Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 9 đến 14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Vẽ được sơ đồ lắp mạch điện bảng điện. theo sơ đồ nguyên lý gồm 2 cầu chì, 1ổ điện , 1 công tắc điều khiển bóng đèn sợi đốt đúng quy trình và yêu cầu kỷ thuật.

- Vẽ sơ đồ mạch điện.

- Lắp đặt được đúng  thao tác lắp đặt mạch điện

- Làm việc kiên trì , cẩn thận, khoa học, chính xác và an toàn điện.

- Say mê công việc, hứng thú học tập bộ môn.

2. Năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực hợp tác

II. CHUẨN BỊ :

           1. Giáo viên: - Đọc thêm tài liệu tham khảo về lắp mạch điện bảng điện.

- Tranh vế sơ đồ mạch điện: Hình 6-2 (SGK).

- Dụng cụ: Kìm cắt, Kìm tuốt dây, kìm mỏ tròn, tua vít, dao, 

 - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi 1 sợi, lõi nhiều sợi. Giấy ráp, băng cách điện.

- Thiết bị: 1 ổ  điện, 1 công tắc, 2 cầu chì, 1 đui đèn và bóng đèn sợi đốt

  • 2.Học sinh: dây dẫn điện : mỗi nhóm 0,5m dây dẫn lõi nhiều sợi
doc 9 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 9 đến 14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_9_den_14_nam_hoc_2020_2021_truo.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 9 đến 14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. KHBD CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 9 Tiết 9 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 Tuần 10 THỰC HÀNH:LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN ( 1 CÔNG TẮC, 1 CẦU CHÌ, 1 ĐÈN ) Tiết 10 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Vẽ được sơ đồ lắp mạch điện bảng điện. theo sơ đồ nguyên lý gồm 2 cầu chì, 1ổ điện , 1 công tắc điều khiển bóng đèn sợi đốt đúng quy trình và yêu cầu kỷ thuật. - Vẽ sơ đồ mạch điện. - Lắp đặt được đúng thao tác lắp đặt mạch điện - Làm việc kiên trì , cẩn thận, khoa học, chính xác và an toàn điện. - Say mê công việc, hứng thú học tập bộ môn. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Đọc thêm tài liệu tham khảo về lắp mạch điện bảng điện. - Tranh vế sơ đồ mạch điện: Hình 6-2 (SGK). - Dụng cụ: Kìm cắt, Kìm tuốt dây, kìm mỏ tròn, tua vít, dao, - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi 1 sợi, lõi nhiều sợi. Giấy ráp, băng cách điện. - Thiết bị: 1 ổ điện, 1 công tắc, 2 cầu chì, 1 đui đèn và bóng đèn sợi đốt • 2.Học sinh: dây dẫn điện : mỗi nhóm 0,5m dây dẫn lõi nhiều sợi III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: ( 8 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1.Hoạt động 1 : Khởi động: ( 8 phút) Mục tiêu:-vẽ được sơ đồ lắp đặt : Gv:vẽ sơ đồ nguyên lý của bảng điện Để lắp đúng sơ đồ vừa vẽ ta làm gì ? một công tắc, một cầu chì, một đèn 2. Hình thành kiến thức: ( 30 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 2.Hoạt động 2 : Lắp đặt mạch điện bảng điện: (30 Phút) Mục tiêu:Lắp đặt được bảng điện: GV: Bố trí dụng cụ vật liệu theo nhóm 1. Lắp đặt mạch điện bảng điện: tại phòng học * Quy trình: HS: Ngồi theo nhóm, thực hiện theo Vạch dấu yêu cầu của GV GV: Cho HS nghiên cứu quy trình lắp Khoan lỗ bảng điện đặt (SGK) HS: Lập bảng quy trình theo 5 bước
  2. KHBD CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 GV: Làm mẫu 5 bước của quy trình Nối dây TBĐ BĐ HS: Tiến thực hành theo hướng dẫn. GV: Bao quát lớp, hướng dẫn thêm cho Lắp TBĐ vào BĐ các nhóm còn lúng túng. HS:Trong nhóm những em làm tốt hướng dẫn các em chưa làm được Kiểm tra 3. Luyện tập: ( 5 phút) Mục tiêu: Lắp đúng sơ đồ : Cách thức tiến hành (hoạt động Nội dung luyện tập của thầy – trò) GV:Qua giờ thực hành này em đã tiếp - Khi lắp đặt bảng điện cần chú ý các vấn thu và hiểu biết được những điều gì? đề sau : GV: Nhận xét giờ thực hành Chất +Làm đúng quy trình nên nối dây liền. lượng sản phẩm thực hành + Đảm bảo an toàn điện . - Thực hiện theo quy trình + Nối phải đảm bảo yêu cầu chặc chẻ và - ý thức học tập, đảm bảo an toàn lao cánh điện động và vệ sinh nơi làm việc Biện pháp GDBVMT: GV:Rút kinh nghiệm giờ thực hành. + Tiết kiệm được nguyên vật liệu. + Vệ sinh sạch sẻ nơi thực hành 4. Vận dụng: ( phút) 5. Tìm tòi – Mở rộng: ( phút) 6. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) - Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu ,thiết bị theo hướng dẫn mục I SGK trang 30 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 11 THỰC HÀNH:LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN ( 1 CÔNG TẮC, 1 CẦU CHÌ, 1 ĐÈN ) Tiết 11 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Vẽ được sơ đồ lắp mạch điện bảng điện. theo sơ đồ nguyên lý gồm 2 cầu chì, 1ổ điện , 1 công tắc điều khiển bóng đèn sợi đốt đúng quy trình và yêu cầu kỷ thuật. - Vẽ sơ đồ mạch điện. - Lắp đặt được đúng thao tác lắp đặt mạch điện - Làm việc kiên trì , cẩn thận, khoa học, chính xác và an toàn điện. - Say mê công việc, hứng thú học tập bộ môn. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Đọc thêm tài liệu tham khảo về lắp mạch điện bảng điện.
  3. KHBD CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 - Tranh vế sơ đồ mạch điện: Hình 6-2 (SGK). - Dụng cụ: Kìm cắt, Kìm tuốt dây, kìm mỏ tròn, tua vít, dao, - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi 1 sợi, lõi nhiều sợi. Giấy ráp, băng cách điện. - Thiết bị: 1 ổ điện, 1 công tắc, 2 cầu chì, 1 đui đèn và bóng đèn sợi đốt • 2.Học sinh: dây dẫn điện : mỗi nhóm 0,5m dây dẫn lõi nhiều sợi III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: ( 8 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1.Hoạt động 1 : Khởi động: ( 8 phút) Mục tiêu:- Lắp bảng điện dây liền khống có mối nối phía sau : Gv: Lắp bảng điện dây liền không có mối nối phái lắp như thế nào ? 2. Hình thành kiến thức: ( 30 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 2.Hoạt động 2 : Lắp đặt mạch điện bảng điện: (30 Phút) Mục tiêu:Lắp đặt được bảng điện: GV: Bố trí dụng cụ vật liệu theo nhóm 1. Lắp đặt mạch điện bảng điện: tại phòng học * Quy trình: HS: Ngồi theo nhóm, thực hiện theo Nối dây vào thiết bị yêu cầu của GV GV: Cho HS nghiên cứu quy trình lắp Đặt các thiết bị này lên đặt (SGK) bảng điện HS: Lập bảng quy trình theo 5 bước GV: Làm mẫu 5 bước của quy trình Kiểm tra HS: Tiến thực hành theo hướng dẫn. 3. Luyện tập: ( 5 phút) Mục tiêu: Lắp đúng sơ đồ : Cách thức tiến hành (hoạt động Nội dung luyện tập của thầy – trò) GV:Qua giờ thực hành này em đã tiếp - Khi lắp đặt bảng điện cần chú ý các vấn thu và hiểu biết được những điều gì? đề sau : GV: Nhận xét giờ thực hành Chất +Làm đúng quy trình nên nối dây liền. lượng sản phẩm thực hành + Đảm bảo an toàn điện . - Thực hiện theo quy trình + Nối phải đảm bảo yêu cầu chặc chẻ và - ý thức học tập, đảm bảo an toàn lao cánh điện động và vệ sinh nơi làm việc 4. Vận dụng: ( phút) 5. Tìm tòi – Mở rộng: ( phút) 6. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) Về nhà xem lại cách lắp bảng điện và bóng đèn ở cách xa nhau IV. RÚT KINH NGHIỆM:
  4. KHBD CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 12 Tiết 12 THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG DÙNG TẮC TE I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Nêu được nguyên lý làm việc của mạch đèn huỳnh quang - Chỉ ra được các dụng cụ trong đèn ông huỳnh quang - Vẽ được sơ đồ lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Lắp được mạch điện đèn huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỷ thuật. - Làm việc kiên trì , cẩn thận, khoa học, chính xác và an toàn điện. - Say mê công việc, hứng thú học tập bộ môn. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:- Tranh vế sơ đồ mạch điện: Hình 7-1 (SGK). - Dụng cụ: Kìm cắt, Kìm tuốt dây, kìm mỏ tròn, tua vít, dao - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi 1 sợi, lõi nhiều sợi. Giấy ráp, băng cách điện. - Thiết bị: 1 công tắc, 1 cầu chì, 5 bộ đèn huỳnh quang (Tắc te; Chấn lưu; bóng đèn 0,6m) 2. Học sinh: mỗi nhóm 1,2m dây dẫn điện ( dây đôi ) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: ( 5 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1.Hoạt động 1 : Khởi động: ( 5 phút) Mục tiêu:-Nêu được quy trình lắp bảng điện: GV: Nêu quy trình kỷ thuật lắp đặt mạch điện bảng điện? 2. Hình thành kiến thức: ( 30 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 2.Hoạt động 2 : Vẽ sơ đồ đèn ống : (15 Phút) Mục tiêu:Vẽ được sơ đồ đèn ống huỳnh quang: GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ đồ I. Nội dung và quy trình thực hành: nguyên lý hình 7-1 (SGK) 1. Vẽ sơ đồ Nguyên lý: GV: Dựa vào kết quả mà HS trình a.Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn bày GV bổ sung và kết luận: ống huỳnh quang: - Gồm những phần tử b/ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: - Mối quan hệ về điện giữa các phần - Vẽ các thiết bị trên bảng điện. tử đó. - Vẽ dây pha. Dựa vào cách vẽ sơ đồ lắp đặt đã - Vẽ dây trung hòa. học GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ lắp đặt theo tranh vẽ gợi ý SGK Các phần tử trên sơ đồ nguyên lý
  5. KHBD CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 gồm có - dây pha , dây trung hòa - công tắc , cầu chì -chấn lưu , tắc te - bóng đèn , máng đèn HS: Quan sát, thảo luận nhóm nhỏ và trình bày trước lớp. Hoạt động của thầy – trò Nội dung 3.Hoạt động 3 :Lập bảng dự trù vật liệu : ( 15 Phút) Mục tiêu: nêu được số lượng thiết bị : GV: Hướng dẫn HS lập dự trù vật 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: liệu, thiết bị và dụng cụ cần cho bài * Bảng dự trù vật liệu : thực hành Yêu Tên dụng cụ,vật TT S.L cầu kỷ liệu và thiết bị thuật 1 2 3 4 5 3. Luyện tập: ( 5 phút) Mục tiêu: Lắp đúng sơ đồ : Cách thức tiến hành (hoạt động Nội dung luyện tập của thầy – trò) GV:Qua giờ thực hành này em đã - Khi lắp đặt bảng điện cần chú ý các vấn tiếp thu và hiểu biết được những đề sau : điều gì? +Làm đúng quy trình nên nối dây liền. GV: Nhận xét giờ thực hành Chất + Đảm bảo an toàn điện . lượng sản phẩm thực hành + Nối phải đảm bảo yêu cầu chặc chẻ và - Thực hiện theo quy trình cánh điện - ý thức học tập, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh nơi làm việc 4. Vận dụng: ( phút) 5. Tìm tòi – Mở rộng: ( phút) 6. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) - Tìm hiểu bảng quy trình lắp đặt - Chuẩn bị dụng cụ ,vật liệu chu đáo cho tiết thực hành IV. RÚT KINH NGHIỆM:
  6. KHBD CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 13 Tiết 13 THỰC HÀNHLẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG DÙNG TẮC TE I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Nêu được nguyên lý làm việc của mạch đèn huỳnh quang - Vẽ được sơ đồ lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Lắp được mạch điện đèn huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỷ thuật. - Làm việc kiên trì , cẩn thận, khoa học, chính xác và an toàn điện. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:- Tranh vế sơ đồ mạch điện: Hình 7-1 (SGK). - Dụng cụ: Kìm cắt, Kìm tuốt dây, kìm mỏ tròn, tua vít, dao - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi 1 sợi, lõi nhiều sợi. Giấy ráp, băng cách điện. - Thiết bị: 1 công tắc, 1 cầu chì, 5 bộ đèn huỳnh quang (Tắc te; Chấn lưu; bóng đèn 0,6m) 3. Học sinh: mỗi nhóm 1,2m dây dẫn điện ( dây đôi ) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: ( 5 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiểm tra bài - khỏi động ( 5 phút ) Mục tiêu: - Nêu được quy trình lắp bảng điện - Tìm hiểu ánh sáng của đèn huỳnh quang ❖ kiểm tra bài : ( 4 phút ) ❖ khỏi động: ( 1 phút ) GV: Nêu quy trình kỷ thuật lắp đặt Trong máng đèn huỳnh quang gồm mạch điện bảng điện? những thiết bị gì ?chúng phát sáng được ra sao?ta tìm hiểu bài 2 . Hình thành kiến thức: ( 30 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý: ( 15 phút) Mục tiêu: vẽ được sơ đồ nguyên lý của đèn ống GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ đồ I. Nội dung và quy trình thực hành: nguyên lý hình 7-1 (SGK) 1. Vẽ sơ đồ Nguyên lý: GV: Dựa vào kết quả mà HS trình bày a.Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện GV bổ sung và kết luận: đèn ống huỳnh quang: - Gồm những phần tử b/ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: - Mối quan hệ về điện giữa các phần tử - Vẽ các thiết bị trên bảng điện. đó. - Vẽ dây pha. Dựa vào cách vẽ sơ đồ lắp đặt đã học - Vẽ dây trung hòa. GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ lắp đặt theo tranh vẽ gợi ý SGK
  7. KHBD CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 Các phần tử trên sơ đồ nguyên lý gồm có : - dây pha , dây trung hòa - công tắc , cầu chì -chấn lưu , tắc te - bóng đèn , máng đèn HS: Quan sát, thảo luận nhóm nhỏ và trình bày trước lớp. 2. Hoạt động 2: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị: ( 15 phút ) Mục tiêu: Liệt kê được các thiết bị của đèn ống Hs hoạt động cá nhân: 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: - lập dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ * Bảng dự trù: cần cho bài thực hành Yêu Tên dụng cụ,vật TT S.L cầu kĩ liệu và thiết bị thuật 1 Máng đèn có 2 1 cái dài 0,6 đầu đèn m 2 Công tắc 1 cái 2 cực 3 Cầu chì 1 cái 4 Bảng điện 1 cái 5 Bóng đèn + tắc te 2. Luyện tập . ( 5 phút) Mục tiêu: thực hành đúng sơ đồ đã vẽ Cách thức tiến hành (hoạt động của Nội dung luyện tập thầy – trò) Gv:Nắm chắc cách vẽ sơ đồ lắp đặt Biện pháp GDBVMT: theo sơ đồ nguyên lý. Đảm bảo an toàn điện . ngyên lý? Sơ đồ lắp đặt? Phân biệt 2 Nối phải đảm bảo yêu cầu chặc chẻ và sơ đồ đó cánh điện Gv:Cách lập bảng dự trù vật liệu , thiết Tiết kiệm được nguyên vật liệu. bị dựa vào sơ đồ lắp đặt. Vệ sinh sạch sẻ nơi thực hành. 4. Vận dụng: ( phút) 5. Tìm tòi – Mở rộng: ( phút) 6. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) -Tìm hiểu bảng quy trình lắp đặt -Chuẩn bị dụng cụ ,vật liệu chu đáo cho tiết thực hành IV. RÚT KINH NGHIỆM:
