Bài giảng Số học Lớp 6 - Ôn tập Chương II: Số nguyên - Trường THCS Quách Văn Phẩm

Bài 2. Cộng hai số nguyên khác dấu

     ( số  nguyên âm và số nguyên dương cộng lại)

Tính hiệu hai GTTĐ (số lớn trừ số nhỏ), dấu của kết quả là dấu có GTTĐ lớn hơn

Các em phải thực hiện phép trừ:  số lớn trừ số nhỏ .

                          Kết quả là dấu của số lớn 

Thực hiện phép tính:

a) 52 + (–70) ;

b) 32 + (-80)

c) (-199) + 300 + (-101) ;

d) (-199) + 300 + 199 +(-300)+ 5050

pptx 14 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 3800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Ôn tập Chương II: Số nguyên - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_on_tap_chuong_ii_so_nguyen_truong_thc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Ôn tập Chương II: Số nguyên - Trường THCS Quách Văn Phẩm

  1. CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: + Tập hợp Z các số nguyên gồm: Tập hợp Z các số nguyên SốSốđốiđốicủacủasốsốnguyênnguyênaa cóđượcthể số nguyên âmSố, sốnguyêngồm0, sốnhữngnguyênnào bằngbộdươngphậnsố đốinào(sốcủa?tự nhiên). viếtlà nhữngnhư thếsố nàonào?? + = ; − 3; − 2; − 1;0;1;2;3; Hãy viết  tập.nó?hợp Z các số nguyên? Câu 2: + Số đối của số nguyên a viết là –a. + Số đối của số ngyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0. + Số 0 bằng số đối của nó.
  2. Câu 3: + Giá trị tuyệt đối của số nguyênNêua cáclà khoảngphép socách sánhtừtrongđiểm a đến điểm 0 trên trục số. số nguyên ? + a0 . a khi a0 + a = -a khi a 0 * So sánh trong tập hợp số nguyên: + Trong hai số nguyên âm số nào có GTTĐ nhỏ hơn thì lớn Giá trịGiátuyệttrị tuyệtđối củađốimộtcủasốmộtnguyênsố a hơn . có thể là nhữngnguyênsố nàoa ?là Cônggì? thức tổng + Trong hai số nguyênquátdương? số nào có GTTĐ lớn hơn thì lớn hơn. + Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0. + Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0.
  3. Câu 4: Quy tắc cộng, trừ hai số nguyên. Quy tắc cộng hai số nguyên a và b a,b cùng dấu âm a,b cùng dấu dương a,b khác dấu a+b=ab−+( ) a+b=( a+ b ) Tính hiệu hai GTTĐ(số lớn trừ số nhỏ), dấu của kết quả là dấu có GTTĐ lớn hơn Quy tắc trừ hai số nguyên a và b ab−− = a+b ( ) • Tổng của n số nguyên âm là một số nguyên âm • Tổng của n số nguyên dương là một số nguyên dương
  4. Quy tắc nhân hai số nguyên. a,b cúng dấu a,b khác dấu Tích của một số nguyên a với 0 a.b= a . b a.b=a.b− ( ) Hay Hay a.0=0 (+).(+) → (+) (-).(+) → (-) (-).(-) → (+) (+).(-) → (-) • Khi đổi dấu một thừa số trong tích thì dấu của tích thay đổi • Khi đổi dấu hai thừa số trong tích thì dấu của tích .không thay đổi
  5. • Nếu trong tích có chứa chẵn lần thừa số nguyên âm thì tích đó mang dấu . .dương • Nếu trong tích có chứa lẻ lần thừa số nguyên âm thì tích đó mang dấu âm • Lũy thừa bậc chẵn của một số nguyên âm là một số nguyên dương • Lũy thừa bậc lẻ của một số nguyên âm là một số nguyên âm
  6. Vận dụng: Xét dấu của mỗi biểu thức sau: a) (− 3) .( −+− 116) .( 16) .( 2003) Mang dấu “-” b)(− 1) .( − 2) .( −− 3) ( 100) Mang dấu “+” c)(− 1)433 .( −− 6) .( 112) Mang dấu “+”
  7. Câu 5: Tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên. Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán a+b=b+a a.b=b.a Kết hợp (a+b)+c=a+(b+c) (a.b).c=a.(b.c) Cộng với số 0 a+0=0+a=a Nhân với số 1 a.1=1.a=1 Cộng với số đối a+(-a)=0 Tính chất phân phối của phép nhân với pháp cộng a.(b+c)=a.b+a.c
  8. Câu 6: Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. + Quy tắc dấu ngoặc: +Quy tắc chuyển vế: Bội và ước của một số nguyên: Cho a,bZ,b0 . Nếu abhay a=b.q qZ ( ) thì ta nói a là bội của b và b là ước của a.
  9. CÁC DẠNG BÀI TẬP HIỂU KỸ Dạng 1: Phép cộng hai số nguyên: Bài 1. Cộng hai số nguyên âm (cùng dấu “-”) - HS phải hiểu quy tắc: a+b=ab−+( ) Các em cộng như hai số tự nhiên nhưng dấu “-” phải đặt trước kết quả Các bài tập dành cho học sinh: Thực hiện phép tính: a) -15 + (-40) ; (-25) + (-74) b) (-23) +(- 150) + ( -827); c) ( - 105) + (-105) +(-105) +(-105)
  10. Bài 2. Cộng hai số nguyên khác dấu ( số nguyên âm và số nguyên dương cộng lại) Tính hiệu hai GTTĐ (số lớn trừ số nhỏ), dấu của kết quả là dấu có GTTĐ lớn hơn Các em phải thực hiện phép trừ: số lớn trừ số nhỏ . Kết quả là dấu của số lớn Thực hiện phép tính: a) 52 + (–70) ; b) 32 + (-80) c) (-199) + 300 + (-101) ; d) (-199) + 300 + 199 +(-300)+ 5050
  11. Dạng 3: Trừ hai hai số nguyên Quy tắc trừ hai số nguyên a và b ab−− = a+b ( ) ( Lấy số nguyên a cộng số đối của số nguyên b)
  12. Dạng 3. Nhân hai số nguyên.( HS hiểu quy tắc) a,b cúng dấu a,b khác dấu Tích của một số nguyên a với 0 a.b= a . b a.b=a.b− ( ) Hay Hay a.0=0 (+).(+) → (+) (-).(+) → (-) (-).(-) → (+) (+).(-) → (-) • Khi đổi dấu một thừa số trong tích thì dấu của tích thay đổi • Khi đổi dấu hai thừa số trong tích thì dấu của tích .không thay đổi
  13. Chúc các thầy cô có một ngày làm việc thật tốt.