Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 37 đến 46 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài giảng HS có khả năng về
1. Kiến thức:
- Làm được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra
dòng điện cảm ứng.
- Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng
nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Xác định được có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm điện hoặc nam châm vĩnh
cửu.
- Dựa trên quan sát thí nghiệm thiết lập được mối quan hệ giữa các sự xuất hiện
dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
dẫn kín.
- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Quan sát mô tả chính xác hiện tượng xảy ra.
3. Thái độ :
- Cẩn thận, nghiêm túc, tích cực trong quá trình học tập và có lòng yêu thích môn
học.
4. Năng lực và phẩm chất: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thực hành thí nghiệm. Phẩm chất: tự lực, tự chủ, ý
thức kỉ luật 
pdf 26 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 6000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 37 đến 46 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_9_tiet_37_den_46_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf

Nội dung text: Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 37 đến 46 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 Tuần 19 Tiết 37 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng HS có khả năng về 1. Kiến thức: - Làm được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng. - Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. - Xác định được có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm điện hoặc nam châm vĩnh cửu. - Dựa trên quan sát thí nghiệm thiết lập được mối quan hệ giữa các sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín. - Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Quan sát mô tả chính xác hiện tượng xảy ra. 3. Thái độ : - Cẩn thận, nghiêm túc, tích cực trong quá trình học tập và có lòng yêu thích môn học. 4. Năng lực và phẩm chất: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thực hành thí nghiệm. Phẩm chất: tự lực, tự chủ, ý thức kỉ luật II. CHUẨN BỊ: 1. GV : - Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm hoặc tranh phóng to hình 32.1 - Kẻ sẵn bảng 1 ra bảng phụ. Một cuộn dây dẫn có gắn đèn LED. - Một thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh, một trục quay quanh trục kim nam châm. 2. HS :ôn lại kiến thức bài cũ III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động(5 phút) *Mục tiêu: HS dự đoán được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng Ho ạt đ ộng c ủa th ầy - trò Nội dung -GV cho HS quan sát đinamo xe đạp và hoạt động c ủa đinamo thông qua video trên TV. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
  2. Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 (?)Tại sao không có nguồn điện như pin hay ắc quy mà bóng đèn vẫn sáng. -HS dự đoán -GV d ẫn vào bài m ới 2.Hoạt động hình thành kiến thức HĐ 1: TÌM HIỂU CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG(10 phút) GV phát bộ TN tạo ra dòng điện cảm I.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. ứng, y/c HS tìm hiểu thông tin SGK và Là hiện tượng xuất hiện dòng điện trong làm TN theo nhóm trong 2 trường hợp: cuộn dây dẫn kín khi dịch chuyển nam châm H31.2 và H31.4. lại gần, ra xa cuộn dây hoặc quay nam châm -HS HĐN thực hiện TN và nêu hiện trước cuộn dây tượng. - GV giới thiệu: dòng điện sinh ra làm bóng đèn LED phát sáng gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng trên gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. -GV th ực hi ện TN v ới nam châm đi ện. HĐ2: KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI CỦA SỐ ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN S CỦA CUỘN DÂY (7 phút) *Mục tiêu : HS xác định được có sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cu ộn dây d ẫn kín -Y/c HS thảo luận trả lời C1. I.SỰ BIẾN ĐỔI SỐ ĐƯỜNG SỨC TỪ -HS HĐN XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN -Nhận xét, thống nhất đáp án đúng. DÂY. -GV nhấn mạnh lại. C1: *Chuyển ý : Vậy sự xuất hiện của dòng điện +Số đường sức từ tăng. cảm ứng có liên quan gì đến sự biến thiên số +Số đường sức từ không đổi. đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn +Số đường sức từ giảm. dây hay không? +Số đường sức từ tăng. →Nhận xét : Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiên). HĐ3: TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ TĂNG HAY GIẢM CỦA SỐ ĐƯỜNG SỨC TỪ QUA TIẾT DIỆN S CỦA CUỘN DÂY VỚI SỰ XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG→ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG.(10 phút) *M ục tiêu: HS rút ra đư ợc đi ều ki ện xu ất hi ện dòng đi ện c ảm ứng. -Yêu cầu cá nhân HS trả lời C2 II. ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG -HS HĐCN ĐIỆN CẢM ỨNG -GV hư ớng d ẫn đ ối chi ếu, tìm đi ều ki ện - Dòng đi ện c ảm ứng xu ất hi ện khi s ố Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
  3. Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 Câu 2(4đ): Từ công thức tính công suất hao phí hãy cho biết có những cách nào để giảm hao phí điện năng. Cách nào là tối ưu? Vì sao? Đáp án: U1 n 1 150 30 4500.30 Câu 1: Ta có: n2 900 vong (6đ) U2 n 24500 n 2 150 2.R Câu 2:  hp U 2 Có 2 cách làm giảm hao phí là giảm điện trở và tăng hiệu điện thế.(2đ) Cách tăng hiệu điện thế tối ưu hơn vì giảm hao phí rất nhiều mà lại dễ thực hiện trong khi cách giảm điện trở khá tốn kém và không khả thi.(2đ) 2.Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tự kiểm tra(8p) *Mục tiêu: HS h ệ th ống đư ợc các ki ến th ức đi ện t ừ học t ừ HKII. -Yêu cầu cá nhân Hs nêu câu trả lời của I – TỰ KIỂM TRA : mình trong phần tự kiểm tra ( các câu 4, Câu 4: D 5, 8,9 ) Câu 5: xoay chiều cảm ứng .số đường sức -HS: HĐCN trả lời từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến -HS khác nhận xét. thiên. Câu 8: - Giống nhau về cấu tạo: Đều có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn -GV: Nhận xét, chỉnh sửa. kín. (?) Khi truyền tải điện năng đi xa thì gặp -Khác nhau: Một loại có cuộn dây quay, một phải khó khăn gì? Cách khắc phục? loại có nam châm quay. - Cá nhân HS trả lời Câu 9: Hai bộ phận chính” Nam châm và GV nhấn mạnh lại cách giảm hao phí khung dây dẫn đi ện năng 3.Luyện tập- Vận dụng(20p) *Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập định tính và định lư ợng -Yêu cầu HS nêu nội dung câu hỏi 11. II – VẬN DỤNG: -Cá nhân HS trả lời Câu 11: -GV: Vì sao khi tải điện năng đi xa ta phải a. dùng máy biến thế ? b. Tăng hiệu điện thế lên 100 lần thì - HS nhắc lại tác dụng của máy biến thế. hao phí giảm 100 2 lần , tức là -GV: Trên cùng một đường dây tải điện, nếu giảm10000 lần. dùng máy biến thế tăng hiệu điện thế hai đầu c. dây lên 100 lần thì hao phí tỏa nhiệt trên áp dụng công thức: đường dây giảm bao nhiêu lần ? U11 n nU 21 120.220 U2 59 vòng. - HS trao đổi cặp trả lời U2 n 2 n1 4400 -Y/c cá nhân HS tóm tắt đề câu c và giải ? -HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét. Câu 12: Vì dòng điện không đổi thì -GV: Nhận xét, chỉnh sửa sinh ra từ trường không đổi do đó số đường s ức t ừ xuyên qua ti ết di ện c ủa Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
