Bài dạy Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 2: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân - Năm học 2019-2020
I. Đặt vấn đề. (SGK/52)
II. Nội dung bài học.
1/ Thế nào là vi phạm pháp luật ?
2/ Các loại vi phạm pháp luật ?
3/ Thế nào là trách nhiệm pháp lí ?
- Là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật
phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định.
4/ Các loại trách nhiệm pháp lí ?
- Trách nhiệm hình sự
- Trách nhiệm hành chính
- Trách nhiệm dân sự
- Trách nhiệm kỉ luật
II. Nội dung bài học.
1/ Thế nào là vi phạm pháp luật ?
2/ Các loại vi phạm pháp luật ?
3/ Thế nào là trách nhiệm pháp lí ?
- Là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật
phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định.
4/ Các loại trách nhiệm pháp lí ?
- Trách nhiệm hình sự
- Trách nhiệm hành chính
- Trách nhiệm dân sự
- Trách nhiệm kỉ luật
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 2: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_day_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_2_vi_pham_phap_luat_va.pdf
- GDCD 9_HD_TUAN 28.pdf
Nội dung text: Bài dạy Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 2: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân - Năm học 2019-2020
- HỆ THỐNG KIẾN THỨC – KỸ NĂNG - MÔN: GDCD 9 TUẦN 28 (Từ ngày 06/4/2020 đến ngày 11/04/2020) BÀI. VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN. (tiết 2) I. Đặt vấn đề. (SGK/52) II. Nội dung bài học. 1/ Thế nào là vi phạm pháp luật ? 2/ Các loại vi phạm pháp luật ? 3/ Thế nào là trách nhiệm pháp lí ? - Là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định. 4/ Các loại trách nhiệm pháp lí ? - Trách nhiệm hình sự - Trách nhiệm hành chính - Trách nhiệm dân sự - Trách nhiệm kỉ luật III. Luyện tập. Câu 1. Cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí là gì ? a/ Tội phạm. b/ Bị cáo . c/ Bản án. d/ Vi phạm pháp luật. Câu 2. Anh K điều khiển xe máy tham gia giao thông nhưng không đội mũ bảo hiểm. Hành vi của anh K đã vi phạm loại vi phạm pháp luật nào dưới đây ? a/ Vi phạm hình sự. b/ Vi phạm dân sự. c/ Vi phạm kỉ luật. d/ Vi phạm hành chính. Câu 3. Anh N biết mình bị nhiễm HIV nhưng vẫn cố ý lây truyền cho chị D – người yêu của anh N. Hành vi của anh N sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây ?
- a/ Trách nhiệm hình sự. b/ Trách nhiệm dân sự. c/ Trách nhiệm kỉ luật. d/ Trách nhiệm hành chính. Câu 4. Anh H muốn xây một căn nhà theo lối phương Tây. Anh T là chủ thầu công trình đã kí hợp đồng xây nhà với anh H nhưng đến hạn hợp đồng, anh T cùng đội ngũ công nhân vẫn chưa xây xong, làm anh H không có nhà để ở. Trong trường hợp này, ai là người đã vi phạm pháp luật dân sự ? a/ Anh H. b/ Anh T. c/ Đội công nhân. d/ Anh T và anh H Câu 5. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm pháp lí trước hành vi của mình ? a/ Anh H 24 tuổi đi xe máy không đội mũ bảo hiểm. b/ Chị T 35 tuổi tham gia đường dây buôn lậu súng. c/ Ông X không làm đúng thời gian quy định tại công ty. d/ Em G 5 tuổi nghịch lửa làm cháy gian bếp nhà hàng xóm. Câu 6. Do muốn có tiền tiêu xài, Nam – học sinh lớp 9 (14 tuổi) đã nhận lời chuyển một gói hàng lớn để lấy tiền. Trên đường đi đưa hàng, Nam đã bị các chú công an kiểm tra và phát hiện trong gói hàng có ma túy. Các chú công an đã giữ Nam lại. Câu hỏi: Theo em, trong các ý kiến sau đây, ý kiến nào là đúng ? Vì sao ? a/ Nam sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự, vì vận chuyển ma túy là phạm tội. b/ Nam không phải chịu trách nhiệm hình sự vì còn ít tuổi. c/ Nam không phải chịu trách nhiệm hình sự, vì bị lừa, khi nhận chuyển gói hàng không biết có ma túy ở trong. IV. Dặn dò. - Chuẩn bị Bài. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân + Những việc làm thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội
- + Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.