Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Trường THCS Quách Văn Phẩm

1. Trung điểm của đoạn thẳng

Đ/N:Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA=MB)

Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.

Điểm M là trung điểm của

đoạn thẳng AB

ppt 24 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_12_trung_diem_cua_doan_thang_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Trường THCS Quách Văn Phẩm

  1. TIẾT 12
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Quan sát các hình vẽ và cho biết điểm M ở mỗi hình có vị trí như thế nào đối với hai điểm A và B? Hình 3 Hình 1 Hình 2 Điểm M nằm giữa và Điểm M nằm giữa Điểm M cách đều hai điểm A và B hai điểm A và B cách đều hai điểm A và B
  3. Bài 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung điểm của đoạn thẳng A M B *Đ/N:Trung điểm M của đoạn Hình 3 thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và Điểm M là trung điểm của cách đều A, B (MA=MB) đoạn thẳng AB Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. M là trung AM + MB = AB điểm của đoạn thẳng AB MA = MB
  4. Bài 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung điểm của đoạn thẳng 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. 0 2,5cm Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Ta có: MA + MB = AB MA = MB AB 5 Suy ra: MAMBcm=== 2,5() 22 Cách 1: Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM=2,5cm
  5. * Cách 2: Gấp giấy - Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy - Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào với điểm A - Bước 3: Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định A B A B Bước 1 Bước 2 x A M B y Bước 3
  6. - Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy A B
  7. A B - Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào với điểm A
  8. A B - Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào với điểm A
  9. A B - Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào với điểm A
  10. A B - Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào với điểm A
  11. A B - Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào với điểm A
  12. A B - Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào với điểm A
  13. A B - Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào với điểm A
  14. A B - Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào với điểm A
  15. A B - Bước 3: Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định
  16. A M B - Bước 3: Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định
  17. *Cách 3: Dùng compa A M B
  18. *Cách 4: Gấp dây Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ? •  •   •  Trả lời : Dùng một sợi dây đo chiều dài một thanh gỗ. Rồi gấp đoạn dây đó lại sao cho hai đầu mút trùng nhau. Dùng đoạn dây đã gấp đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ
  19. Một số hình ảnh của trung điểm trong thực tế A M B Cân Robecvan Cầu bập bênh
  20. Bài tập 63: Khi nào ta có thể kết luận I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: a) IA = IB b) AI + IB = AB c) AI + IB = AB và IA = IB AB d) IAIB== 2
  21. THẢO LUẬN NHÓM BT 60/125. Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?Vì sao? b) So sánh OA và AB. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
  22. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc khái niệm trung điểm của đoạn thẳng - Luyện kĩ năng vẽ trung điểm của đoạn thẳng - Làm bài tập 61, 62, 65/126.SGK
  23. Chúc quý thầy cô có một ngày làm việc thật tốt.