Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán - Trường THCS Quách Văn Phẩm

•THỂ LỆ

ØCô sẽ chọn số ngẫu nhiên theo số thứ tự trong lớp.

ØBạn có số được chọn sẽ lựa cho mình 1 màu à trả lời câu hỏi.

ØNếu trả lời đúng sẽ nhận được may mắn bên dưới khung màu đó.

ØNếu trả lời sai, bạn mất lượt à cô sẽ mời bạn khác trả lời.

 

pptx 22 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_7_bai_4_su_dung_cac_ham_de_tinh_toan_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán - Trường THCS Quách Văn Phẩm

  1. Chủ đề 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 1. Hàm trong chương trình bảng tính 2. Cách sử dụng hàm 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
  2. Chủ đề 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 1. Hàm trong chương trình bảng tính: Hàm trong chương trình bảng tính là gì?
  3. Chủ đề 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 1. Hàm trong chương trình bảng tính:  Hàm là ___được định nghĩa từ trước.  Hàm được ___để thực hiện ___ theo ___với các giá trị ___cụ thể. công thức Em hãy chọn dữ liệu những cụm từ tính toán bên trái và di sử dụng chuyển để đặt vào nơi thích công thức hợp?
  4. Chủ đề 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 1. Hàm trong chương trình bảng tính:  Hàm là ___được định nghĩa từ trước.  Hàm được ___để thực hiện ___ theo ___với các giá trị ___cụ thể. công thức tính toán sử dụng dữ liệu công thức
  5. Chủ đề 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 2. Cách sử dụng hàm: Cho biết đặc điểm chung về CÚ PHÁP của hàm?
  6. THỂ LỆ ➢ Cô sẽ chọn số ngẫu nhiên theo số thứ tự trong lớp. ➢ Bạn có số được chọn sẽ lựa cho mình 1 màu → trả lời câu hỏi. ➢ Nếu trả lời đúng sẽ nhận được may mắn bên dưới khung màu đó. ➢ Nếu trả lời sai, bạn mất lượt → cô sẽ mời bạn khác trả lời.
  7. Chủ đề 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 2. Cách sử dụng hàm: a. Cú pháp chung của hàm: Mỗi hàm có một cú pháp riêng, nhưng chúng có mộtAIsố MAYđiểm chung MẮN: HƠN ☺ Tên hàm Các Biến của hàm TÍM XANH CAM ĐỎ HỒNG
  8. Chủ đề 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 2. Cách sử dụng hàm: a. Cú pháp chung của hàm: Cho biết: - Tên hàm? Ví dụ: - Các biến của hàm? SUM(a,b,c, ) Tên hàm Các Biến của hàm
  9. Chủ đề 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 2. Cách sử dụng hàm: b. Cách nhập công thức hàm vào một ô tính: CÁCH 1: Giống như cách nhập công thức Bước 1: ___ mà các em đã được học. Bước 2: ___ Bước 3: ___ Gõ dấu = Nhấn Enter Bước 4: ___ Chọn ô cần nhập Nhập hàm theo đúng cú pháp
  10. Chủ đề 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 2. Cách sử dụng hàm: b. Cách nhập công thức hàm vào một ô tính: CÁCH 1: Em hãy sắp xếp các bước theo thứ tự Bước 1: ___ đúng nhất? Bước 2: ___Nhập hàm theo đúng cú pháp Gõ dấu = Bước 3: ___ Nhấn Enter Bước 4: ___ Chọn ô cần nhập
  11. Chủ đề 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 2. Cách sử dụng hàm: b. Cách nhập công thức hàm vào một ô tính: CÁCH 2: XEM ĐOẠN VIDEO Em hãy sắp xếp các bước - Gõ số hoặc chọn ô hoặc khối chứa theo thứ tự giá trị →nhấn OK đúng nhất? - Gõ hàm/ chọn Go hoặc Chọn tên hàm → nhấn OK - Chọn ô cần nhập công thức hàm - Chọn nút lệnh trên thanh công thức hoặc vào Formulas, chọn Insert Function .
  12. Chủ đề 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 2. Cách sử dụng hàm: b. Cách nhập công thức hàm vào một ô: CÁCH 2: - Chọn ô cần nhập Bước 1: ___ công thức hàm - Gõ số hoặc chọn ô hoặc khối Bước 2: ___ giá trị →nhấn OK Bước 3: ___ - Gõ hàm/ chọn Go hoặc Chọn tên hàm → nhấn OK Bước 4: ___- Chọn nút lệnh trên thanh công thức hoặc vào Formulas, chọn Insert Function .
  13. Chủ đề 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN THẢO LUẬN NHÓM Cho biết NHÓM 1: Hàm SUM công dụng, cú pháp của hàm và cho NHÓM 2: Hàm AVERAGE ví dụ? NHÓM 3: Hàm MAX NHÓM 4: Hàm MIN
  14. Chủ đề 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN THẢO LUẬN NHÓM NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 2 NHÓM 3 Mỗi hàm có một cú pháp riêng, nhưng chúng có một số điểm chung.
  15. Chủ đề 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN THẢO LUẬN NHÓM NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 2 NHÓM 3 Em hãy nhận xét điểm chung và riêng của các hàm?
  16. BÀI TẬP Điểm thi Tổng Điểm STT Họ và tên Ngày sinh Toán Văn Tin điểm TB 1 Trương Thị Chi 02/10/80 8 7 9 2 Nguyễn Phước Cường 04/09/80 5 7 6 3 Nguyễn Đức Duy 16/01/79 8 9 5 4 Nguyễn Vũ Dũng 15/05/80 7 6 8 5 Phạm Cao Đăng 25/02/78 9 9 8 6 Phạm Bích Loan 04/08/80 7 5 6 Yêu cầu: 1. Tính TỔNG ĐIỂM của ba môn Toán, Văn, Tin 2. Tính ĐIỂM TB của ba môn Toán, Văn, Tin 3. Xác định điểm thi Môn Toán cao nhất, Môn Tin thấp nhất. 4. Xác định điểm thi Môn Tin thấp nhất.
  17. ? Cú pháp chung của hàm gồm: A. Tên hàm và các địa chỉ ô. B. Tên hàm và các biến của hàm. C. Chữ và các số trong ngoặc D. Chữ và các địa chỉ ô.
  18. ? Tên hàm có thể viết là? A. Chữ hoa B. Chữ thường C. Vừa chữ hoa, vừa chữ thường D. Không phân biệt chữ hoa và chữ thường
  19. ? Các biến của hàm có thể là: A. Dữ liệu số B. Địa chỉ ô C. Khối hay các kiểu dữ liệu khác. D. Cả ba A, B và C
  20. ? Dấu ngoặc nào được sử dụng trong cú pháp của hàm là gì? A. Cặp dấu ngoặc kép “ ” B. Cặp dấu ngoặc mốc { } C. Cặp dấu ngoặc vuông [ ] D. Cặp dấu ngoặc đơn ( )
  21. Các biến của hàm ngăn cách bởi dấu gì? ? A. Dấu chấm “!” B. Dấu phẩy “,” C. Dấu hai chấm “:” D. Dấu hỏi “?”