  4. Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 (?) Vì sao không dùng dòng điện không đổi cuộn thứ cấp không biến thiên nên để chạy máy biến thế ? không xuất hiện ở hai đầu cuộn thứ -HS thảo luận trả lời câu hỏi 12. Đại diện cấp một hiệu điện thế. nhóm báo cáo, nhận xét Câu 13: Khung dây quay quanh trục -GV chốt lại câu trả lời đúng PQ vì số đường sức từ xuyên qua tiết -Y/c HS nghiên cứu câu 13 diện của cuộn dây không biến thiên. (?) Khung dây quay quanh trục PQ hay trục AB thì trong khung dây không xuất hiện dòng điện xoay chiều ? Vì sao ? - HS thảo luận trả lời -GV khẳng định lại đáp án đúng -GV tổng kết lại 4.Tìm tòi mở rộng - Hướng dẫn về nhà (2p) -Ôn lại định luật phản xạ và định luật truyền thẳng ánh sáng ở lớp 7. Xem trước bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 22 Tiết 44 CHƯƠNG III: QUANG HỌC Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài giảng HS có khả năng về : 1. Kiến thức : - Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. - Chỉ ra được tia tới, tia khúc xạ và tia phản xạ ; góc tới, góc khúc xạ và góc phản xạ. 2. Kĩ năng : - Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Phân biệt được hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ ánh sáng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ môi trường. 4. Năng lực và phẩm chất: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thực hành Thí nghiệm. Phẩm chất: tự chủ, ý thức kỉ luật II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bút laze, bình nhựa trong đựng nước mặt phẳng nhựa có chia độ, bảng phụ, gương phẳng. 2. Học sinh: Bát nhỏ đựng nước sạch, một chiếc đũa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động (5p) *Mục tiêu: HS nhắc lại được các kiến thức quang học đã học trong chương trình lớp 7 - Yêu cầu Hs nêu những nội dung chính của chương. -Định luật truyền thẳng - Cá nhân HS tr ả lời a/s:Trong môi trư ờng trong Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
  5. Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 - Yêu cầu Hs làm thí nghiệm hình 40.1 nêu hiện tượng. suốt, đồng tính, ánh sáng - HS HĐCĐ truyền theo đường thẳng ? Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? -HS HĐCN Bài m ới 2.Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí vào nước(17phút) *Mục tiêu: HS ch ỉ ra đư ợc hi ện tư ợng khi chi ếu tia sáng t ừ không khí vào nư ớc -Y/c HS quan sát hình 40.2 thảo luận nhóm I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH nhận xét đường truyền tia sáng. SÁNG: -GV chỉ trên hình vẽ bảng phụ cho HS tia tới, 1. Quan sát: điểm tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ. -HS quan sát -GV làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát để trả lời câu hỏi C1, C2. (?) Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì? -HS HĐCN -GV nhắc lại nội dung định luật khúc xạ a/s -Y/c HS vẽ hình minh họa? - ánh sáng từ S đến I truyền thẳng -HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ vào vở - ánh sáng từ I đến K truyền thẳng. *GDBVMT: Các chất khí NO , NO , CO, 2 - ánh sáng đi từ S đến mặt phân CO , khí được tạo ra sẽ bao bọc Trái Đất. 2 cách rồi đến K bị gãy khúc tại mặt phân Các khí này ngăn cản sự khúc xạ của ánh cách. sáng và phản xạ phần lớn các tia nhiệt trở lại 2. Kết luận 1 (SGK) mặt đất. Do vậychúng là những tác nhân làm 3. Một vài khái niệm cho Trái Đất nóng lên. - I là điểm tới, SI là tia tới - Tại các đô thị lớn việc sử dụng kính xây - IK là tia khúc xạ dựng đã trở thành phổ biến . Kính xây dựng - Đường NN’ vuông góc với mặt phân ảnh hưởng đối với con người thể hiện qua: cách gọi là đường pháp tuyến tại điểm + Bức xạ Mặt Trời qua kính : Bên cạnh hiệu tới. ứng nhà kính, bức xạ Mặt Trời còn nung 4. Thí nghiệm: nóng các bề mặt các thiết bị nội thất, trong 5. Kết luận 2: Khi truyền ánh sáng từ khi đó các bề mặt nội thất luôn trao nhiệt không khí vào trong nước thì: bằng bức xạ với con người. - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. + Ánh sáng qua kính : Kính có ưu điểm hơn - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. hẳn các vật liệu khác là lấy được trực tiếp ánh sáng tự nhiên, đây là nguồn ánh sáng phù hợp với thị giác của con người. Chất lượng của ánh sáng trong nhà được đánh giá qua độ rọi trên mặt phẳng làm việc, để có thể nhìn rõ được chi tiết vật làm việc. Độ rọi không phải là càng nhiều càng tốt, ánh sáng dư thừa sẽ gây ra chói dẫn đến sự căng nh ẳng, m ệt m ỏi cho con ngư ời khi làm vi ệc, Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
