Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng - Trường THCS Quách Văn Phẩm
1. Đo đoạn thẳng
a) Dụng cụ:
-Thước có chia khoảng mm (thước đo độ dài)
b) Cách đo:
(SGK trang 117)
Nhận xét:
Mỗi đoạn thẳng có một độ
dài. Độ dài đoạn thẳng là
một số lớn hơn 0.
Để đo đoạn thẳng AB ta dùng dụng cụ gì?
Cách đo như thế nào?
-Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng với vạch số 0.
- Đọc xem điểm B trùng với vạch nào, đó chính là độ dài đoạn thẳng AB.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_8_do_dai_doan_thang_truong_thc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng - Trường THCS Quách Văn Phẩm
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Đoạn thẳng AB là gì? -Hình gồm điểm A, điểm B và Hãy vẽ đoạn thẳng AB. Chỉ tất cả các điểm nằm giữa A rõ mút của đoạn thẳng ấy. và B gọi là đoạn thẳng AB. Hai điểm A và B gọi là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB. A D 2. Cho hình vẽ, hãy gọi tên các đoạn thẳng của hình I vẽ đó. Có bao nhiêu đoạn B thẳng tất cả? C Có 8 đoạn thẳng trên hình vẽ là: AB, CD, AD, BC, IA, IB, IC, ID.
- Tiết 8. §7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG 1. Đo đoạn thẳng a) Dụng cụ: Để đo đoạn thẳng AB ta -Thước có chia khoảng mm dùng dụng cụ gì? (thước đo độ dài) Cách đo như thế nào? b) Cách đo: (SGK trang 117) A. .B -Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A và B sao cho Vậy:AB = 17mm hay BA= 17mm. điểm A trùng với vạch số 0. - Đọc xem điểm B trùng Nhận xét: với vạch nào, đó chính là Mỗi đoạn thẳng có một độ độ dài đoạn thẳng AB. dài. Độ dài đoạn thẳng là EmTh cựócnh hàậnhn x đoét gvìàvghiề cá kcế kt ết một số lớn hơn 0. ququả đoả v đàộo dvởài. đoạn thẳng?
- Tiết 8. §7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG 1. Đo đoạn thẳng Để so sánh hai đoạn thẳng 2. So sánh hai đoạn thẳng Để so sánh hai đoạn thẳng ta ta dựa vào đâu? A B dựa vào độ dài của chúng. C D E G Giả sử: AB = 3cm; CD = (Hình 40) 3cm; EG = 4cm. Ta có: Có nhận xét gì về hai AB = CD đoạn thẳng AB và CD? EG > CD; CD < EG; AB < EG.
- ?1 Cho các đoạn thẳng trong hình 41. C G H D F E K A B I (Hình 41) a) Hãy đo và chỉ ra các đoạn thẳng có cùng độ dài rồi đánh dấu giống nhau cho các đoạn thẳng bằng nhau. b) So sánh hai đoạn thẳng EF và CD.
- Sau đây là một số dụng cụ đo độ dài (hình 42a, b, c). Hãy ?2 nhận dạng các dụng cụ đó theo tên gọi của chúng: thước gấp, thước xích, thước dây. Thước dây thước xích thước gấp
- Hình 43 là thước đo độ dài mà học sinh châu Mỹ thường dùng. ?3 Đơn vị độ dài là inh-sơ. Hãy kiểm tra xem 1 inh-sơ bằng khoảng nhiêu milimét. ACME MADE IN CANADA1 2 3 (Hình 43)
- Tiết 8. §7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG 1. Đo đoạn thẳng 2. So sánh hai đoạn thẳng Để so sánh hai đoạn thẳng ta A B C D dựa vào độ dài của chúng. E G Giả sử: AB = 3cm; CD = (Hình 40) Ta có: 3cm; EG = 4cm. AB = CD Có nhận xét gì về hai đoạn thẳng AB và CD? EG > CD; CD CD. a) Thước dây; ?2 b) Thước gấp; c) Thước xích. ?3 1 inh-sơ 2,54cm.
- LUYỆN TẬP A 1) Bài tập 42 SGK: So sánh hai đoạn thẳng AB và AC trong hình 44 rồi đánh dấu giống nhau cho các đoạn thẳng bằng nhau. B C Hình 44 2) Bài tập 44 SGK: a) Sắp xếp độ A dài các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA B trong hình 46 theo thứ tự giảm dần. B) Tính chu vi hình ABCD (tức là tính AB + BC + CD + DA) D C Hình 46
- 3) Cho hình vẽ: a) Em có nhận xét gì về vị trí của điểm M so với hai điểm A và B. b) Gọi tên các đoạn thẳng có trên hình vẽ. b) Đo các đoạn thẳng đó. Em có nhận xét gì về các kết quả? A M B
- Tiết 8. §7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG 1. Đo đoạn thẳng HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ a) Dụng cụ: 1. Nắm vững cách đo -Thước có chia khoảng mm đoạn thẳng và viết kết (thước đo độ dài) quả bằng kí hiệu. Học b) Cách đo: (SGK trang 117) thuộc nhận xét. 2. So sánh hai đoạn thẳng +)Ta có thể so sánh hai đoạn 2. Biết so sánh hai đoạn thẳng bằng cách so sánh độ thẳng, tìm hiểu các dài của chúng. dụng cụ đo độ dài. +) Một số dụng cụ đo độ 3. Hoàn thành phiếu BT. dài: thước gấp, thước xích, BTVN: 40, 43, 45 SGK; thước dây. 38 đến 43 SBT. +) 1 inh-sơ 2,54cm. 4. Đọc trước bài mới.