Bài dạy Toán Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu kiến thức, kỹ năng cần đạt 

- Kiến thức: HS biết được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Tính chất giao hoán, kết hợp, 
cộng với số 0 
- Kỹ năng: HS vận dụng được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính anh, tính hợp lý 
nhất 
II. Nội dung bài học (HS xem các ví dụ ở SGK tập 2 trang 27, 28)
pdf 5 trang Hạnh Đào 15/12/2023 800
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Toán Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_day_toan_lop_6_tuan_27_nam_hoc_2019_2020.pdf
  • pdfTOAN 6_HD_TUAN 27.pdf

Nội dung text: Bài dạy Toán Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020

  1. HỆ THỐNG KIẾN THỨC – KỸ NĂNG - MÔN: TOÁN 6 TUẦN 27 (Từ ngày 30/3/2020 đến ngày 04/04/2020) A) PHẦN SỐ HỌC Chủ đề 10: CỘNG, TRỪ PHÂN SỐ Hoạt động 2: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục tiêu kiến thức, kỹ năng cần đạt - Kiến thức: HS biết được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 - Kỹ năng: HS vận dụng được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính anh, tính hợp lý nhất II. Nội dung bài học (HS xem các ví dụ ở SGK tập 2 trang 27, 28) Tương tự phép cộng số nguyên, phép cộng phân số có các tính chất cơ bản sau: a c c a 1) Tính chất giao hoán: b d d b a c p a c p 2) Tính chất kết hợp: b d q b d q a a a 3) Cộng với số 0: 00 b b b 5 2 2 1 1 Ví dụ: Tính tổng: A 7 3 7 4 3 5 2 2 1 1 Giải: A (tính chất giao hoán) 7 7 3 3 4 5 2 2 1 1 (tính chất kết hợp) 7 7 3 3 4 1 0 (cộng với số 0) 4 1 4
  2. III. Bài tập: Câu 1. Tính nhanh: 87 a) A 2020 13 13 4 8 4 b) B 5 3 5 5 7 3 c) C 6 12 12 Câu 2. Tính nhanh: 5 5 20 8 21 a) A 13 7 41 13 41 5 8 2 4 7 b) B 9 15 11 9 15 Câu 3. Vòi nước A chảy vào 1 bể không có nước trong 4 giờ thì đầy. Vòi nước B chảy đầy bể ấy trong 5 giờ. Hỏi: a) Trong 1 giờ, mỗi vòi chảy được lượng nước bằng mấy phần bể? b) Trong 1 giờ, cả hai vòi chảy thì được lượng nước bằng mấy phần bể? Câu 4. Ba người cùng làm một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất phải mất 4 giờ, người thứ hai 3 giờ, người thứ ba 6 giờ. Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả ba người làm được mấy phần công việc? 2 2 2 2 2 1 Câu 5. Cho A . Hãy so sánh A với 51 52 53 59 60 3 Hoạt động 3: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu kiến thức, kỹ năng cần đạt - Kiến thức: HS biết được thế nào là hai số đối nhau; biết quy tắc trừ hai phân số - Kỹ năng: HS tìm được số đối của một số; vận dụng được quy tắc để trừ hai phân số; biết biến đổi linh hoạt giữa phép cộng và phép trừ II. Nội dung bài học (HS xem các ví dụ ở SGK tập 2 trang 31, 32,33)
  3. 1) Số đối: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Ví dụ: 3 3  và là hai số đối nhau. 5 5 2 2  và là hai số đối nhau. 3 3 4 4  và là hai số đối nhau. 7 7 a a a 2) Chú ý: b b b 3) Quy tắc trừ hai phân số: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số a c a c đối của số trừ: b d b d Ví dụ: 2 1 2 1 8 7 15 a/ 7 4 7 4 28 28 28 2 3 2 3 8 15 7 b/ 5 4 5 4 20 20 20 III. Bài tập: Câu 1: Thực hiện phép tính: 2 5 3 a/ 9 12 4 3 7 13 b/ 5 10 20 3 5 Câu 2: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là km, chiều rộng là km. 4 8 a/ Tính nửa chu vi của khu đất (bằng km). b/ Chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu km. Câu 3: Vòi nước A chảy đầy 1 bể không có nước mất 3 giờ, vòi nước B chảy đầy bể đó mất 4 giờ. Hỏi trong 1 giờ, vòi nào chảy được nhiều nước hơn và nhiều hơn bao nhiêu? 1 Câu 4. Một khay đựng 4 quả chuối, 1 quả táo và 1 quả cam. Biết rằng quả táo nặng kg, quả cam 8 1 1 5 nặng kg, quả chuối nặng kg. Hỏi khay nặng bao nhiêu nếu khối lượng tổng cộng là kg? 3 10 4
  4. 1 1 1 1 Câu 5. Tính A 1.2 2.3 3.4 19.20 B) PHẦN HÌNH HỌC Luyện tập: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I. Kiến thức: (HS xem lại các nội dung bài học đã được thể hiện cụ thể ở các bài học trước) II. Bài tập Câu 1. Trên cùng nửa mặt phằng có bờ chứa tia Ox , vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xÔy = 600, xÔz = 1200 a) Tính số đo của yÔz ? b) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? c) Gọi Ot là tia đối của tia Ox và tia Om là tia phân giác của góc zOt. Tính góc yOm ? Câu 2. Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho xOz 50 và xOy 100 . a) Tính số đo yOz b) Tia Oz có phải là tia phân giác của xOy không ? Vì sao ? c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox. Tính số đo của mOz Câu 3. Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Vẽ tia Om sao cho góc xOm bằng 120 độ. a) Tính số đo góc mOy. b) Gọi On là phân giác của góc xOm. Tính số đo góc xOn và số đo góc yOn. c) Chứng tỏ Om là phân giác của góc nOy. Câu 4. Cho góc mOn bằng 90 độ. Vẽ góc nOp kề bù với góc mOn. a) Tính góc nOp. b) On có phải là tia phân giác của góc mOp không? Vì sao? c) Vẽ Ox, Oy lần lượt là tia phân giác của góc mOn và góc nOp. Tính số đo góc xOy. d) Tia On có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? C) DẶN DÒ CHO TUẦN 28 *Số học: - Ôn lại các nội dung đã học
  5. - Xem trước Bài 10. “Phép nhân phân số”; Bài 11 “Tính chất cơ bản của phép nhân phân số” *Hình học: - Ôn lại các nội dung đã học