Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 21: Khái quát về nhóm halogen

Câu 1: Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất

Câu 2: Chất khí dùng để diệt trùng nước

Câu 3: Nguyên tố đứng trước khí hiếm kripton

Câu 4: Nguyên tố mà muối của nó dùng để phòng chống bệnh bướu cổ

pptx 32 trang Tú Anh 01/04/2024 80
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 21: Khái quát về nhóm halogen", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_21_khai_quat_ve_nhom_halogen.pptx
  • mp4Atanin.mp4
  • mp4Giới thiệu Flo.mp4
  • mp4Giới thiệu về Brom.mp4
  • mp4Giới thiệu về clo.mp4
  • mp4Giới thiệu về Iot.mp4
  • mp4Khái quát về nhóm Halogen.mp4
  • mp4Phân biệt các chất và tính chất vật lý của nhóm Halogen - Hóa học lớp 10 - Bài 21 - Học kì 2.mp4

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 21: Khái quát về nhóm halogen

  1. Chào mừng các em! LIVESHOW Đến với buổi HALOGEN
  2. Cô ca sĩ xinh đẹp Flo
  3. Cô nàng vàng khè Clo
  4. Cô nàng lỏng nhỏng Brom
  5. Bài 21: Flo Clo Brom – Iot
  6. Câu 1: Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất F Câu 2: Chất khí dùng để diệt trùng nước Cl NHÓM HALOGEN Câu 3: Nguyên tố đứng trước khí hiếm kripton Br Câu 4: Nguyên tố mà muối của nó dùng để phòng I chống bệnh bướu cổ
  7. Khái Quát Về Nhóm Halogen II/ CẤU HÌNH I/ VỊ TRÍ ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ, BTH CẤU TẠO PHÂN TỬ III/ SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT
  8. I. VỊ TRÍ NHÓM HALOGEN TRONG BTH Nhóm halogen gồm F, Cl, Br, I Nhóm VIIA, đứng ở cuối các chu kì.
  9. II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - CẤU TẠO PHÂN TỬ Cấu hình electron F: 1s22s22p5 ➔Có 7 2 2 6 2 5 Cl: 1s 2s 2p 3s 3p electron Br: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5 lớp ngoài cùng. I:1s22s22p63s23p63d104s24p6 4d10 5s25p5
  10. II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - CẤU TẠO PHÂN TỬ Cấu hình Nguyên tố Số hiệu Kí hiệu electronlớp (nhóm halogen) nguyên tử ngoài cùng Flo F 9 2s22p5 Clo Cl 17 3s23p5 Brom Br 35 4s24p5 Iot I 53 5s25p5 Cấu hình electron lớp ngoài cùng tổng quát của các halogen? So sánh cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố halogen?
  11. II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - CẤU TẠO PHÂN TỬ * Có 7 electron lớp ngoài cùng ns2 np5 Cấu hình lớp ngoài dạng tổng quát: ns2np5 Giống nhau Khác nhau + Số e lớp ngoài + Số lớp e tăng dần từ flo đến iot. cùng có 7 e. + Lớp ngoài cùng của nguyên tố flo là lớp thứ 2 nên không có phân lớp + Ở trạng thái cơ d. Nguyên tử clo, brom và iot có bản, nguyên tử phân lớp d còn trống. halogen đều có 1 + Ở trạng thái kích thích, nguyên tử electron độc thân. clo, brom hoặc iot có thể có 3; 5 hoặc 7 e độc thân.
  12. II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - CẤU TẠO PHÂN TỬ Vì sao các nguyên tử của nguyên tố halogen không đứng riêng rẽ mà liên kết với nhau tạo ra phân tử X2 ? X + X X X CTCT: X-X CTPT: X2
  13. 2 5 CẤU HÌNH : ns np => Do có 7 electron ở lớp ngoài cùng, nên khi tạo thành phân tử thì hai nguyên tử halogen góp chung một đôi electron để tạo phân tử có liên kết cộng hóa trị không cực. => X2 không bền, có tính chất hóa học cơ bản là tính oxi hóa.
