Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài 11: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà - Trường THCS Hồng Bàng

NỘI DUNG

I.LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN KIỂU NỔI

1. Các vật cách điện

2. Các yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi

II. LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN KIỂU NGẦM

pptx 19 trang Hạnh Đào 14/12/2023 1160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài 11: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà - Trường THCS Hồng Bàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_9_bai_11_lap_dat_day_dan_cua_mang_di.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài 11: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà - Trường THCS Hồng Bàng

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỒNG BÀNG CÔNG NGHỆ 9 Ñaëng Höõu Hoaøng
  2. Bài 11 LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
  3. Lắp đặt kiểu nổi Các kiểu lắp đặt dây dẫn Lắp đặt kiểu ngầm
  4. NỘI DUNG I. LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN KIỂU NỔI II. LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN KIỂU NGẦM
  5. I. LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN KIỂU NỔI
  6. I. LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN KIỂU NỔI 1. Các vật cách điện a. Mạng điện trong nhà được lắp nổi trên puli sứ Các dạng Puli sứ
  7. 1. Các vật cách điện b. Mạng điện trong nhà được lắp nổi trong ống cách điện
  8. ỐNG CÁCH ĐIỆN Nẹp vuông Ống nhựa tròn Ống lõi thép bọc nhựa PVC + Các ống thông dụng hiện nay : Ống PVC, ống bọc tôn, ống bọc kẽm bên trong có lót cách điện. -Đường kính thường dùng: 16; 20; 25; 32; 40 và 50mm, chiều dài 2 – 3m. + Sử dụng phổ biến hiện nay là ống PVC tiết diện tròn và ống chữ nhật có nắp đậy.
  9. PHỤ KIỆN: Ống nối chữ T dùng Ống nối chữ L được Ống nối thẳng dùng để phân nhánh dây sử dụng khi nối hai để nối nối tiếp hai dẫn mà không sử ống luồn dây vuông ống luồn dây với dụng mối nối rẽ góc với nhau nhau
  10. PHỤ KIỆN Kẹp đỡ dây: dùng để cố định ống luồn dây dẫn trên tường. Những kẹp đỡ ống này có đường kính phù hợp với đường kính ống
  11. Lắp đặt kiểu nổi sử dụng Lắp đặt kiểu nổi sử dụng ống luồn dây điện vuông ống luồn dây điện tròn
  12. 2. Các yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi * Đường dây phải song song với vật kiến trúc (tường nhà, cột, xà), cao hơn nền nhà 2,5m ; cách vật kiến trúc không nhỏ hơn 10mm * Tổng tiết diện của dây trong ống không vượt quá 40% tiết diện ống. * Bảng điện phải cách mặt đất từ 1.3m – 1.5m trở lên. * Khi dây đổi hướng hoặc phân nhánh phải tăng thêm kẹp ống. * Không luồn dây khác cấp điện áp vào chung một ống. * Đường dây dẫn đi xuyên qua tường hoặc trần nhà phải luồn dây qua ống sứ, mỗi ống chỉ được luồn một dây,hai đầu ống nhô ra khỏi tường 10mm.
  13. II. LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN KIỂU NGẦM Mạng điện được lắp đặt ngầm là dây dẫn được đặt trong rãnh của các kết cấu xây dựng như tường trần, sàn bêtông và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà
  14. Cách lắp đặt này đảm bảo được vẻ đẹp mỹ thuật và cũng tránh được tác động của môi trường Đang thi công lắp đặt đến dây dẫn. đường dây
  15. NỘI DUNG I. LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN KIỂU NỔI 1. Các vật cách điện 2. Các yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi II. LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN KIỂU NGẦM
  16. GHI NHỚ
  17. CÂU HỎI Câu hỏi : Hãy so sánh ưu, nhược điểm của các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà
  18. Bài học đã kết thúc Thân ái chào các em Ngày 18 tháng 4 năm 2020