Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 46: Máy biến áp - Trường THCS Hồng Bàng

I.CẤU TẠO: gồm hai phần: lõi thép và dây quấn

a. Lõi thép

b. Dây quấn

- Làm bằng dây điện từ

( được tráng hoặc bọc lớp cách điện) quấn quanh lõi thép. Giữa các vòng dây cách điện với nhau và cách điện với lõi thép.

- Máy biến áp một pha thường có hai dây quấn

pptx 19 trang Hạnh Đào 14/12/2023 480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 46: Máy biến áp - Trường THCS Hồng Bàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_8_bai_46_may_bien_ap_truong_thcs_hon.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 46: Máy biến áp - Trường THCS Hồng Bàng

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỒNG BÀNG CÔNG NGHỆ 8 Ñaëng Höõu Hoaøng
  2. Bài 46 MÁY BIẾN ÁP
  3. Biến áp điện
  4. Biến áp điện 1 pha Biến áp điện 3 pha
  5. NỘI DUNG I. CẤU TẠO II. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC III. SỐ LIỆU KỸ THUẬT IV. SỬ DỤNG
  6. Chức năng Máy biến áp một pha là thiết bị điện dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha Điện thế 1 Điện thế 2
  7. I. CẤU TẠO Vôn kế Ampe kế Núm điều chỉnh Công tắc nguồn Cầu chì Ổ lấy điện ra
  8. I. CẤU TẠO: gồm hai phần: lõi thép và dây quấn a. Lõi thép - Làm bằng các lá thép kỹ thuật điện (dày từ 0,35 – 0,5 mm) có cách điện bên ngoài, ghép lại thành một khối. - Dẫn từ cho máy biến áp Lõi thép Cuộn dây sơ cấp Cuộn dây thứ cấp
  9. CÁC HÌNH DẠNG CỦA LÕI THÉP Dạng E-I Dạng E-E Dạng C-C Dạng U-U Dạng Xuyến Dạng U-I
  10. I. CẤU TẠO: gồm hai phần: lõi thép và dây quấn a. Lõi thép b. Dây quấn - Làm bằng dây điện từ ( được tráng hoặc bọc lớp cách điện) quấn quanh lõi thép. Giữa các vòng dây cách điện với nhau và cách điện với lõi thép. - Máy biến áp một pha thường có hai dây quấn Dây quấn
  11. Ký hiệu - Dây quấn sơ cấp có số vòng dây N1 nối với nguồn điện có điện áp U1 - Dây quấn thứ cấp có số vòng dây N2 lấy điện ra sử sụng có điện áp U2
  12. I. CẤU TẠO II. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC Khi máy biến áp làm việc, điện áp đưa vào dây quấn sơ cấp là U1 . Trong dây quấn sơ cấp có dòng điện. Nhờ có cảm ứng điện từ giữa dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp, điện áp lấy ra ở hai đầu của dây quấn thứ cấp là U2 .
  13. Công thức tính hệ số biến áp k - U1 điện áp vào cuộn sơ cấp. 퐔 퐍 - U điện áp ra cuộn thứ cấp. = = 퐤 2 퐔 퐍 - N1 số vòng dây quấn cuộn sơ cấp. - N2 điện áp đưa vào cuộn thứ cấp. - k > 0 → U1 > U2 → máy tăng áp. - k < 0 → U1 < U2 → máy giảm áp.
  14. I. CẤU TẠO II. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC III. SỐ LIỆU KỸ THUẬT - Công suất định mức, đơn vị là: VA, kVA - Điện áp định mức, đơn vị là : V - Dòng điện định mức, đơn vị là : A
  15. 500VA: Là công suất định mức của máy biến áp 110V: Là điện áp định mức đưa vào máy biến áp 130V: Là điện áp định mức lấy ra sử dụng 2kVA: Là công suất định mức của máy biến áp 240V: Là điện áp định mức đưa vào máy biến áp 110V, 220V: Là điện áp định mức lấy ra sử dụng
  16. I. CẤU TẠO II. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC III. SỐ LIỆU KỸ THUẬT IV. SỬ DỤNG - Điện áp đưa vào máy biến áp không đuợc lớn hơn điện áp định mức. - Không để máy làm việc vượt quá công suất định mức. - Đặt máy ở nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng gió ít bụi. - Máy mới mua hoặc để lâu ngày không sử dụng cần kiểm tra truớc khi sử dụng
  17. NỘI DUNG I. CẤU TẠO a. Lõi thép b. Dây quấn II. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC III. SỐ LIỆU KỸ THUẬT IV. SỬ DỤNG
  18. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Chức năng Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha 2. Cấu tạo - Lõi thép: Làm bằng các lá thép kỹ thuật điện ghép lại. - Dây quấn: Làm bằng dây điện từ. 3. Sử dụng: - Điện áp đưa vào máy biến áp không đuợc lớn hơn điện áp định mức.
  19. Bài học đã kết thúc Thân ái chào các em Ngày 20 tháng 2 năm 2020