Bài giảng Tập huấn phương pháp giảng dạy kĩ năng sống - Mai Kiến Oanh

Học KNS ở mọi lúc, mọi nơi, suốt đời, cho mọi người và cho chính mình; học để biết – hiểu – làm được – chuyên nghiệp

1.Năng lực:

+ Năng lực là gì?

+ Một người có năng lực là người cần có những yếu tố nào?

a. Kiến thức:

* Kết luận: Trong cuộc sống làm việc gì cũng cần phải có kiến thức nhưng chỉ có kiến thức thôi chưa đủ mà chúng ta cần phải có kĩ năng.

ppt 60 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 5700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập huấn phương pháp giảng dạy kĩ năng sống - Mai Kiến Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_huan_phuong_phap_giang_day_ki_nang_song_mai_ki.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tập huấn phương pháp giảng dạy kĩ năng sống - Mai Kiến Oanh

  1. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGỌC HiỂN TRƯỜNG TIỂU HỌC 2 XÃ ĐẤT MŨI TẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KĨ NĂNG SỐNG Báo cáo viên: MAI KIẾN OANH
  2. NỘI DUNG TẬP HUẤN GDKNS PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ GDKNS PHẦN II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KNS PHẦN III. CÁC KĨ NĂNG THIẾT YẾU
  3. PHẦN I TỔNG QUAN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Cá nhân động não: + Con người học KNS khi nào? + Để làm gì?
  4. Học KNS ở mọi lúc, mọi nơi, suốt đời, cho mọi người và cho chính mình; học để biết – hiểu – làm được – chuyên nghiệp
  5. 1. Năng lực: + Năng lực là gì? + Một người có năng lực là người cần có những yếu tố nào?
  6. Năng lực gồm:
  7. a. Kiến thức: * Kết luận: Trong cuộc sống làm việc gì cũng cần phải có kiến thức nhưng chỉ có kiến thức thôi chưa đủ mà chúng ta cần phải có kĩ năng.
  8. b. Kĩ năng: + Kĩ năng là gì? + Tại sao kĩ năng lại quan trọng?
  9. c. Thái độ + Thái độ là gì? + Tại sao thái độ lại quan trọng?
  10. c. Thái độ Thái độ là sự lựa chọn khuynh hướng xử lý trước sự vật, sự việc. Để làm tốt một công việc thì cần:
  11. 2. Kĩ năng thuyết trình Trải nghiệm: 2 học viên lên thuyết trình về một chủ đề bất kì (Thời gian: 3 phút) + Để nhận xét về bài thuyết trình cần có những tiêu chí nào ?
  12. Kết luận: + Muốn người học sống động thì phải làm cho người học: Động thân, động não, động lòng. + Như vậy trong cuộc sống: Không có gì hủy hoại con người nhiều bằng lười vận động.
  13. 3. Hiệu quả của thuyết trình giao tiếp Quy trình để đưa ra cái mới là gì? Quy trình để đưa ra cái mới gồm 3 bước: Hiệu quả của thuyết trình giao tiếp dựa trên những yếu tố nào?
  14. Trong 3 yếu tố đó, yếu tố nào là quan trọng nhất?
  15. Phi ngôn từ : Gồm 10 loại đó là:
  16. THUYẾT TRÌNH BẰNG CẢ CƠ THỂ
  17. Thể hiện đưa tay dựa trên nền nhạc của bài hát Cả nhà thương nhau. Cho đi em vì ta đã nhận Nhận đi em vì ta đã cho Nhận và cho cùng đi bên nhau Nhận thật tốt cho nhau tuyệt vời.
  18. PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP DẠY KNS 1. Phương pháp Học qua trải nghiệm Trải nghiệm đưa một số đồ vật cho bạn Khi đưa đồ vật cho người khác cần đảm bảo những yếu tố nào ? Khi nào thì áp dụng phương pháp học qua trải nghiệm?
  19. Trải nghiệm: 4 học viên lên trải nghiệm tư thế đứng.
  20. PHẦN II • PHƯƠNG PHÁP DẠY KĨ NĂNG SỐNG
  21. 1. Dạy học qua trải nghiệm - Tại sao phải học qua trải nghiệm?
  22. 2. Các vùng giác quan Khả năng tiếp nhận thông tin của con người thông qua các giác quan nào ?
  23. 3. Kĩ năng giao tiếp Để giao tiếp đạt hiệu quả thì cần có khoảng cách như thế nào là phù hợp? 5m -> Cười 3m -> Chào 1,5 m -> Bắt tay Thực hành: Giao tiếp với nhau bằng cách cười và bắt tay với 5 người xung quanh thể hiện bằng các kiểu cười khác nhau. CHỦ ĐỘNG - TIẾN TỚI - LÀM QUEN
  24. 5. Quy trình học qua trải nghiệm Quy trình học qua trải nghiệm gồm mấy bước?
  25. Bước 1 : Trải nghiệm - Trải nghiệm thông qua bài tập, trò chơi, bài hát, video, câu chuyện, câu triết lí (Công cụ trải nghiệm) - Giáo viên điều hành lớp học. - Học sinh trải nghiệm qua “công cụ trải nghiệm” - Nơi phát sinh các dữ liệu để phân tích. - Mắc lỗi là tất yếu của thành công. - Luật thành công: mắc lỗi mắc lỗi mắc lỗi.
  26. Bước 2 : Thông báo - Giáo viên hỏi học viên về: + Cảm giác của học viên + Phản ứng của học viên + Quan sát của học viên.
  27. Bước 3 : Thảo luận - Câu hỏi: tại sao ? Bạn thiếu điều gì nữa ? - Cái gì gây ra ? Vì sao?
  28. Bước 4 : Tổng quan (Bài học) - Bài học gì ? Phải làm gì nữa ? Cô phải làm mẫu - Quy luật gì ? Động tác gì ? - Giải pháp gì ? Quy trình gì ? - Kết luận gì ?
  29. Bước 5 : Tiến tiếp (Áp dụng thực tiễn) - Kế hoạch gì ? - Cam kết gì ? - Áp dụng ở đâu ? - Áp dụng như thế nào ? - Áp dụng các bước
  30. Quy trình học qua trải nghiệm gồm 5 bước:
  31. 6. Thiết kế bài giảng dạy KN thuyết trình, giao tiếp Thực hành trải nghiệm thiết kế bài giảng thuyết trình, giao tiếp qua 5 bước: -Quay mặt vào nhau và tạo thành các nhóm 4; Các nhóm thực hành soạn giấy trên giấy A4. - Đại diện các nhóm lên trình bày bài giảng.
  32. 7. Xây dựng thói quen
  33. Cộng dồn các số sau: 1000 40 1000 30
  34. Cộng dồn các số sau: 1000 40 1000 30
  35. 1000 40 Cộng dồn các 1000 số sau: 30 1000 20 1000 10
  36. 1000 1000 40 40 1000 4090 + 10 = 5000 1000 10 = 910 30 30 1000 1000 20 20 1000 1000 10 10 4100
  37. HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC BUỔI CHIỀU
  38. Bản chất kĩ năng sống là gì?
  39. Kết luận: Cơ chế bản năng thống lĩnh cuộc sống theo nguyên lý : càng càng càng Có nghĩa là càng giỏi thì càng ham học, càng ham học thì càng giỏi Càng lười học thì càng học yếu, càng học yếu thì càng lười học Đó chính là phản xạ có điều kiện và thói quen có tính nghiện.
  40. 8. Cách tiếp cận phương pháp học hiện đại Cách học truyền thống là học như thế nào? Cách học qua trải nghiệm là học như thế nào?
  41. PHẦN III. CHUYÊN ĐỀ DẠY KNS 1. Một số kỹ năng thiết yếu Hãy kể tên một số kỹ năng sống thiết yếu?
  42. 2. Thực hành dạy Kĩ năng giao tiếp
  43. 3. Kĩ năng lắng nghe Trải nghiệm bài tập: Xem video Chú mèo Rút ra bài học về văn hóa lắng nghe và áp dụng thực tiễn? * Bài tập củng cố để khắc sâu cho kĩ năng lắng nghe: Bài tập thực hành 3 người ra ngoài mỗi người chuẩn bị 1 câu chuyện, phỏng vấn học viên sau khi nghe 3 người kể chuyện trong 3 tình huống.
  44. Các biểu hiện để biết người khác đang lắng nghe? Đầu gật, mắt nhìn, tai nghe Học viên thực hành quay lại nói với nhau: Dạ! vâng ạ! xin lỗi, cảm ơn, thế á, thật không, úi giời ơi, rồi sao nữa, còn gì nữa không?
  45. 4. Dạy Kĩ năng hóa giải xung đột trong cuộc sống - Trải nghiệm: Hãy nêu các bước hòa giải xung đột? Xem vi deo Hai bà lái xe Bạn rút ra bài học gì từ kỹ năng giải quyết xung đột?
  46. 5. Kĩ năng làm việc nhóm Trải nghiệm: Xem vi deo Bài học của đàn ngỗng * Kết luận: Trong một nhóm mỗi người có một vị trí, một công việc khác nhau vì vậy để đạt được mục tiêu chung thì mỗi người trong nhóm phải nghiêng mình một chút, bỏ cái tôi của mình đi, tôn trọng cá tính, tính cách và sở thích riêng của nhau thì hoạt động nhóm mới đạt hiệu quả.
  47. 6. Kĩ năng phòng tránh xâm hại tình dục ở trẻ em
  48. NÓI MÀ CÓ KẾT – BÀI NÓI VUI NHƯ TẾT NÓI MÀ KHÔNG KẾT – BÀI NÓI CHẾT Chốt toàn bài: Qua phần tập huấn bạn rút ra được bài học gì?