  6. Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 đây là ô nhiễm ánh sáng. - Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của kính xây dựng: + Mở cửa thông thoáng để có gió thổi trên mặt kết cấu, do đó nhiệt độ bề mặt sẽ giảm, dẫn đến giảm nhiệt độ không khí. + Có biện pháp che chắn nắng hiệu quả khi tr ời n ắng g ắt. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ nước sang không khí(14phút) *Mục tiêu: HS làm được TN về sự khúc xạ a/s từ nước sang không khí -Yêu cầu HS nêu ra dự đoán của mình v à II. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG TỪ đưa ra phương án kiểm tra. MÔI TRƯỜNG NƯỚC SANG MÔI -HS HĐCN TRƯỜNG KHÔNG KHÍ: -Cho HS tiến hành thí nghiệm đặt một 1. Dự đoán: gương phẳng ở dưới đáy bình sau đó chiếu 2. Thí nghiệm: ánh sáng xuống đáy bình cho ánh sáng Nhìn đinh ghim B không thấy đinh truyền phản xạ ngược lại từ nước ra không ghim A. Nhìn đinh ghim C không thấy khí để quan sát tia khúc xạ truyền từ nước đinh ghim B và A. sang không khí *Kết luận: Khi truyền ánh sáng từ - HS làm thí nghiệm theo nhóm nước vào trong không khí thì: (?) Qua thí nghiệm em có kết luận gì? Tia - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. khúc xạ có nằm trong mặt phẳng tới không ? - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Góc tới và góc khúc xạ góc nào lớn hơn? - HS thảo luận trả lời - GV ch ốt l ại 3.Luyện tập – Vận dụng( 8p). *Mục tiêu: HS phân bi ệt đư ợc hi ện tư ợng ph ản x ạ và hi ện tư ợng khúc x ạ a/s -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK và III – VẬN DỤNG: trả lời C7, C8. - Hiện tượng phản xạ: Tia sáng khi gặp mặt phân -HS thực hiện yêu cầu. Hs khác cách bị hắt ngược trở lại, không truyền sang môi nhận xét câu trả lời của bạn trường thứ 2. - Nhận xét, chỉnh sửa, chốt lại kiến - Hiện tượng khúc xạ: Khi tia sáng gặp mặt phân thức cần ghi nhớ. cách sẽ bị gãy khúc và truyền sang môi trường thứ 2. Câu C 8 : Có, vì ánh sáng truyền từ đầu đũa đến mặt phân cách b ị gãy khúc và truy ền đ ến m ắt ta. 4.Tìm tòi mở rộng - Hướng dẫn về nhà(1p) + Tìm hiểu về hiện tượng phản cạ toàn phần + Học bài theo SGK và vở ghi. +Làm các bài tập trong SBT. + Đọc trước bài mới: "Thấu kính hội tụ" RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
  7. Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 Tuần 23 Tiết 45 BÀI 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng HS có khả năng về: 1. Kiến thức - Nhận biết được thấu kính hội tụ. - Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. Nêu được trục chính, quang tâm, tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì. 2. Kĩ năng - Xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ qua việc quan sát trực tiếp thấu kính này. - Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. 3. Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận và yêu thích môn học. 4. Năng lực và phẩm chất: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thực hành thí nghiệm. Phẩm chất: tự chủ, ý thức kỉ luật. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Thấu Kính hội tụ, đèn LED, biến thế nguồn, dây dẫn, giá quang học. 2. Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho ạt động của thầy - trò Nội dung 1.Khởi động( 6 phút) *Mục tiêu: HS vẽ lại được đường truyền tia sáng trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng và nh ắc lại mối quan hệ giữa góc tới v à góc khúc x ạ GV nêu yêu cầu, gọi cá nhân HS lên bảng thực hiện: -Tia tới SI, tia khúc xạ IK, góc tới i, góc khúc xạ +Hãy vẽ tia sáng truyền từ không khí sang nước, chỉ ra tia r tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ và quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ? -Nhận xét, ghi điểm -Chiếu một số hình ảnh dùng TKHT để đốt cháy tờ giấy. -ĐVĐ: Đây là một số hình ảnh sử dụng thấu kính hội tụ để hứng ánh sáng đốt cháy tờ giấy. Vậy thấu kính hội tụ là gì? Để tìm hiểu đặc điểm của TKHT, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay. r < i 2.Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu thấu kính hội tụ(13phút) *Mục tiêu: HS chỉ ra được đặc điểm của thấu kính hội tụ về hình dạng và tính chất đường truyền tia sáng Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
  8. Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 -Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI -GV thực hiện thí nghiệm hoặc sử dụng thí TỤ: nghiệm ảo. 1. Thí nghiệm: -HS quan sát Chùm tia tới song song cho chùm tia ló (?)Chùm tia sáng đi ra ngoài thấu kính có hội tụ tại một điểm. đặc điểm gì? -Cá nhân HS trả lời 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ: (?) Hãy chỉ ra tia tới và tia ló trong TN - Phần rìa mỏng, phần giữa dày -Cá nhân HS lên bảng -Y/c các nhóm HS quan sát thấu kính và nhận xét về hình dạng -HS HĐN -GV nhấn mạnh lại và thông báo cách vẽ th ấu kí nh, ký hi ệu vẽ thấu kính. Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ(15 phút) *Mục tiêu: HS phát biểu được các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự và chỉ ra đường đi của ba tia sáng đặc biệt -Yêu cầu HS hoạt động cá nhân II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, tìm hiểu các khái niệm trục TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ: chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ. (?)Quan sát hình ảnh trả lời C4 -HS hoạt động cá nhân trả lời (?) Quang tâm của thấu kính hội tụ là điểm nào? -Cá nhân HS trả lời -GV: Thông báo tiêu điểm nào là tiêu điểm của thấu kính hội tụ. -Gv: Yêu cầu HS đọc tài liệu và phát biểu tiêu cự là gì? -HS trả lời Tiêu cự: OF=OF ’=f 3.Luyện tập – Vận dụng( 9p) *Mục tiêu : HS v ẽ đ ược đ ường truyền của ba tia sáng đ ặc biệt qua TKHT -Yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức III – VẬN DỤNG: cơ b ản c ủa bài h ọc. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
  9. Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 -HS trả lời - Y/c cá nhân HS làm câu C7 vào vở. 1HS lên bảng thực hiện Câu C7: S I - Nhận xét, ghi điểm. - GV nhấn mạnh lại. O F F’ S’ Câu C8: Thấu kính hội tụ là thấu kính khi chiếu chùm sáng song song vuông góc với mặt của thấu kính thì cho chùm tia ló h ội t ụ tại m ột đi ểm. 4.Tìm tòi mở rộng - Hướng dẫn về nhà (2p) + Làm các bài t ập trong SBT. +Đọc trước bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. RÚT KINH NGHIỆM: oOo Tuần 23 Tiết 46 BÀI 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng HS có khả năng về : 1.Kiến thức : - Chỉ ra được trong trường hợp nào thì thấu kính hội tụ cho ảnh thật, cho ảnh ảo và chỉ ra được đặc điểm của các loại ảnh này. - Vận dụng được kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích được một số trường hợp trong thực tế. 2. Kĩ năng : - Xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ qua việc quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính đó. - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. 3.Thái độ: tập trung, nghiêm túc, vận dụng kiến thức đã học vào làm bài. 4. Năng lực và phẩm chất: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thực hành thí nghiệm. Phẩm chất: tự tin, tự chủ. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
