Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 50: Nóng, lạnh nhiệt độ


MỤC TIÊU:
- Biết cách đo nhiệt độ, xác định nhiệt độ cao hay thấp
- Yêu thích môn học
+ Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực quan sát
+ Giáo dục sự yêu thích với môn học.
pptx 20 trang Hạnh Đào 13/12/2023 4020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 50: Nóng, lạnh nhiệt độ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_50_nong_lanh_nhiet_do.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 50: Nóng, lạnh nhiệt độ

  1. KHOA HỌC BÀI 50 NÓNG LẠNH NHIỆT ĐỘ .
  2. Thí nghiệm: Nước ở trong 3 ly ban đầu như nhau. Sau đó đổ thêm ít nước sôi vào ly B và cho đá vào ly C. Quan sát Ly nước nguội Ly nước nóng Ly nước có nước đá A B C
  3. Nêu vấn đề Kết quả thí nghiệm Trong 3 cốc Cốc nước A nóng hơn cốc nước trên bàn, nước C và lạnh hơn cốc nước cốc A nóng hơn B. cốc nào và lạnh hơn ly nào ? Cốc nào có Cốc nước B có nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ cao cốc nước C có nhiệt độ thấp nhất nhất, cốc nào có nhiệt độ A B C thấp nhất? Cốc nước nguội Cốc nước nóng Cốc nước đá
  4. KẾT LUẬN Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác. Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật.Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.
  5. Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí
  6. Cấu tạo Ống thủy tinh Thang chia độ Bầu thủy ngân
  7. Đơn vị của nhiệt kế là: C -Vị trí kẹp nhiệt kế: dưới nách, ở hậu môn,khuỷu tay.
  8. Kết luận : Để đo nhiệt độ của một vật, ta sử dụng nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể; nhiệt kế đo nhiệt độ không khí
  9. Hoạt động 3: Thực hành đo nhiệt độ
  10. * Cách đo nhiệt độ cơ thể: Bước 1: Vẩy cho thủy ngân tụt hết xuống bầu trước khi đo. Bước 2: Đặt bầu nhiệt kế vào khuỷu tay hoặc dưới nách và kẹp tay lại để giữ nhiệt kế. Bước 3: Sau 3-5 phút rút và đọc kết quả hiển thị trên nhiệt kế.
  11. - Tự đo nhiệt độ cơ thể của bản thân và mọi người trong gia đình.
  12. KẾT LUẬN: Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là C, của nước đá đang tan là C Nhiệt độ cơ thể của người khoẻ mạnh vào khoảng 370C .Trong tình hình dịch bệnh covic-19 đang diễn biến phức tạp. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn bình thường kèm theo các triệu chứng ho, khó thở bạn cần liên hệ ngay với nhân viên y tế.
  13. -Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước. -Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào ?
  14. Kết luận Trong thí nghiệm trên, vật nóng hơn (cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn(chậu nước). Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.
  15. Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi. • Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng. • Múc canh nóng vào bát, ta thấy thìa, bát nóng lên.
  16. *Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên. Tìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi: -Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2b) -Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2c)
  17. *Tìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi: - Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2b) Mức nước tăng lên - Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2c) Mức nước giảm đi
  18. Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi? Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
  19. -Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ? -Khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra sẽ tràn ra ngoài có thể gây tắt bếp, chập điện,
  20. Ghi nhớ • Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.