Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí - Trường THCS Quách Văn Phẩm

•- Thời tiết : là sự biểu hiện của các khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.
- Khí hậu là gì ?

- Khí hậu :  là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.

Khi các tia sáng mặt trời đi qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ lại vào không khí. Lúc đó không khí mới nóng lên. Độ nóng lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

ppt 27 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 5640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_6_bai_18_thoi_tiet_khi_hau_va_nhiet_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí - Trường THCS Quách Văn Phẩm

  1. Tiết 22 Bài 18. THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
  2. Thời tiết 1. Thời tiết và khí hậu Khí hậu NỘI DUNG 2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt BÀI độ không khí theo vị trí gần HỌC hay xa biển 3. Sự thay đổi nhiệt theo độ cao độ không khí Theo vĩ độ
  3. Các hiện tượng khí tượng Trời nắng : trời đẹp
  4. Trời u ám : trời xấu
  5. Trời u ám, có mưa : trời xấu
  6. Nắng Xảy ra trong một Gọi là Thời Mưa thời gian ngắn, ở tiết một địa phương Gió - Vậy thời tiết là gì ?
  7. - Thời tiết : là sự biểu hiện của các khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn. - Khí hậu là gì ? - Khí hậu : là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.
  8. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu? Thời tiết Khí hậu Giống nhau Đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể -Thời - Diễn ra trong - Diễn ra trong thời gian thời gian ngắn. gian dài. -Phạm vi -Phạm vi nhỏ, -Phạm vi rộng -Quy luật - Thay đổi. - Ổn định, lặp đi lặp lại
  9. 2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí - Nhiệt độ không khí do đâu mà có ? Mặt trời là nguồn chính cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất.
  10. Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ, mà lại chậm hơn, tức là lúc 13 giờ ?
  11. Khi các tia sáng mặt trời đi qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ lại vào không khí. Lúc đó không khí mới nóng lên. Độ nóng lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
  12. b. Cách đo nhiệt độ không khí. Để đo nhiÖt ®é kh«ng khÝ người ta đo bằng gì ? - Nhiệt kế
  13. Tại sao phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m ? Nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm ?
  14. Giả sử nhiệt độ Tuyên Quang ngày 10/2/2020, đo được lần 1 : 5 giờ là 180C; lần 2 : 13h là 200C, lần 3 : 13h là 190C, Hỏi nhiệt độ TB ngày 10/2 là bao nhiêu độ ? Nêu cách tính ? (18+20+19):3=190C Nhiệt độ TB ngày 10/2 là 190C
  15. Cách tính : NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TỔNG NHIỆT ĐỘ CÁC LẦN ĐO TRONG NGÀY NGÀY SỐ LẦN ĐO TỔNG NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGÀY NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TRONG THÁNG THÁNG SỐ NGÀY TỔNG NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH 12 THÁNG NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM 12
  16. Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 200C, lúc 13 giờ được 240C và lúc 21 giờ được 220C. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu ? (20 + 24 + 22) : 3 = 22 (0C)
  17. ? Tại sao vào những ngày hè, người ta thường ra biển để nghỉ mát ?
  18. Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí Nhiệtmát hơn độtrong khôngđất khíliền thay; ngược đổilại tùy, về theomùa vịđông trí ,gầnnhững miền gần biển lại cóhaykhông xakhí biểnấm hơn trong đất liền? Nhiệt độ Đất, đá Sự khác Đặc tính không khí mau nóng, biệt về hấp thụ khác nhau mau nguội nhiệt độ nhiệt của giữa miền giữa bề đất và gần biển và mặt đất và nước khác Nước miền nằm bề mặt nhau nóng sâu trong nước chậm, lâu lục địa nguội Sự khác biệt này sinh ra hai loại khí hậu : lục địa và đại dương
  19. Nhiệt độ không khi thay đổi theo độ cao Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm. Hình 48. Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao [(25-19).100]: 0,6 = 1000 (m)
  20. 6000 Khi chân núi là 300C, thì đỉnh núi là bao nhiêu độ ? 4000 30-[(6000 x 0,6):100]= -60C 2000 0 0 30 C
  21. 3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí Quan sát Hình 49 hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ xích đạo về cực ?
  22. Nhận xét sự thay đổi của nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm từ xích đạo về cực? Giải thích.
  23. - Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ XĐ đến cực (vĩ độ thấp lên cao) do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt ít. - Biên độ nhiệt lại tăng dần (chênh lệch góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng càng lớn)
  24. Luyện tập • Câu 1. Một ngọn núi cao 3000m, tính nhiệt độ ở đỉnh núi và ở độ cao 1000m, 2500m. Biết rằng ở chân núi 0m nhiệt độ là 150C. • Câu 2. Tính nhiệt độ trung bình năm ở Mát-xcơ –va, dựa vào bảng thống kê (cuối bài soạn). • Câu 3. Sắp xếp các địa điểm sau đây có nhiệt độ trung bình năm theo thứ tự từ cao đến thấp : Lạng Sơn (21051’B) ; Huế (16027’B) ; TP. HCM (10047’B) ; Hà Nội (210B) ; Quy Nhơn 13046’B) • Câu 4. Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
  25. Hướng dẫn tự học - Học bài và làm các BT ở Tập bản đồ. - Xem trước bài mới bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất