Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương

Tính chất. Với  ba số a, b, c ( c>0) ta có:

  Nếu a < b thì ac < bc; nếu a £ b thì ac £ bc;

  Nếu a>b thì ac > bc ; nếu a ³ b thì ac ³ bc.

Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

pptx 17 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 5600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_bai_lien_he_giua_thu_tu_va_phep_nhan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

  1. - Chuẩn bị trước bài học bằng cách xem trước SGK; - Xem video bài dạy, nếu có nội dung chưa hiểu hoặc có thắc mắc có thể tương tác qua zalo nhóm. - Ghi chép lại nội dung chính của bài học. - Các em có thể xem lại video nếu cần thiết sau khi lớp học kết thúc.
  2. Điền dấu “ , , ” vào ô vuông: a) 12 + (-8) 9 + (-8) b) 13 – 19 15 – 19 c) (-4)2 + 7 16 + 7 d) 452 + 12 450 + 12
  3. Điền dấu “ , , ” vào ô vuông: a) 12 + (-8) > 9 + (-8) b) 13 – 19 450 + 12
  4. Khi cộng hai vế bất đẳng thức với cùng một số ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số ta có được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức ban đầu không?
  5. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương: - Khi nhân hai vế bất đẳng thức -2 < 3 với 2 ta được bất đẳng thức nào? -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 (-2).2 3.2 Vậy ta được bất đẳng thức: (-2).2 < 3.2
  6. 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương: Nếu nhân hai về bất đẳng thức -2 < 3 với 1500 thì ta được bất đẳng thức nào? (-2).1500 < 3. 1500 (vì - 3000 < 4500) Dự đoán kết quả: nhân cả hai về bất đẳng thức -2 < 3 với số dương c thì ta được bất đẳng thức nào? (-2). c < 3.c
  7. 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương Tính chất. Với ba số a, b, c ( c>0) ta có: Nếu a b thì ac > bc ; nếu a b thì ac bc. Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. ?2 Điền dấu > , < vào ô vuông: a) (-15,2) . 3,5 (-15,08) . 3,5; b) 4,15 . 2,2 (-5,3) . 2,2.
  8. • 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương Tính chất. Với ba số a, b, c ( c>0) ta có: Nếu a b thì ac > bc ; nếu a b thì ac bc. Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. ?2 §Æt dÊu thÝch hîp > , (-5,3) . 2,2.
  9. 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm: Nếu nhân cả hai vế bất đẳng thức – 2 3.(-2)
  10. 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm Nếu nhân cả hai vế bất đẳng thức -2 3. (-500) ( vì 1000 > -1500) Dự đoán kết quả khi nhân hai vế bất đẳng thức -2 3.c (c 3. c là hai bất đẳng thức ngược chiều.
  11. 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm Tính chất. Với ba số a, b, c ( c bc; nếu a b thì ac bc; Nếu a>b thì ac < bc ; nếu a b thì ac bc. Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
  12. ?4. Cho bất đẳng thức -4a > -4b, hãy so sánh a và b. −1 −1 − 4a −4b = − 4a. −4b. a < b 4 4 ?5. Khi chia cả hai vế bất đẳng thức với một số khác 0 thì sao? Khi chia cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Khi chia cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
  13. 3. Tính chất bắt cầu của thứ tự Với ba số a, b, c ta có: Nếu a ), nhỏ hơn hoặc bằng (≤), lớn hơn hoặc bằng (≥), cũng có tính chất bắt cầu. Ví dụ: Cho a > b. Chứng minh a + 2 > b - 1 Vì a > b nên : a + 2 > b + 2 Vì 2 > -1 nên : b + 2 > b -1 Do đó: a + 2 > b - 1
  14. Baøi 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Khẳng định Đúng Sai (-6).5 - 5.a => a < 0 S
  15. Bài 2. Cho a 2a < 2b (nhân hai vế với số dương) Suy ra: 2a + (- 3) < 2b + (-3) hay 2a – 3 < 2b – 3. b) Ta có: -3 < 5 nên: 2b – 3 < 2b + 5 Mà: 2a – 3 < 2b – 3 (theo câu a) Do đó: 2a – 3 < 2b + 5 (tính chất bắt cầu)
  16. • 1. Liên hệ giữa thứ tự và 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép phép nhân với số dương nhân với số âm Với ba số a, b, c ( c>0) ta có: Với ba số a, b, c ( c bc; Nếu a>b thì ac > bc ; Nếu a>b thì ac < bc ; Nếu a b thì ac bc; Nếu a b thì ac bc; nếu a b thì ac bc. Nếu a b thì ac bc. Khi nhân (chia) cả hai vế Khi nhân (chia) cả hai vế của một bất đẳng thức với của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được cùng một số âm ta được một một bất đẳng thức mới cùng bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã chiều với bất đẳng thức đã cho. cho.
  17. Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc tính chất, xem lại các. bài tập đã giải. - Làm bài tập 11,12,13,14 (SGK) - Đọc có thể em chưa biết. Áp dụng làm bài tập sau: Chứng minh rằng với a, b > 0: a b1 1 1 a)2b)+ a + b c9 ++ + ( ) b aa b c - Tiết sau luyện tập.