Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 2, Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

3. Quy định của Bộ luật lao động đối với trẻ chưua thành niên.

-Cấm nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc.

-Cấm lao động dưới 18 tuổi làm việc nguy hiểm.

-Cấm lạm dụng sức lao động dưới 18 tuổi.

-Cấm cưỡng bức, ngược đãi người lao động.

pptx 19 trang Hạnh Đào 14/12/2023 4000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 2, Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_2_bai_14_quyen_va_ngh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 2, Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

  1. BÀI 14
  2. CỦNG CỐ NỘI DUNG TIẾT 1
  3. Điều 14 – Luật lao động năm 2007 “ Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận Năm 2007 lợi cho các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước, bao gồm cả người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh,để giải quyết việc làm cho người lao động
  4. - Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm. - Giải quyết việc làm bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của nhà nước, của các doanh nghiệp và toàn xã hội - Nghiên cấm mọi doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, truyền nghề để trục lợi , bóc lột sức lao động, dụ dỗ, ép buộc người học nghề, tập nghề vào những hoạt động trái pháp luật. (Điều 13 và 25 Bộ luật lao động - sửa đổi, bổ sung năm 2007)
  5. Nhà nước cho người Mở lớp học nghề miễn nghèo vay vốn làm ăn phí cho người tàn tật
  6. Em hãy chọn từ phù hợp cho trước: lao động làm việc việc làm công việc Điền vào chỗ trống để làm rõ trách nhiệm giải quyết việc làm cho người lao động. “ Nhà nước, các doanh nghiệp và toàn xã hội có trách nhiệm giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người trong độ tuổi .và có khả năng lao động có cơ hội có ”
  7. Điều 3 – Khoản 1 Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động.
  8. Theo quy định tại Điều 161 Bộ luật lao động 2012 thì: “Người lao động chưa thành niên là người lao động dưới 18 tuổi.” → Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên là người lao động thành niên.
  9. QUAN SÁT HÌNH ẢNH & SUY NGHĨ CỦA EM
  10. Cậu bé 13 tuổi - Liyakot Ali làm việc trong một nhà máy sản xuất nồi ở Dhaka. Lấy danh nghĩa “thợ học việc”, chủ nhà máy không hề trả tiền công mà chỉ cho em chỗ ở và nuôi ăn 2 bữa/ngày.
  11. Mới chỉ 8 tuổi song cậu bé này đã có 3 năm “kinh nghiệm” làm việc trong một nhà máy sản xuất xe kéo. Đập gạch, hàn xì đến sản xuất thuốc lá, khuân vác, khai mỏ, kéo xe là những việc vốn chỉ dành cho người lớn, hoàn toàn không phù hợp với lứa tuổi và thể chất của các em.
  12. Những phút thảnh thơi hiếm hoi của các em nhỏ tại nhà máy sản xuất nổi bạc. Các em phải làm việc 10 tiếng mỗi ngày và kiếm được 200 taka mỗi tuần.
  13. Cậu bé 12 tuổi làm việc tại xưởng may bị chủ đánh, Mỗi ngày em kiếm được 1 USD sau 10 tiếng làm việc cật lực.
  14. Nguyên tắc sử dụng lao động là người chưa thành niên (Trích điều 173 – Bộ luật lao động năm 2013) - Không được sử dụng lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. - Thời giờ làm việc: Người lao động chưa thành niên (từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi) không được quá 08 giờ trong 01 ngày và 40 giờ trong 01 tuần. - Không được sử dụng người chưa thành niên sản xuất và kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần và các chất gây nghiện khác. - Người sử dụng lao động phải tạo cơ hội để người lao động chưa thành niên tham gia lao động được học văn hoá.
  15. II NỘI DUNG BÀI HỌC 3. Quy ®Þnh cña Bé luËt lao ®éng ®èi víi trÎ chưa thµnh niªn. -Cấm nhận trÎ em dưới 15 tuæi vµo lµm viÖc. -Cấm lao động dưới 18 tuổi làm việc nguy hiểm. -Cấm lạm dụng sức lao động dưới 18 tuổi. -Cấm cưỡng bức, ngược đãi người lao động.
  16. Bài tập Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A.Trẻ em chỉ nên học hành, không nên lao động chân tay. B.Chỉ trẻ em những nhà nghèo mới cần lao động. C. Trẻ em con nhà giàu hay con nhà  nghèo đều phải rèn luyện lao động. D.Lao động là chính, học hành là phụ E. Nếu có công việc làm ra tiền thì em cũng nên tranh thủ làm thật nhiều. G. Trẻ em nên vừa học hành chăm chỉ  vừa tham gia lao động giúp bố mẹ H. Trẻ em tham gia lao động nhưng  cũng nên tuỳ theo sức mình.