Bài dạy Toán Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu kiến thức, kỹ năng cần đạt 
- Kiến thức: HS biết được thé nào là quy đông mẫu hai phân số, biết cách quy đông mẫu hai hay 
nhiều phân số 
- Kỹ năng: HS thành thạo quy đồng mẫu của các phân số  
II. Nội dung bài học (HS xem các ví dụ ở SGK tập 2 trang 16, 17,18) 

pdf 5 trang Hạnh Đào 15/12/2023 1240
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Toán Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_day_toan_lop_6_tuan_25_nam_hoc_2019_2020.pdf

Nội dung text: Bài dạy Toán Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

  1. HỆ THỐNG KIẾN THỨC – KỸ NĂNG - MÔN: TOÁN 6 TUẦN 25 (Từ ngày 16/3 đến ngày 21/3/2020) A) PHẦN SỐ HỌC Chủ đề 9: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Hoạt động 3: QUY ĐÔNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ I. Mục tiêu kiến thức, kỹ năng cần đạt - Kiến thức: HS biết được thé nào là quy đông mẫu hai phân số, biết cách quy đông mẫu hai hay nhiều phân số - Kỹ năng: HS thành thạo quy đồng mẫu của các phân số II. Nội dung bài học (HS xem các ví dụ ở SGK tập 2 trang 16, 17,18) 1. Khái niệm. Quy đồng mẫu số của nhiều phân số là biến đổi những phân số đã cho thành những phân số tương ứng bằng chúng nhưng cùng có chung một mẫu số. 2. Quy tắc quy đồng mẫu hai hai nhiều phân số Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau: Bước 1: Tìm bội chung của các mẫu (thường là bội chung nhỏ nhất (BCNN) để làm mẫu chung). Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu). Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng. 3. Ví dụ 5 7 a) Quy đồng mẫu số các phân số sau: và 12 18 7 7 Ta có: 18 18 Mẫu số chung: BCNN(12; 18) =36 Thừa số phụ : 36 : 12 = 3 36 : 18 = 2 5 5.3 15 12 12.3 36 7 7.2 14 18 18.2 36 Trong thực hành có thể trình bày gọn hơn như trong ví dụ dưới đây 7 11 3 b) Quy đồng mẫu các phân số sau: ; ; 15 6 10 Giải: Mẫu số chung = 30
  2. 7 7.2 14 15 15.2 30 11 11 11 .5 55 6 6 6.5 30 3 3 3.3 9 10 10 10.3 30 III. Bài tập: Câu 1. Quy đồng mẫu số các phân số sau: 5 7 4 3 15 17 29 7 a) và b) và c) và d) và 4 6 15 5 28 30 36 60 Câu 2. Quy đồng mẫu các phân số sau: 7 13 9 a) ; ; 30 60 40 17 5 64 b) ; ; 60 18 90 3 11 7 c) ; ; 20 30 15 6 27 3 d) ; ; 35 180 28 32 23 350 Câu 3. Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau: ;; 192 115 700 Câu 4. 3 2 5 a) Quy đồng mẫu các phân số sau, rồi sắp xếp theo thứ tự tăng dần: ;; 2 7 4 5 2 8 b) Quy đồng mẫu các phân số sau, rồi sắp xếp theo thứ tự giảm dần: ;; 6 3 9 B) PHẦN HÌNH HỌC Bài 6. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I. Mục tiêu kiến thức, kỹ năng cần đạt - Kiến thức: HS biết khái niệm về tia phân giác của một góc, biết xác định và vẽ tia phân giác của một góc - Kỹ năng: HS thành thạo kỹ năng đo đạc, gấp giấy để xác định tia phân giác của một góc, biết tính số đo góc dựa vào tính chất tia phân giác của một góc cũng như chứng tỏ một tia là tia phân giác của một góc. II. Nội dung bài học
  3. 1) Khái niệm: Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. 2) Tính chất: ̂ 𝑖 푙à 푡𝑖 ℎâ푛 𝑔𝑖á ủ ̂ 푠 ̂ = ̂ = 2 Ví dụ: Cho góc xOy có số đo 60 độ. Vẽ tia Oz là phân giác của góc xOy. Tính số đo góc xOz. Vì Oz là phân giác góc xOy ̂ 60 Nên ̂ = ̂ = = = 30표 2 2 3) Cách chứng minh tia Ot là tia phân giác của góc xOy Ta có: y + Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. + xOt tOy Suy ra tia Ot là tia phân giác của góc xOy t O x Ví dụ: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho xOy 6000 ; xOt 30 a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Hãy tính góc yOt. c) Tia Ot có là tia phân giác của xOy không? Vì sao?
  4. Giải y t O x a) Vì trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, có xOy xOt 6000 30 Nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. b) Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên: yOt xOy xOt yOt 6000 30 yOt 300 c) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì: + Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. + xOt tOy 300 III. Bài tập: Câu 1. Cho góc aOb bằng 120 độ. Vẽ tia Oc là phân giác của góc aOb. Tính số đo góc cOa. Câu 2. Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx’, biết số đo góc xOy là 130 độ. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo góc x’Ot Câu 3. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, xác định hai tia Ob và Oc sao cho aOc 10000 ; aOb 50 . a) Trong ba tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) So sánh aOb và bOc c) Tia Ob có là tia phân giác của aOc không? Vì sao? Câu 4. Cho hai tia Oz và Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết xOy 5000 ; xOz 130 a) Tính số đo góc yOz. b) Vẽ tia Oz’ là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOz’ không? Vì sao?
  5. Câu 5. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOz 400 , xOy 800 . a) So sánh yOz và xOz . b) Tia có phải là tia phân giác của xOy không? Vì sao? c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia oy, tính góc zOt? C) DẶN DÒ CHO TUẦN 26 *Số học: - Ôn lại các nội dung đã học - Xem trước Bài 6. “So sánh phân số” + Bài 7. “Phép cộng phân số” *Hình học: - Ôn lại các nội dung đã học