Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 8: Thủy tức - Trường THCS Quách Văn Phẩm

II- CẤU TẠO TRONG

- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.

- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi).

III. Dinh dưỡng:

1)Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?

2)Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?

3)Thủy tức có ruột túi, nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?

pptx 11 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 5480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 8: Thủy tức - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_8_thuy_tuc_truong_thcs_quach_va.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 8: Thủy tức - Trường THCS Quách Văn Phẩm

  1. CHƯƠNG II. NGÀNH RUỘT KHOANG BÀI 8. THỦY TỨC
  2. Sứa Thủy tức San hô Hải quỳ
  3. I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN ChoTrình biếtbàykiểuhìnhđốidạngxứng, cấucủatạothủyngoàitức? của thủy tức? - Cấu tạo ngoài: hình trụ dài + Phần dưới là đế bám. + Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng. Trục đối xứng + Đối xứng tỏa tròn. Lỗ miệng - Di chuyển: Kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu và bơi. Tua miệng Đế Hình dạng ngoài của thủy tức 4
  4. II- CẤU TẠO TRONG
  5. Quan sát hình cắt dọc thủy tức, nghiên cứu thông tin trong bảng, xác định và ghi tên của từng loại tế bào vào ô trống của bảng. Bảng. Cấu tạo, chức năng một số tế bào thành cơ thể thủy tức Cơ thể thủy tức cái Hình một số Cấu tạo và chức năng Tên tế bổ dọc tế bào bào Tế bào hình túi, có gai cảm giác ở phía ngoài 1 Tế bào (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong gai (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Tế bào hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía 2Tế bào trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo nên mạng thần thần kinh hình lưới. kinh - Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến hình 3 Tế bào cầu (5) ở thành cơ thể. sinh - Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở sản con đực). Chiếm chủ yếu lớp trong: phần trong có 2 roi 4Tế bào và không bào tiêu hóa, làm nhiệm vụ tiêu hóa mô cơ thức ăn là chính. Phần ngoài liên kết nhau – tiêu giúp cơ thể co duỗi theo chiều ngang. hóa Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che 5Tế bào chở, phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co mô bì duỗi theo chiều dọc. - cơ Tên các tế bào để Tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào mô bì – cơ, tế bào mô cơ – tiêu hóa, 6 lựa chọn tế bào sinh sản.
  6. II- CẤU TẠO TRONG Tầng keo - Thành cơ thể có 2 lớp tế bào. Lỗ miệng - Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng. Lớp ngoài Lớp trong - Lỗ miệng thông với khoang Khoang ruột tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi). Lát cắt ngang cơ thể thủy tức Lát cắt dọc cơ thể thủy tức 7
  7. III. Dinh dưỡng: 1)Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào? 2)Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa? 3)Thủy tức có ruột túi, nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào? 8
  8. 1)2)3) Nhờ ThủyThủy loại tứctức tế đưacó bàoruột mồi nàotúi vào củanghĩa miệng cơ làthể chỉbằng thủycó mộttứclỗ miệngmà mồicáchduy được nào?nhất tiêuthông hóa?với - Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng. ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào? - Quá trình tiêu hóa thực hiện ở Miệng khoang ruột nhờ tế bào mô cơ – Thủy tức hô hấp tiêu hóa. bằng cách nào? - Sự trao đổi khí thực hiện qua Khoang ruột thành cơ thể. Khoang ruột Tế bào mô cơ – tiêu hóa 9
  9. Đọc thông tin mục IV- SGK, cho IV- SINH SẢN biết thủy tức có các hình thức sinh sản nào? - Sinh sản vô tính: bằng cách mọc chồi. - Sinh sản hữu tính: bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và cái. - Tái sinh: từ 1 phần cơ thể tạo nên Tuyến tinh cơ thể mới. Tuyến trứng Trứng Tuyến tinh Trứng Khả năng tái sinh Chồicủa thủy tức 10
  10. Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng về đặc điểm của thủy tức: 1. Cơ thể đối xứng 2 bên. 2. Cơ thể đối xứng tỏa tròn. 3. Bơi rất nhanh trong nước. 4. Thành cơ thể có 2 lớp: ngoài và trong. 5. Thành cơ thể có 3 lớp: ngoài, giữa và trong. 6. Cơ thể có lỗ miệng và lỗ hậu môn riêng biệt. 7. Sống bám vào cây thủy sinh nhờ đế bám. 8. Có lỗ miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài. 9. Tổ chức cơ thể chặt chẽ. 10. Bắt mồi bằng tua miệng. 11