Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài: Âm thanh - Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học

Mục tiêu bài học:
- Nâng cao kiến thức của bản thân 
-  Hiểu ý chính: Tìm hiểu âm thanh xung quanh 
+ Tìm hiểu các cách làm vật phát ra âm thanh
pptx 9 trang Hạnh Đào 08/12/2023 780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài: Âm thanh - Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_am_thanh_truong_tieu_hoc_nguyen.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài: Âm thanh - Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học

  1. KHOA HỌC LỚP 4 BÀI ÂM THANH
  2. KHOA HỌC: ÂM THANH * Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh. - Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng chúng- Tiếng theo các gà nhómgáy, tiếngsau: sấm sét, tiếng sóng đàn, lắc ống bơ, mở sách Tiếng gà gáyvỗ , tiếng , tiếng loa suối phát chảy thanh , tiếng chim 1. Âm thanh do con người tạo ra hót- Tiếng , tiếng nói động, tiếng cơ cười , tiếng, tiếng trống loa trường phát thanh . , 2.tiếng Âm thanhchim hótkhông, tiếng do độngcon người cơ, tiếng tạo ratrống trường 3 -ÂmTiếng thanh dế kêuthường, tiếng nghe ếch được nhái, vàotiếng buổi côn sáng 4 -Âm thanh trùng thường nghe được vào ban ngày 5 Âm thanh thường nghe được vào ban đêm.
  3. KHOA HỌC: ÂM THANH * Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh: Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị như ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo, phát ra âm thanh.
  4. KHOA HỌC: ÂM THANH * Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh: Tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh? - Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng - Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau.
  5. KHOA HỌC: ÂM THANH * HoạtKhi rắc động gạo 3: lên Khi mặt nào trống vật phátmà không ra âm gõthanh? thì mặt trống - Thíkhông nghiệm rung, 1 các: Rắc hạt một gạo ít khônghạt gạo chuyển lên mặt động trống. và gõ trống. (Hoạt động nhóm 4: Làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi): Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, các hạt gạo chuyển động nảy lên và - rơiKhi xuống rắc hạt vị gạo trí khác lên mặt và trống trống kêu mà. không gõ thì mặt trống như thế nào? Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động mạnh - Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trốngcó rung động hơn, trống kêu to hơn. không? Các hạt gạo chuyển động như thế nào? - Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động như thế nào?Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì mặt trống không rung và trống không kêu nữa. - Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì?
  6. Dây đàn không rung nữa và âm thanh ? Khi dùng tay đặt lên dây đàn, hiện KHOA HỌC:cũng mấtÂM THANH tượng gì xảy ra? -Thí nghiệm 2: + Dùng tay bật dây đàn, quan sát hiện tượng xảy ra, sau đó đặt tay lên dây đàn và cũng quan sát hiện tượng xảy ra. Dây đàn rung và phát ra âm thanh + Đặt tay vào? yếtKhi hầudùng mình tay bậtvà cùngdây đàn, nói đồng hiện thanh: tượng gì xảy ra? Khi “nói,Em yêudây Khoathanh họcquản” ở cổ rung Khi nói,tay emlên. có cảm giác gì?
  7. KHOA HỌC: ÂM THANH Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản có điểm gì chung? Khi phát ra âm thanh thì mặt trống ,dây đàn , thanh quản có điểm chung là đều rung lên .
  8. KHOA HỌC : ÂM THANH BẠN CẦN BIẾT : Âm thanh do các vật rung động phát ra .
  9. KHOA HỌC : ÂM THANH Âm thanh phát ra từ đâu ? - Âm thanh phát ra từ các vật rung động . - Qua bài này , các em đã biết được nguyên nhân phát ra âm thanh, về nhà các em làm lại thí nghiệm để nắm vững bài hơn, đồng thời xem trước bài “Sự lan truyền âm thanh”.