  10. Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 II. CHUẨN BỊ : . 1. Giáo viên : 03 Thấu kính hội tụ, 03 giá quang học, 03 cây nến, thước thẳng. 2. Học sinh: 01 bảng phụ( Bảng 1/SGK). III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho ạt đ ộng c ủa th ầy – trò Nội dung 1.Khởi động(7 phút ) *Mục tiêu: HS nhắc lại được đặc điểm của TKHT và đường truyền của ba tia sáng đặc bi ệt qua TKHT -Gọi cá nhân HS trả lời câu hỏi 1. Thấu kính hội tụ có đặc điểm gì ? Hình dạng - TKHT là thấu kính mà khi chiếu của nó như thế nào? chùm tia tới song song thì cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm 2. Nêu đường truyền ba tia đặc biệt qua thấu kính? - Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló Vẽ hình minh họa? truyền thẳng theo phương của tia -HS lên bảng trả lời tới -Nhận xét, ghi điểm - Tia tới song song với trục chính Yêu cầu HS thực hiện TN đầu bài. thì tia ló đi qua tiêu điểm (?)Hình ảnh dòng chữ thay đổi như thế nào khi ta - Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló dịch chuyển thấu kính ra xa trang sách song song với trục chính -HS thực hiện TN và trả lời GV: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi TKHT như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dung bài h ọc hôm nay. 2.Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKHT(16phút) *Mục tiêu : HS làm được TN để tìm ra đặc điểm của ảnh trong các trường hợp -GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm ảnh thật, I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA ảnh ảo. MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH - HS HĐCN HỘI TỤ: - Y/c các nhóm học sinh làm TN như hình 43.2 SGK với TKHT có tiêu cự 12cm - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho - HS HĐN làm TN điền kết quả vào bảng I. ảnh thật, ngược chiều với vật. (?)Qua thí nghiệm các em có thể rút ra nhận - Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh xét gì về đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật. - HS rút ra nhận xét. -GV ch ốt l ại đ ặc đi ểm ảnh. HOẠT ĐỘNG 2: Dựng ảnh của vật tạo bởi TKHT(10 phút) *Mục tiêu : HS dựng đư ợc ảnh c ủa v ật b ằng cách s ử dụng hai trong ba tia sáng đ ặc bi ệt -Yêu cầu HS nhắc lại đường truyền của II. CÁCH DỰNG ẢNH : Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
  11. Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT 1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu - HS HĐCN kính -GV nhấn mạnh lại: Muốn dựng ảnh của điểm sáng S ta chỉ cần vẽ đường truyền S F’ của hai trong ba tia đã học. -Hướng dẫn HS cách lấy tỉ lệ cho chính ∆ F O xác và các bước vẽ ảnh của vật sáng S’ AB. - Yêu cầu 2HS lên bảng vẽ, HS khác vẽ 2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi vào vở thấu kính hội tụ : -HS HĐCN -Yêu cầu nhận xét cách dựng của bạn. -GV chốt lại: Ảnh thật hay ảo? Tính chất ảnh? GV khắc sâu lại cách dựng ảnh bằng hình ảnh mô phỏng. B’ B I O A F A 3.Luyện tập – Vận dụng( 10p) *Mục tiêu: HS dựa vào kiến thức hình học để xác định chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh tới TK -Y/c HS thảo luận nhóm làm C6 ( 2 C6: nhóm làm TH1, 2 nhóm làm TH2) * Trường hợp 1: f = 12cm, OA = d = 36 cm; AB -Đại diện 2 nhóm lên bảng trình = h = 1cm; Tính A’B’ ? bày -Nhận xét, chỉnh sửa -GV chốt lại cách chứng minh Ta có tam giác OHF đ ồng d ạng v ới tam giác ABF Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN
  12. Kế hoạch bài dạy Vật Lý 9 Năm học 2020 - 2021 nên : OH OF12 12 1 AB OH0,5 cm AB AF 3612 242 2 Mà OH = A’B’ nên A’B’ = 0,5 cm. *Trường hợp 2: f = 12 cm, OA = d = 8cm, AB = 1cm.Tính A’B’ ? B’ B I F A' A O ’ Ta có các cặp tam giác sau đồng dạng với nhau FA' AB '' AB '' -∆ A'FB' đồng dạng ∆ OFI nên: FO OI AB -∆ OA'B đồng dạng ∆ OAB nên: OA' A ' B ' OA AB FA' OA '12 OA ' OA ' OA' 28 cm FO OA 12 8 Sự khác nhau giữa ảnh thật và ảnh ảo ở TKHT: +Ảnh thật luôn ngược chiều với vật. +Ảnh ảo luôn cùng chiều với vật. 4.Tìm tòi mở rộng - Hướng dẫn về nhà(2p) +Học bài theo SGK và vở ghi. + Làm các bài tập: 42-43.1 đến 42-43.6/SBT RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN