Bài giảng Đạo đức Lớp 2 - Tiết 2, Bài 11: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tạo

MỤC TIÊU:
- Bài học được rút ra qua bài học trên
- Biết cách xử lí tình huống
- Yêu thích môn học
+ Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực quan sát, năng lực xử lí tình huống
+ Giáo dục sự yêu thích với môn học.
pptx 12 trang Hạnh Đào 13/12/2023 700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đạo đức Lớp 2 - Tiết 2, Bài 11: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dao_duc_lop_2_tiet_2_bai_11_lich_su_khi_nhan_va_go.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đạo đức Lớp 2 - Tiết 2, Bài 11: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tạo

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NHÀ BÈ ỜNG TIỂU H TRƯ ỌC NGUYỄN VĂN TẠO
  2. Thứ Ba ngày 07 tháng 4 năm 2020 ĐẠO ĐỨC Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiết 2)
  3. Bài tập 5: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau: a) Có người gọi cho mẹ khi mẹ vắng nhà. b) Có người gọi cho bố, nhưng bố đang bận không thể tiếp chuyện được. c) Em đang chơi ở nhà bạn, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo. d) Có người gọi điện nhầm đến nhà em
  4. a) Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ vắng nhà. - Lễ phép nói với người gọi điện đến là mẹ không có ở nhà và hẹn bác lúc khác gọi lại. Nếu biết, có thể thông báo giờ mẹ sẽ về.
  5. b) Có điện thoại gọi cho bố, nhưng bố đang bận không thể tiếp chuyện được. - Nói rõ với khách của bố là bố đang bận xin bác chờ cho một chút hoặc một lát nữa bác gọi lại.
  6. c) Em đang ở nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo. - Nhận điện thoại nói nhẹ nhàng và tự giới thiệu mình. Hẹn người gọi đến một lát nữa gọi lại hoặc chờ một chút để em gọi bạn về nghe điện thoại.
  7. d) Có người gọi điện nhầm đến nhà em - Nhận điện thoại, chào hỏi và nói chuyện nhẹ nhàng, nói rõ là bác đã gọi nhầm số rồi.
  8. KẾT LUẬN Trong bất kì tình huống nào các em cũng phải cư xử một cách lịch sự, nói năng rõ ràng, rành mạch.
  9. BÀI HỌC Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự và tôn trọng người khác.
  10. CỦNG CỐ
  11. EM TÁN THÀNH HAY KHÔNG TÁN THÀNH VỚI CÁC Ý KIẾN SAU : a. Khi nói điện thoại cần nói rõ ràng, mạch lạc. Nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. b. Nói ngắn gọn nên không cần chào hỏi. c. Nên chào hỏi lễ phép, không nói trống không.
  12. Dặn dò