Bài dạy Sinh học Lớp 8 - Chương X, Chủ đề: Nội tiết - Năm học 2019-2020

1. MỤC TIÊU 
a. Kiến thức 
- Hiểu được vai trò hệ nội tiết 
- Phân biệt được tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết 
- Hiểu được tính chất và vai trò của hoocmon 
- Hiểu được chức năng 1 số tuyến: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến sinh dục 
- Biết được tác dụng của muối iốt trong việc  phòng tránh bệnh bướu cổ.   
- Trình bày được quá trình điều hòa và phối hợp các hoạt động của một số tuyến nội 
tiết. Phân tích qua ví dụ cụ thể. 
b. Kĩ năng 
- Quan sát, phân tích hình ảnh 
- Hoạt động nhóm 
2. NỘI DUNG
pdf 3 trang Hạnh Đào 15/12/2023 2420
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Sinh học Lớp 8 - Chương X, Chủ đề: Nội tiết - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_day_sinh_hoc_lop_8_chuong_x_chu_de_noi_tiet_nam_hoc_2019.pdf
  • pdfSINH 8_HD_TUAN 30.pdf

Nội dung text: Bài dạy Sinh học Lớp 8 - Chương X, Chủ đề: Nội tiết - Năm học 2019-2020

  1. NỘI DUNG KIẾN THỨC – KỸ NĂNG - MÔN: SINH 8 TUẦN 30 (Từ ngày 20/4/2020 đến ngày 25/04/2020) Chương X. Chủ đề. NỘI TIẾT 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức - Hiểu được vai trò hệ nội tiết - Phân biệt được tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết - Hiểu được tính chất và vai trò của hoocmon - Hiểu được chức năng 1 số tuyến: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến sinh dục - Biết được tác dụng của muối iốt trong việc phòng tránh bệnh bướu cổ. - Trình bày được quá trình điều hòa và phối hợp các hoạt động của một số tuyến nội tiết. Phân tích qua ví dụ cụ thể. b. Kĩ năng - Quan sát, phân tích hình ảnh - Hoạt động nhóm 2. NỘI DUNG Hoạt động 1: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT I. Đặc điểm hệ nội tiết - Điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể - Tác động thông qua đường máu II. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết. (Hs quan sát hình 55.1, 55.2/174 SGK) Tuyến ngoại tiết Tuyến nội tiết Cấu tạo Chất tiết theo ống dẫn tới các Chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan tác động cơ quan đích Vai trò Xúc tác quá trình trao đổi Góp phần điều hòa các quá trình chất sinh lí của cơ thể Ví dụ Tuyến tụy, tuyến nước bọt Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận, - Tuyến pha: tuyến vừa nhiệm vụ ngoại tiết, vừa làm nhiệm vụ nội tiết. Ví dụ: tuyến tụy - Sản phẩm của tuyến nội tiết là hoocmon. (HS xem hình 55.3/174 SGK để thấy vị trí các tuyến nội tiết trong cơ thể người) III. Hoocmon
  2. 1. Tính chất - Mỗi hoocmon chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một cơ quan xác định. - Có hoạt tính sinh học rất cao. - Không mang tính đặc trưng cho loài 2. Vai trò của hoocmon: - Duy trì được tính ổn định của môi trường bên ngoài cơ thể. - Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường. Hoạt động 2: TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP I. Tuyến yên - Vị trí: nằm ở nền sọ có liên quan đến vùng dưới đồi. - Chức năng: là tuyến quan trọng nhất, tiết ra hoocmôn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác và ảnh hưởng đến một số quá trình trong cơ thể. (HS xem bảng 56.1/176 SGK để biết các hoocmon do tuyến yên tiết ra và tác dụng của chúng) II. Tuyến giáp (Hs quan sát hình 56.1, 56.2/177 SGK) - Tuyến giáp tiết ra hoocmôn Tirôxin có vai trò quan trọng trong chuyển hóa vật chất và năng lượng. - Tuyến giáp và tuyến cận giáp có vai trò điều hòa trao đổi canxi và photpho trong máu. - Phòng tránh bệnh bướu cổ do tuyến giáp bằng cách dùng muối iốt trong khẩu phần ăn. A. CÂU HỎI ÔN TẬP - Làm câu 1/175 SGK - Làm câu 2/178 SGK - Đọc mục “ Em có biết”/175, 178 SGK B. DẶN DÒ CHUẨN BỊ TUẦN 31 1. Bài 57: - Quan sát hình 57.1/179 SGK, 57.2/180 SGK và đọc thông tin phần I, II/179 SGK - Làm lệnh phần I/178 SGK
  3. 2. Bài 58: - Quan sát hình 58.1/182 SGK, 58.3/183 SGK và đọc thông tin/182 SGK - Làm bảng 58.1/183 SGK và 58.2/184 SGK 3. Bài 59: - Quan sát hình 59.1, 59.2, 59.3 và đọc thông tin trang 185, 186 SGK - Làm lệnh phần I/185 SGK 4. Bài 60 - Quan sát hình 60.1, 60.2 và đọc thông tin phần I, II trang 187, 188 SGK - Làm lệnh phần I/187 SGK 5. Bài 61 - Quan sát hình 61.1, 61.2 và đọc thông tin phần I, II /190, 191 SGK - Làm lệnh phần I/190 SGK