  14. II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - CẤU TẠO PHÂN TỬ Khuynh hướng đặc trưng của các nguyên tử halogen? Dễ nhận thêm 1 electron, tạo thành ion halogenua có cấu hình e giống khí hiếm. X + 1e X- ns2np5 ns2np6 Thể hiện tính oxi hoá mạnh
  15. III. Sự biến đổi tính chất 1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất 2. Sự biến đổi độ âm điện 3. Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất
  16. III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT Bảng 1.1: Một số đặc điểm của các nguyên tố halogen Nguyên tố Flo Clo Brom Iot Tính chất Số hiệu nguyên tử 9 17 35 53 Bán kính nguyên tử(nm) 0,064 0,099 0,114 0,133 Cấu hình e lớp ngoài 2s22p5 3s23p5 4s24p5 5s25p5 cùng của nguyên tử Nguyên tử khối 19 35,5 80 127 Trạng thái tập hợp của Khí Khí Lỏng Rắn đơn chất ở 200C Màu sắc Lục nhạt Vàng lục Nâu đỏ Đen tím Nhiệt độ nóng chảy (0C) -219,6 -101,0 -7,3 113,6 Nhiệt độ sôi -188,1 -34,1 59,2 185,5 Độ âm điện 3,98 3,16 2,96 2,66
  17. 1. Sự biến đổi TCVL của các đơn chất Sự 1. Khí → Lỏng → Rắn biến đổi 2. Màu sắc đậm dần TCVL Lục nhạt → vàng nhạt → nâu đỏ → đen tím. (F→ I) 3. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần.
  18. 2. Sự biến đổi độ âm điện 1. Độ âm điện tương đối lớn 2. Từ Flo → Iot độ âm điện giảm dần 3. F chỉ có số oxi hóa -1. 4. Các halogen khác có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7
  19. Tại sao Flo chỉ có số oxi hoá là -1, còn các nguyên nguyên tố khác có thêm +1,+3,+5+,+7 ? Vì flo không có phân lớp d và có độ âm điện lớn nhất nên chỉ có số oxi hoá -1, các nguyên tố còn lại có phân lớp d nên có thể tạo thành 1, 3, 5, 7 e độc thân ở trạng thái bị kích thích nên có thể nhường 1, 3, 5, 7 e nên ngoài số oxi hoá -1 còn có thêm số oxi hoá +1, +3, +5, +7.
  20. 3. Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất - X2 + 2.1e → 2X Các đơn chất halogen oxi hóa hầu hết kim loại tạo ra muối halogenua, oxi hóa khí H2 tạo ra hợp chất khí không màu hidro halogenua HF,HCl,HBr,HI. Halogen là những phi kim điển hình. Đi từ F đến I tính oxi hóa giảm dần
  21. CỦNG CỐ Bài tập 1 Trong những câu sau đây, câu nào không chính xác? A Halogen là những phi kim điển hình, là những chất oxi hoá mạnh. TrongTrong hợphợp chấtchất cáccác halogenhalogen cócó sốsố oxioxi hoáhoá 1,1, +1,+1, B +3,+3, +5,+5, +7.+7. C Khả năng oxi hoá của halogen giảm dần từ F đến I. D Các halogen khá giống nhau về tính chất hoá học.
  22. CỦNG CỐ Bài tập 2 Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của đơn chất halogen ? A Ở điều kiện thường là chất khí. B Tác dụng mạnh với nước. CC Có tính oxi hóa mạnh. D Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
  23. CỦNG CỐ Bài tập 3 Trong nhóm halogen, tính oxihoá AA giảm dần từ flo đến iot.iot. B tăng dần từ flo đến iot. C giảm dần từ clo đến iot trừ flo. D tăng dần từ clo đến iot trừ flo.
  24. CỦNG CỐ Bài tập 4 Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen? A Nguyên tử chỉ có khả năng thu 1 electron. B Tạo ra hợp chất liên kết cộng hoá trị với hiđro. CC Có số oxi hoá -1 trong mọi hợp chất. D Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.
  25. Kính chuùc caùc thaày coâ maïnh khoûe, haïnh phuùc ! Chúc các em học tốt !