  8. KHBD CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 14 THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH Tiết 14 QUANG DÙNG TẮC TE I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Nêu được nguyên lý làm việc của mạch đèn huỳnh quang - Vẽ được sơ đồ lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Lắp được mạch điện đèn huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỷ thuật. - Làm việc kiên trì , cẩn thận, khoa học, chính xác và an toàn điện. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:- Tranh vế sơ đồ mạch điện: Hình 7-1 (SGK). - Dụng cụ: Kìm cắt, Kìm tuốt dây, kìm mỏ tròn, tua vít, dao - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi 1 sợi, lõi nhiều sợi. Giấy ráp, băng cách điện. - Thiết bị: 1 công tắc, 1 cầu chì, 5 bộ đèn huỳnh quang (Tắc te; Chấn lưu; bóng đèn 0,6m) 4. Học sinh: mỗi nhóm 1,2m dây dẫn điện ( dây đôi ) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: ( 5 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiểm tra bài - khỏi động ( 5 phút ) Mục tiêu: - Nêu được quy trình lắp bảng điện - Tìm hiểu ánh sáng của đèn huỳnh quang GV: Nêu quy trình kỷ thuật lắp đặt Trong máng đèn huỳnh quang gồm mạch điện bảng điện? những thiết bị gì ?chúng phát sáng được ra sao?ta tìm hiểu bài 2 . Hình thành kiến thức: ( 30 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 3. Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý: ( 15 phút) Mục tiêu: vẽ được sơ đồ nguyên lý của đèn ống GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ đồ I. Nội dung và quy trình thực hành: nguyên lý hình 7-1 (SGK) 1. Vẽ sơ đồ Nguyên lý: GV: Dựa vào kết quả mà HS trình bày a.Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện GV bổ sung và kết luận: đèn ống huỳnh quang: - Gồm những phần tử b/ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: - Mối quan hệ về điện giữa các phần tử - Vẽ các thiết bị trên bảng điện. đó. - Vẽ dây pha. Dựa vào cách vẽ sơ đồ lắp đặt đã học - Vẽ dây trung hòa. GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ lắp đặt theo tranh vẽ gợi ý SGK Các phần tử trên sơ đồ nguyên lý gồm
  9. KHBD CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 có - dây pha , dây trung hòa - công tắc , cầu chì -chấn lưu , tắc te - bóng đèn , máng đèn HS: Quan sát, thảo luận nhóm nhỏ và trình bày trước lớp. 2. Hoạt động 2: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị: ( 15 phút ) Mục tiêu: Liệt kê được các thiết bị của đèn ống Hs hoạt động cá nhân: 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: - lập dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ * Bảng dự trù: cần cho bài thực hành Yêu Tên dụng cụ,vật TT S.L cầu kĩ liệu và thiết bị thuật 1 Máng đèn có 2 1 cái dài 0,6 đầu đèn m 2 Công tắc 1 cái 2 cực 3 Cầu chì 1 cái 4 Bảng điện 1 cái 5 Bóng đèn+tắc te 1. Luyện tập . ( 5 phút) Mục tiêu: thực hành đúng sơ đồ đã vẽ Cách thức tiến hành (hoạt động của Nội dung luyện tập thầy – trò) Gv:Nắm chắc cách vẽ sơ đồ lắp đặt Biện pháp GDBVMT: theo sơ đồ nguyên lý. Đảm bảo an toàn điện . ngyên lý? Sơ đồ lắp đặt? Phân biệt 2 Nối phải đảm bảo yêu cầu chặc chẻ và sơ đồ đó cánh điện Gv:Cách lập bảng dự trù vật liệu , thiết Tiết kiệm được nguyên vật liệu. bị dựa vào sơ đồ lắp đặt. Vệ sinh sạch sẻ nơi thực hành. 4. Vận dụng: ( phút) 5. Tìm tòi – Mở rộng: ( phút) 6. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) -Tìm hiểu bảng quy trình lắp đặt -Chuẩn bị dụng cụ ,vật liệu chu đáo cho tiết thực hành IV. RÚT KINH NGHIỆM: