHIỀU kết hợp với quan sát mô hình trả lời câu 1. Các bộ phận chính của động cơ điện hỏi: Chỉ ra các bộ phận của động cơ điện một chiều. một chiều. -Cá nhân HS làm việc với SGK, kết hợp +Khung dây dẫn. với nghiên cứu hình vẽ 28.1 và mô hình +Nam châm. động cơ điện một chiều nêu được các bộ +Bộ góp điện. phận chính của động cơ điện một chiều: +Khung dây dẫn. +Nam châm. +Cổ góp điện. -GV vẽ mô hình cấu tạo đơn giản lên bảng. HĐ2: NGHIÊN CỨU NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIÊN MỘT CHIỀU ( 18 phút) Mục tiêu: HS chỉ ra được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều -Yêu cầu HS đọc phần thông báo và nêu nguyên tắc 2.Hoạt động của động cơ hoạt động của động cơ điện một chiều. điện một chiều. - Cá nhân H S đ ọc ph ần thông báo trong SGK đ ể nêu Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
- Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một Khi khung dây có dòng điện chiều . chạy qua và nằm trong từ trường -Yêu cầu HS trả lời câu C1. của nam châm thì nam châm sẽ -Cá nhân HS thực hiện câu C1 quay. -Sau khi cho HS thảo luận kết quả câu C1. Gv gợi ý: Cặp lực từ vừa vẽ được có tác dụng gì đối với khung dây? -HS thực hiện câu C2: Nêu dự đoán hiện tượng xảy ra với khung dây -Yêu cầu HS làm TN theo nhóm, kiểm tra dự đoán câu C3. -HS tiến hành TN kiểm tra dự đoán câu C3 theo nhóm. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, so sánh với dự đoán ban đầu. -Qua phần 1, hãy nhắc lại: Động cơ điện một chiều có các bộ phận chính là gì? Nó hoạt động theo nguyên tắc nào? -HS trao đổi rút ra kết luận về cấu tạo và nguyên tắc 3.Kết luận. hoạt động của động cơ điện một chiều. Ghi vở. -GDBVMT: Khi động cơ điện một chiều hoạt động, tại các cổ góp (chỗ đưa điện vào roto của động cơ) xuất hiện các tia lửa điện kèm theo không khí có mùi khét. Các tia lửa điện này là tác nhân sinh ra khí NO, NO 2, có mùi hắc. Sự hoạt động của động cơ điện một chiều cũng ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị điện khác (nếu cùng mắc vào mạng điện) và gây nhiễu các thiết bị vô tuyến truyền hình gần đó. - Biện pháp bảo vệ môi trường: + Thay thế các động cơ điện một chiều bằng động cơ điện xoay chiều. + Tránh mắc chung động cơ điện một chiều với các thiết bị thu phát sóng điện từ. 3.Luyện tập – Vận dụng ( 8phút) *Mục tiêu: HS vận dụng được quy tắc bàn tay trái thành thạo để xác định lực điện từ -GV phát phiếu học tập ghi bài tập , y/c HS làm vào phiếu. *Hình a: Tìm chi ều l ực đi ện t ừ Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
- Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 *Hình b: Tìm chiều dòng điện *Hình c: Cho biết cực của nam châm - HS HĐCN làm bài -GV thu bài của tất cả HS để đánh giá thường xuyên 4. Tìm tòi mở rộng - Hướng dẫn về nhà(2p) -Hướng dẫn HS tự học mục III, IV - Học bài và làm bài tập 28 (SBT) -Tìm hiểu một số động cơ điện một chiều trong thực tế . RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN